Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Kiến thức ngữ văn SVIP
1. Văn tế
– Khái niệm:
Câu hỏi:
@205041292353@
– Văn tế thường bao gồm hai nội dung chính: Tưởng niệm người đã khuất qua việc nhắc lại cuộc đời, phẩm chất và công lao của họ; đồng thời bày tỏ tình cảm của người ở lại trong giây phút tiễn biệt, thể hiện nỗi đau buồn, lòng tiếc thương, sự ghi nhớ công ơn và mong muốn tiếp bước theo gương sáng của người đã mất.
– Về kết cấu, bài văn tế thường gồm bốn phần:
Câu hỏi:
@205041294672@
Câu hỏi:
@205365943911@
– Văn tế có thể được sáng tác dưới nhiều hình thức như văn xuôi cổ có câu đối (như Văn tế chị của Nguyễn Hữu Chỉnh, Văn tế Trương Quỳnh Như của Phạm Thái), văn vần (như Văn tế thập loại chúng sinh của Nguyễn Du), hoặc văn biền ngẫu (như Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu). Tuy đôi khi được viết theo thể tự do nhưng phần lớn các bài văn tế vẫn tuân theo lối phú Đường luật, tiêu biểu là Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
Câu hỏi:
@205041296764@
2. Phong cách nghệ thuật của văn học trung đại Việt Nam
Những đặc điểm cơ bản của phong cách nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam:
– Tính quy phạm:
+ Về tư duy nghệ thuật: Thường dựa theo các khuôn mẫu có sẵn từ các tác phẩm của tiền nhân.
+ Về quan điểm văn học: đề cao chức năng giáo dục với quan niệm “thi dĩ ngôn chí”, “văn dĩ tải đạo”.
+ Về thể loại: Có những yêu cầu nghiêm ngặt về kết cấu, chức năng và cách diễn đạt.
+ Về ngôn ngữ: Sử dụng nhiều điển tích, thi liệu từ các tác phẩm cổ.
+ Về bút pháp: Thiên về ước lệ, tượng trưng.
– Hướng về cái cao cả, trang nhã: Chủ yếu theo hướng ước lệ và mang tính biểu tượng.
Câu hỏi:
@205041306155@
– Hướng tới sự hài hoà, cân xứng: Thể hiện qua các kiểu cấu trúc song song như lối văn biền ngẫu, cấu trúc cân xứng như nghệ thuật tứ bình (long – li – quy – phượng; tùng – cúc – trúc – mai; xuân – hạ – thu – đông,...), hay nghệ thuật đối trong thơ Đường luật,...
– Hướng về cái chung:
Câu hỏi:
@205041308906@
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây