OLM rất hay và vui. Từ ngày có OLM, em thấy đc hiểu hơn và đc làm bài trên app. Mỗi bài học là mộtphaanf chặng đường giúp em tiến tới tương lai. Mong rằng một ngày nào đó ai cx sẽ công nhận OLM. Cảm ơn OLM rất nhiều❤️❤️❤️❤️❤️❤️❤️❤️❤️❤️
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Số lượng xương của con người thay đổi theo độ tuổi:
- Trẻ sơ sinh: Khoảng 300 xương.
- Người trưởng thành: 206 xương.
Lý do có sự khác biệt này là vì khi lớn lên, một số xương sẽ hợp nhất với nhau.
Người trưởng thành thì có 206 cái xương, nhưng còn trẻ sơ sinh thì ước tính khoảng 300 cái xương .

Người trưởng thành chỉ có 206 cái xương, trong khi đó số lượng xương trên cơ thể trẻ sơ sinh lên tới 300 cái. Nguyên nhân là bởi càng lớn lên thì xương của chúng ta sẽ liên kết với nhau thành một khối dần tạo nên hệ thống xương.
Nguyên nhân là do trong quá trình lớn lên, một số xương nằm gần nhau sẽ có xu hướng “sáp nhập” với nhau nên đến khi trưởng thành, số lượng xương sẽ dừng lại ở con số 206 cho đến hết cuộc đời.

Tiến hóa nhỏ
+ Nội dung : Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể gốc đưa đến hình thành loài mới.
+ Quy mô, thời gian: Phạm vi phân bố tương đối hẹp, thời gian lịch sử tương đối ngắn.
+ Phương thức nghiên cứu: Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.
Tiến hóa lớn
+ Nội dung: Là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành.
+ Quy mô, thời gian: Quy mô rộng lớn, thời gian địa chất rất dài.
+ Phương thức nghiên cứu: Chỉ có thể nghiên cứu gián tiếp thông qua các bằng chứng tiến hóa.
1. Phân biệt tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn: Tiến hóa nhỏ: Là sự thay đổi tần số các alen trong quần thể theo thời gian ngắn (vài thế hệ). Diễn ra ở cấp độ quần thể, ví dụ như sự biến đổi gen do chọn lọc tự nhiên, đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, hay di nhập gen. Kết quả: Sự hình thành các đặc điểm thích nghi và duy trì đa dạng sinh học trong quần thể. Tiến hóa lớn: Là quá trình biến đổi lớn, diễn ra trong thời gian dài (hàng triệu năm). Gắn liền với sự xuất hiện các loài mới, sự tuyệt chủng, hoặc sự thay đổi lớn về hệ thống phân loại. Diễn ra ở cấp độ trên loài, ví dụ sự xuất hiện của động vật có xương sống từ động vật không xương sống. 2. Cơ chế hình thành đặc điểm thích nghi theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại kết hợp các nguyên lý của Darwin và di truyền học hiện đại. Các cơ chế chính bao gồm: Đột biến: Là nguồn cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa. Tạo ra các biến dị di truyền, cung cấp nguyên liệu để chọn lọc tự nhiên tác động. Giao phối: Góp phần tái tổ hợp gen, làm tăng sự đa dạng di truyền trong quần thể. Giao phối ngẫu nhiên hoặc không ngẫu nhiên ảnh hưởng đến tần số alen. Chọn lọc tự nhiên: Đặc điểm thích nghi là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên. Các cá thể có đặc điểm thích nghi tốt hơn sẽ sinh sản nhiều hơn, làm tăng tần số của các gen liên quan đến đặc điểm đó. Di nhập gen: Là sự trao đổi alen giữa các quần thể khác nhau. Giúp gia tăng hoặc giảm bớt tính đa dạng di truyền trong quần thể. Yếu tố ngẫu nhiên (Drift di truyền): Ảnh hưởng đến tần số alen, đặc biệt trong quần thể nhỏ. Làm giảm sự đa dạng di truyền, có thể dẫn đến mất một số alen nhất định.


Cú mèo thường được dân gian ví von có “ba mắt” (hai mắt to và lấp lánh, cộng thêm một cái lỗ tai ở giữa mà người ta hay gọi là mắt thứ ba) và một chân (vì chân còn lại thường giấu trong lông khi đậu)

Đổi thành tỉ lệ P : 0,8 AA : 0,2 aa
Đây là quẩn thể tự thụ phấn nên có công thức:
Fn : \(\dfrac{\left(1-\left(\dfrac{1}{2}\right)^n\right).y}{2}+xAA:y.\left(\dfrac{1}{2}\right)^nAa:\dfrac{\left(1-\left(\dfrac{1}{2}\right)^n\right).y}{2}+zaa\)
Tuy nhiên nhận thấy ở P các kiểu gen ban đầu đồng hợp nên cho tự thụ phấn bao nhiêu lần thì cấu trúc di truyền vẫn không thay đổi.
Vậy nên: F3 : 0,8AA : 0,2aa
Tần số alen : A=0,8 a=0,2.
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!