Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Kiến thức ngữ văn SVIP
1. Thơ trữ tình hiện đại
Câu hỏi:
@205031184999@
2. Thơ có yếu tố siêu thực
– Khái niệm:
Câu hỏi:
@205031189747@
– Ví dụ:
"Chia xa rồi anh mới thấy em
Như một thời thơ thiếu nhỏ
Em về trăng đầy cong khung nhớ
Mưa mấy mùa
mây mấy độ thu
Vườn thức một mùi hoa đi vắng
Em vẫn đây mà em ở đâu
Chiều Âu Lâu
bóng chữ động chân cầu".
(Bóng chữ, Lê Đạt)
Bài thơ trên có các hình ảnh, câu thơ hư ảo, mơ hồ, khó nắm bắt (bóng chữ động chân cầu, Em về trăng đầy cong khung nhớ), có những cảm nhận, cảm giác sự logic bị phá vỡ (Chia xa rồi anh mới thấy em, Em vẫn đây mà em ở đâu, Vườn thức một mùi hoa đi vắng).
– Biểu hiện của yếu tố siêu thực:
Câu hỏi:
@203551097640@
– Ví dụ:
"Bỏng trên bầu trời rộng lớn, những phiến đá và đám mây,
dưới ánh sáng mù mịt
giữa các loại đá vô trùng.
Bị đốt cháy trong nỗi cô đơn đã xóa bỏ chúng ta,
đất của đá cháy,
của rễ đông lạnh và khát.".
(Để kết thúc mọi thứ, Octavio Paz)
Các dòng thơ trên có những kết hợp từ ngữ, hình ảnh khác lạ, dị thường, tạo ra những hình tượng thơ không dễ cảm nhận: bỏng trên bầu trời, đá vô trung, rễ đông lạnh,...
3. Giữ gìn và phát triển tiếng Việt
– Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định: “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp.”. Tiếng Việt ra đời cùng với sự hình thành của dân tộc, là kết tinh của chặng đường lịch sử dựng nước và giữ nước. Trải qua hàng nghìn năm, bất chấp muôn vàn khó khăn, đặc biệt là áp lực đồng hóa gay gắt từ các triều đại phong kiến phương Bắc, cha ông ta vẫn kiên cường gìn giữ, vun đắp và phát triển tiếng nói của dân tộc. Nhờ đó, chúng ta được thừa hưởng một ngôn ngữ phong phú và giàu giá trị. Vẻ đẹp của tiếng Việt thể hiện rõ qua âm điệu, kho tàng từ vựng đa dạng cùng khả năng biểu đạt sâu sắc và giàu cảm xúc.
Câu hỏi:
@203551129201@
Câu hỏi:
@205039391576@
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây