Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Địa đạo Củ Chi SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Chọn đáp án đúng.
Địa đạo Củ Chi được xây dựng ở huyện , cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 70 km về phía .
Chọn 2 đáp án đúng.
Hệ thống địa đạo được đào sớm nhất tại hai xã nào của huyện Củ Chi?
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
Ngày nay, di tích được bảo tồn ở Địa đạo Bến Dược (xã ) và Địa đạo Bến Đình (xã ).
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Chọn đáp án đúng.
Địa đạo Củ Chi có tổng chiều dài khoảng km, gồm tầng nằm sâu dưới lòng đất.
Nối.
ĐÀO HẦM Ở ĐỊA ĐẠO CỦ CHI
Đường hầm tại Củ Chi được hình thành từ thời kì kháng chiến chống Pháp, ban đầu nhằm mục đích trú ẩn an toàn và cất giấu tài liệu, vũ khí phục vụ cho hoạt động cách mạng.
Sang thời kì kháng chiến chống Mỹ, Củ Chi trở thành căn cứ chiến lược quan trọng của lực lượng cách mạng. Vì vậy, phong trào đào hầm, mở rộng hệ thống địa đạo được đẩy mạnh và phát triển quy mô lớn, tạo nên một mạng lưới địa đạo chằng chịt, phục vụ hiệu quả cho chiến đấu, sinh hoạt và phòng thủ lâu dài.
Việc đào địa đạo ở Củ Chi được thực hiện hoàn toàn bằng phương pháp thủ công, đòi hỏi sức lực, sự kiên trì và khéo léo của quân và dân ta.
Đầu tiên, người ta sẽ đào một cái giếng hình tròn, đường kính khoảng 0,6 m; sâu khoảng 3 m. Từ đáy giếng đó, họ dùng cuốc tay để tiếp tục khoét ngang, tạo thành các đường hầm nhỏ vừa đủ để người bò lom khom di chuyển dưới lòng đất.
Cứ khoảng 16 m lại có một giếng thông lên mặt đất để lấy không khí và làm lối thoát hiểm.
Chỉ trong vòng 2 năm, với sự chung sức của bộ đội và nhân dân địa phương, hơn 250 km địa đạo đã được đào nên, tạo thành một hệ thống hầm ngầm liên hoàn, rộng lớn, phục vụ cho chiến đấu, trú ẩn, liên lạc và sinh hoạt trong điều kiện chiến tranh ác liệt.
Đây là minh chứng sống động cho tinh thần sáng tạo, đoàn kết và ý chí kiên cường của người dân Củ Chi trong kháng chiến.
Chọn đáp án đúng.
Đường hầm tại Củ Chi hình thành từ thời kì kháng chiến chống .
ĐÀO HẦM Ở ĐỊA ĐẠO CỦ CHI
Đường hầm tại Củ Chi được hình thành từ thời kì kháng chiến chống Pháp, ban đầu nhằm mục đích trú ẩn an toàn và cất giấu tài liệu, vũ khí phục vụ cho hoạt động cách mạng.
Sang thời kì kháng chiến chống Mỹ, Củ Chi trở thành căn cứ chiến lược quan trọng của lực lượng cách mạng. Vì vậy, phong trào đào hầm, mở rộng hệ thống địa đạo được đẩy mạnh và phát triển quy mô lớn, tạo nên một mạng lưới địa đạo chằng chịt, phục vụ hiệu quả cho chiến đấu, sinh hoạt và phòng thủ lâu dài.
Việc đào địa đạo ở Củ Chi được thực hiện hoàn toàn bằng phương pháp thủ công, đòi hỏi sức lực, sự kiên trì và khéo léo của quân và dân ta.
Đầu tiên, người ta sẽ đào một cái giếng hình tròn, đường kính khoảng 0,6 m; sâu khoảng 3 m. Từ đáy giếng đó, họ dùng cuốc tay để tiếp tục khoét ngang, tạo thành các đường hầm nhỏ vừa đủ để người bò lom khom di chuyển dưới lòng đất.
Cứ khoảng 16 m lại có một giếng thông lên mặt đất để lấy không khí và làm lối thoát hiểm.
Chỉ trong vòng 2 năm, với sự chung sức của bộ đội và nhân dân địa phương, hơn 250 km địa đạo đã được đào nên, tạo thành một hệ thống hầm ngầm liên hoàn, rộng lớn, phục vụ cho chiến đấu, trú ẩn, liên lạc và sinh hoạt trong điều kiện chiến tranh ác liệt.
Đây là minh chứng sống động cho tinh thần sáng tạo, đoàn kết và ý chí kiên cường của người dân Củ Chi trong kháng chiến.
Quân và dân Củ Chi đã xây dựng đường hầm địa đạo như thế nào?
CUỘC CÀN QUÉT "BÓC VỎ TRÁI ĐẤT" CỦA ĐẾ QUỐC MỸ
Vào nửa đầu tháng 1 năm 1967, quân đội Mỹ mở một cuộc càn quét lớn với mục tiêu huỷ diệt toàn bộ vùng đất Củ Chi và các khu vực lân cận – nơi được xem là “đất thép thành đồng” của lực lượng cách mạng.
Để thực hiện kế hoạch này, Mỹ đã huy động nhiều phương tiện chiến tranh hiện đại, kết hợp máy bay ném bom, pháo binh tầm xa và lực lượng đặc biệt gọi là “lính chuột cống” – những binh sĩ chuyên xâm nhập vào địa đạo để dò tìm và phá huỷ hệ thống hầm ngầm.
Tuy nhiên, với tinh thần chiến đấu quả cảm, sự am hiểu địa hình và hệ thống địa đạo kiên cố, chằng chịt, quân và dân Củ Chi đã đẩy lùi cuộc càn quét, bảo vệ vững chắc căn cứ địa và tiếp tục làm thất bại âm mưu tiêu diệt phong trào cách mạng của đế quốc Mỹ.
Chọn đáp án đúng.
Đế quốc Mỹ đã thực hiện cuộc càn quét "Bóc vỏ Trái Đất" vào nửa đầu tháng năm .
CUỘC CÀN QUÉT "BÓC VỎ TRÁI ĐẤT" CỦA ĐẾ QUỐC MỸ
Vào nửa đầu tháng 1 năm 1967, quân đội Mỹ mở một cuộc càn quét lớn với mục tiêu huỷ diệt toàn bộ vùng đất Củ Chi và các khu vực lân cận – nơi được xem là “đất thép thành đồng” của lực lượng cách mạng.
Để thực hiện kế hoạch này, Mỹ đã huy động nhiều phương tiện chiến tranh hiện đại, kết hợp máy bay ném bom, pháo binh tầm xa và lực lượng đặc biệt gọi là “lính chuột cống” – những binh sĩ chuyên xâm nhập vào địa đạo để dò tìm và phá huỷ hệ thống hầm ngầm.
Tuy nhiên, với tinh thần chiến đấu quả cảm, sự am hiểu địa hình và hệ thống địa đạo kiên cố, chằng chịt, quân và dân Củ Chi đã đẩy lùi cuộc càn quét, bảo vệ vững chắc căn cứ địa và tiếp tục làm thất bại âm mưu tiêu diệt phong trào cách mạng của đế quốc Mỹ.
Chọn đúng/sai cho mỗi ý sau.
Để thực hiện kế hoạch của mình, đế quốc Mỹ đã làm gì?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Thành lập lực lượng "lính chuột cống" xâm nhập địa đạo. |
|
b) Sử dụng biện pháp đàm phán hoà bình, hữu nghị với quân ta. |
|
c) Huy động máy bay ném bom kết hợp pháo binh tầm xa. |
|
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây