Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Luyện tập SVIP
Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
TRẦN ĐÌNH SỬ
Văn học Việt Nam là một nền văn học vừa cổ xưa vừa non trẻ và đang hội nhập với thế giới hiện đại.
Nói cổ xưa vì văn học Việt Nam gắn với lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt bắt đầu từ thời kì các Vua Hùng, gắn với văn học dân gian truyền miệng vốn có vị trí rất quan trọng, nó lưu giữ tinh thần, trí tuệ, ngôn ngữ và là nền tảng của văn học viết của người Việt qua bao nhiêu biến cố lịch sử truyền lại cho thời hôm nay.
Nói là non trẻ vì khác với các nền văn học như Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp,... là nền văn học “già” có từ “thời gian trục” trước Công nguyên, văn học viết Việt Nam mới xuất hiện từ thế kỉ X sau khi giành lại độc lập từ các triều đại Trung Hoa.
Văn học viết Việt Nam bắt đầu với thứ văn tự ngoại lai là chữ Hán. Sự xâm chiếm của nhà Tần năm 214 trước Công nguyên và sau đó của nhà Hán năm 111 trước Công nguyên làm gián đoạn sự hình thành “văn tự sơ khai không theo hình thức mẫu Hán” của các tộc Choang – Tày – Việt và áp lực chữ Hán khiến người Việt quen với hình thức chữ Hán sau nghìn năm Bắc thuộc, nhưng dưới thời Bắc thuộc người Việt không có văn học viết. Theo sưu tầm của Trần Nghĩa, suốt nghìn năm Bắc thuộc, số bài văn do người Việt viết còn lại vẻn vẹn có 25 văn bản. Phải có một quốc gia độc lập, người Việt trở thành chủ thể thì mới có được văn học của mình. Từ thế kỉ X, khi quốc gia đã giành lại được độc lập, để xây dựng lại nền học vấn, giáo dục, khoa cử và văn học của mình, người Việt đã buộc phải di thực cả một ngôn ngữ, văn tự ngoại lai là chữ Hán, văn ngôn, các thể loại, thậm chí cả phong cách, điển cố, thể thức diễn đạt trong văn bản hành chính và sáng tác văn thơ. Sự mô phỏng, vay mượn là không tránh khỏi. Điều quan trọng là người Việt Nam đã vượt qua sự mô phỏng tầm thường để đạt đến tinh hoa như nguyên mẫu và đi sâu biểu đạt tâm hồn dân tộc mình. Văn học chữ Hán thời Lý – Trần có những thành tựu độc đáo, đến thời Hậu Lê thế kỉ XV − XVII văn học chữ Hán đã phồn vinh. Các tác gia văn học chữ Hán của Việt Nam đương thời đã thấy Hán văn của họ “không nhường Hán Đường” (Ngô Thì Nhậm), và nhà văn Trung Quốc hiện đại đã thấy trong văn học chữ Hán ấy có những “đại bút trác việt”. Văn học chữ Hán Việt Nam là một bộ phận của văn học chữ Hán Đông Á có bản sắc riêng, mang đậm tinh thần Việt Nam.
Không thể mãi mãi viết bằng chữ Hán, người Việt Nam đã mô phỏng chữ Hán để sáng tạo ra chữ Nôm, thứ chữ thiên về biểu ý và biểu âm, để sáng tác tác phẩm bằng tiếng Việt. Sau những mầm mống từ đầu thế kỉ XII – XIII, đến thế kỉ XV đã có những tác phẩm hoàn chỉnh như Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi (1380 – 1442). Tập thơ này đánh dấu sự hình thành văn học dân tộc bằng tiếng dân tộc. Văn học tiếng Việt hình thành hầu như cùng thời với nhiều nền văn học lớn châu Âu như Anh, Đức, Ý. Từ thế kỉ XVI trở đi đã có cả một dòng văn học tiếng Việt phát triển rầm rộ, đạt đến cực thịnh trong thế kỉ XVIII, cơ hồ lấn át thơ văn chữ Hán. Nó đã sáng tạo ra các thể loại văn học độc lập của riêng người Việt, Việt hóa nhiều thể loại văn học chữ Hán, biến thành tài sản của người Việt. Văn học tiếng Việt đã đạt đến mức nghệ thuật cổ điển, kết tinh trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du (1765 – 1820) và sáng tác của nhiều tác gia khác. Văn học chữ Nôm đã giúp cho văn học cổ điển Việt Nam thoát dần các khuôn mẫu Hán, trở về với các truyền thống Đông Nam Á, như các truyện thơ, để trở thành nền văn học độc lập, biểu hiện sâu sắc tâm hồn Việt Nam. Tuy vậy, chữ Nôm là một thứ chữ rất phức tạp, khó phổ biến cho nhiều người vì người học phải biết chữ Hán trước đã rồi thì mới có thể đọc được và viết được chữ Nôm. Sự lệ thuộc vào chữ Hán của thứ chữ này khiến cho nó có thể gây khó cho người sử dụng. Đó là một điều rất bất tiện, chưa nói đến bất tiện trong phiên âm các từ trong tiếng phương Tây và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
Văn học Việt Nam đã kết tinh các truyền thống của văn học Đông Á. Văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo lâu đời, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống bản địa và khu vực.
Tuy nhiên, văn học Việt Nam cũng không ở mãi trong cái khung khu vực. Sự tiếp xúc Đông Tây bắt đầu từ các giáo sĩ phương Tây đã tạo ra thứ chữ kiểu La-tinh để ghi âm tiếng Việt, sau này gọi là chữ quốc ngữ. Sự xâm lược của thực dân Pháp, một mặt gây nên những biến động chính trị, xã hội, mặt khác tạo nên sự tiếp xúc của Việt Nam với phương Tây, dấy lên phong trào canh tân theo các tư tưởng tư sản Âu Mỹ. Cuối thế kỉ XIX − đầu thế kỉ XX, khi chữ Hán và các kì thi Hán học bị bãi bỏ, chữ quốc ngữ thịnh hành và cùng với nó, một nền văn học hiện đại theo kiểu châu Âu dần dần xuất hiện. Chữ quốc ngữ rất dễ học, chỉ học một thời gian ngắn là người ta có thể thoát nạn mù chữ mà không cần phải biết một thứ chữ nào trước đó làm tiền đề. Chữ quốc ngữ gắn liền với lời ăn tiếng nói hằng ngày, đoạn tuyệt hẳn với truyền thống văn ngôn khiến cho văn xuôi phát triển. Tuy có làm gián đoạn truyền thống nhưng chữ quốc ngữ mở ra viễn cảnh mới rộng lớn, và sẽ được bù đắp lại bằng phiên dịch và phiên âm. Đến lúc này, người Việt lại bắt đầu di thực các thể loại văn học châu Âu như du kí, phóng sự, kịch nói, tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình, khảo luận, luận văn, xã luận, thơ tự do,... Từ mô phỏng đến sáng tạo là con đường tưởng như rất dài nhưng lại rất ngắn. Với chữ quốc ngữ, văn học Việt Nam đã chịu ảnh hưởng nhiều mặt của văn học phương Tây và đã tự thay đổi mình trong cả tư duy và diễn đạt. Ý thức lô-gíc và lí tính gia tăng rõ rệt ngay trong cấu trúc ngôn ngữ. Hơn nửa thế kỉ, từ 1885 đến 1945, văn học Việt Nam (từ một nền văn học trung đại cổ xưa với truyền thống khu vực) đã hoá thân thành một nền văn học hiện đại theo mô hình châu Âu, trở thành một bộ phận của văn học thế giới.
Vậy là với sự thay đổi ba thứ chữ viết, văn học Việt Nam đã tự thay đổi vận mệnh của mình, từ chỗ phụ thuộc vào các khuôn mẫu cổ xưa của chữ Hán, chuyển sang bắt đầu tự chủ bằng chữ Nôm, rồi hoà nhịp với thế giới đa dạng, tự do với chữ quốc ngữ. Sự thay đổi này đã thể hiện sức sống mạnh mẽ của văn học Việt Nam.
Trong lịch sử văn học Việt Nam, văn học thế kỉ XX có vị trí và ý nghĩa đặc biệt, đồng thời trải qua con đường quanh co do mấy cuộc chiến tranh tạo nên. Từ đầu thế kỉ XX đến 1945, ở Việt Nam hình thành một nền văn học hiện đại thực thụ và đã chớm có khuynh hướng hiện đại chủ nghĩa. Từ ngày thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa, văn học thiên về phục vụ công cuộc chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc. Sau năm 1954, đất nước chia làm hai miền, văn học miền Bắc vẫn đi vào con đường văn học vô sản, xã hội chủ nghĩa; còn ở miền Nam văn học đi theo ảnh hưởng của văn học Âu Mỹ đương đại. Sau năm 1975, đất nước thống nhất nhưng gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế, khó khăn do chiến tranh biên giới phía tây nam và chiến tranh biên giới phía bắc gây ra. Văn học bộc lộ những yếu kém của chính sách văn nghệ, dẫn đến cuộc đổi mới có tính “cởi trói” cuối năm 1986. Cuối những năm chín mươi của thế kỉ XX sang đầu thế kỉ XXI, sự thâm nhập của in-tơ-nét cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO (2007), văn học có những đổi thay mới, vừa duy trì chủ nghĩa hiện thực vừa có dấu hiệu hiện đại chủ nghĩa và hậu hiện đại.
Với vị trí chính trị đặc biệt, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh, văn học Việt Nam trước sau đều mang âm hưởng chủ đạo của chủ nghĩa yêu nước và bên cạnh đó là tiếng nói tố cáo sự bất công, oan khuất, chế giễu sự giả dối và tham tàn, thể hiện khát vọng tự do, dân chủ và hạnh phúc. Gần mười thế kỉ, văn học Việt Nam tuy đã có nhiều thành tựu xuất sắc, song hầu như ngưng trệ trong thi pháp trung đại, nhưng từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX thi pháp văn học bắt đầu đổi thay căn bản, hoàn toàn lột xác để trở thành một nền văn học mới, hiện đại, nhanh chóng trải qua hầu hết các trào lưu văn học trên thế giới dưới dạng rút gọn và tiếp tục hội nhập sâu rộng vào quá trình văn học thế giới.
(Theo Trần Đình Sử (Chủ biên), Lược sử văn học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2021, tr. 9 – 13)
Tác giả của văn bản "Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại" là ai?
Về tác giả Trần Đình Sử
Trần Đình Sử (sinh ngày 10 tháng 8 năm 1940) là một giáo sư, tiến sĩ ngành lí luận văn học, Nhà giáo Nhân dân, giảng viên Đại học Sư phạm Vinh, Đại học Sư phạm Hà Nội và một số trường đại học khác ở Việt Nam. Ông là một trong những nhà lí luận văn học hàng đầu của Việt Nam và có nhiều đóng góp trong việc làm thay đổi diện mạo nền lí luận, phê bình văn học của Việt Nam những năm cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI.
Giáo sư Trần Đình Sử được phong danh hiệu Nhà giáo Ưu tú năm 2002, Nhà giáo Nhân dân năm 2010, được Nhà nước Việt Nam tặng thưởng Huân chương Kháng chiến chống Mĩ hạng Ba, Huân chương Lao động hạng Nhì, Huy chương Vì sự nghiệp giáo dục.
Trần Đình Sử là người có vốn kiến văn rộng, bao quát một khối lượng tri thức thuộc nhiều lĩnh vực, am hiểu văn học, văn hóa Việt Nam. Đóng góp lớn nhất trong sự nghiệp nghiên cứu và giảng dạy của ông tập trung vào hai lĩnh vực chính là lí thuyết và nghiên cứu văn học Việt Nam. Trong đó ở mảng lí thuyết, tập trung chủ yếu ở lĩnh vực thi pháp học và tự sự học.
Chọn thông tin thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện những thông tin cơ bản về tác giả Trần Đình Sử.
- Sinh ngày tháng năm , quê ở Thừa Thiên Huế.
- Là một trong những nhà hàng đầu của Việt Nam.
- Có nhiều đóng góp quan trọng trong việc thay đổi diện mạo của nền lí luận, phê bình văn học của Việt Nam những năm cuối thế kỉ , đầu thế kỉ XXI.
Về tác giả Trần Đình Sử
Trần Đình Sử (sinh ngày 10 tháng 8 năm 1940) là một giáo sư, tiến sĩ ngành lý luận văn học, Nhà giáo Nhân dân, giảng viên Đại học Sư phạm Vinh, Đại học Sư phạm Hà Nội và một số trường đại học khác ở Việt Nam. Ông là một trong những nhà lí luận văn học hàng đầu của Việt Nam và có nhiều đóng góp trong việc làm thay đổi diện mạo nền lí luận, phê bình văn học của Việt Nam những năm cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI.
Giáo sư Trần Đình Sử được phong danh hiệu Nhà giáo Ưu tú năm 2002, Nhà giáo Nhân dân năm 2010, được Nhà nước Việt Nam tặng thưởng Huân chương Kháng chiến chống Mĩ hạng Ba, Huân chương Lao động hạng Nhì, Huy chương Vì sự nghiệp giáo dục.
Trần Đình Sử là người có vốn kiến văn rộng, bao quát một khối lượng tri thức thuộc nhiều lĩnh vực, am hiểu văn học, văn hóa Việt Nam. Đóng góp lớn nhất trong sự nghiệp nghiên cứu và giảng dạy của ông tập trung vào hai lĩnh vực chính là lí thuyết và nghiên cứu văn học Việt Nam. Trong đó ở mảng lí thuyết, tập trung chủ yếu ở lĩnh vực thi pháp học và tự sự học.
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về tác giả Trần Đình Sử?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Được phong danh hiệu Nhà giáo Ưu tú năm 2002. |
|
b) Là người có công trong việc thay đổi diện mạo nền văn học cách mạng Việt Nam. |
|
c) Được trao tặng giải thưởng Nhà nước về Khoa học và Công nghệ. |
|
d) Là người có vốn kiến văn rộng, hiểu biết sâu sắc về văn hóa, văn học Việt Nam. |
|
Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
TRẦN ĐÌNH SỬ
Văn học Việt Nam là một nền văn học vừa cổ xưa vừa non trẻ và đang hội nhập với thế giới hiện đại.
Nói cổ xưa vì văn học Việt Nam gắn với lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt bắt đầu từ thời kì các Vua Hùng, gắn với văn học dân gian truyền miệng vốn có vị trí rất quan trọng, nó lưu giữ tinh thần, trí tuệ, ngôn ngữ và là nền tảng của văn học viết của người Việt qua bao nhiêu biến cố lịch sử truyền lại cho thời hôm nay.
Nói là non trẻ vì khác với các nền văn học như Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp,... là nền văn học “già” có từ “thời gian trục” trước Công nguyên, văn học viết Việt Nam mới xuất hiện từ thế kỉ X sau khi giành lại độc lập từ các triều đại Trung Hoa.
Văn học viết Việt Nam bắt đầu với thứ văn tự ngoại lai là chữ Hán. Sự xâm chiếm của nhà Tần năm 214 trước Công nguyên và sau đó của nhà Hán năm 111 trước Công nguyên làm gián đoạn sự hình thành “văn tự sơ khai không theo hình thức mẫu Hán” của các tộc Choang – Tày – Việt và áp lực chữ Hán khiến người Việt quen với hình thức chữ Hán sau nghìn năm Bắc thuộc, nhưng dưới thời Bắc thuộc người Việt không có văn học viết. Theo sưu tầm của Trần Nghĩa, suốt nghìn năm Bắc thuộc, số bài văn do người Việt viết còn lại vẻn vẹn có 25 văn bản. Phải có một quốc gia độc lập, người Việt trở thành chủ thể thì mới có được văn học của mình. Từ thế kỉ X, khi quốc gia đã giành lại được độc lập, để xây dựng lại nền học vấn, giáo dục, khoa cử và văn học của mình, người Việt đã buộc phải di thực cả một ngôn ngữ, văn tự ngoại lai là chữ Hán, văn ngôn, các thể loại, thậm chí cả phong cách, điển cố, thể thức diễn đạt trong văn bản hành chính và sáng tác văn thơ. Sự mô phỏng, vay mượn là không tránh khỏi. Điều quan trọng là người Việt Nam đã vượt qua sự mô phỏng tầm thường để đạt đến tinh hoa như nguyên mẫu và đi sâu biểu đạt tâm hồn dân tộc mình. Văn học chữ Hán thời Lý – Trần có những thành tựu độc đáo, đến thời Hậu Lê thế kỉ XV − XVII văn học chữ Hán đã phồn vinh. Các tác gia văn học chữ Hán của Việt Nam đương thời đã thấy Hán văn của họ “không nhường Hán Đường” (Ngô Thì Nhậm), và nhà văn Trung Quốc hiện đại đã thấy trong văn học chữ Hán ấy có những “đại bút trác việt”. Văn học chữ Hán Việt Nam là một bộ phận của văn học chữ Hán Đông Á có bản sắc riêng, mang đậm tinh thần Việt Nam.
Không thể mãi mãi viết bằng chữ Hán, người Việt Nam đã mô phỏng chữ Hán để sáng tạo ra chữ Nôm, thứ chữ thiên về biểu ý và biểu âm, để sáng tác tác phẩm bằng tiếng Việt. Sau những mầm mống từ đầu thế kỉ XII – XIII, đến thế kỉ XV đã có những tác phẩm hoàn chỉnh như Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi (1380 – 1442). Tập thơ này đánh dấu sự hình thành văn học dân tộc bằng tiếng dân tộc. Văn học tiếng Việt hình thành hầu như cùng thời với nhiều nền văn học lớn châu Âu như Anh, Đức, Ý. Từ thế kỉ XVI trở đi đã có cả một dòng văn học tiếng Việt phát triển rầm rộ, đạt đến cực thịnh trong thế kỉ XVIII, cơ hồ lấn át thơ văn chữ Hán. Nó đã sáng tạo ra các thể loại văn học độc lập của riêng người Việt, Việt hóa nhiều thể loại văn học chữ Hán, biến thành tài sản của người Việt. Văn học tiếng Việt đã đạt đến mức nghệ thuật cổ điển, kết tinh trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du (1765 – 1820) và sáng tác của nhiều tác gia khác. Văn học chữ Nôm đã giúp cho văn học cổ điển Việt Nam thoát dần các khuôn mẫu Hán, trở về với các truyền thống Đông Nam Á, như các truyện thơ, để trở thành nền văn học độc lập, biểu hiện sâu sắc tâm hồn Việt Nam. Tuy vậy, chữ Nôm là một thứ chữ rất phức tạp, khó phổ biến cho nhiều người vì người học phải biết chữ Hán trước đã rồi thì mới có thể đọc được và viết được chữ Nôm. Sự lệ thuộc vào chữ Hán của thứ chữ này khiến cho nó có thể gây khó cho người sử dụng. Đó là một điều rất bất tiện, chưa nói đến bất tiện trong phiên âm các từ trong tiếng phương Tây và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
Văn học Việt Nam đã kết tinh các truyền thống của văn học Đông Á. Văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo lâu đời, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống bản địa và khu vực.
Tuy nhiên, văn học Việt Nam cũng không ở mãi trong cái khung khu vực. Sự tiếp xúc Đông Tây bắt đầu từ các giáo sĩ phương Tây đã tạo ra thứ chữ kiểu La-tinh để ghi âm tiếng Việt, sau này gọi là chữ quốc ngữ. Sự xâm lược của thực dân Pháp, một mặt gây nên những biến động chính trị, xã hội, mặt khác tạo nên sự tiếp xúc của Việt Nam với phương Tây, dấy lên phong trào canh tân theo các tư tưởng tư sản Âu Mỹ. Cuối thế kỉ XIX − đầu thế kỉ XX, khi chữ Hán và các kì thi Hán học bị bãi bỏ, chữ quốc ngữ thịnh hành và cùng với nó, một nền văn học hiện đại theo kiểu châu Âu dần dần xuất hiện. Chữ quốc ngữ rất dễ học, chỉ học một thời gian ngắn là người ta có thể thoát nạn mù chữ mà không cần phải biết một thứ chữ nào trước đó làm tiền đề. Chữ quốc ngữ gắn liền với lời ăn tiếng nói hằng ngày, đoạn tuyệt hẳn với truyền thống văn ngôn khiến cho văn xuôi phát triển. Tuy có làm gián đoạn truyền thống nhưng chữ quốc ngữ mở ra viễn cảnh mới rộng lớn, và sẽ được bù đắp lại bằng phiên dịch và phiên âm. Đến lúc này, người Việt lại bắt đầu di thực các thể loại văn học châu Âu như du kí, phóng sự, kịch nói, tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình, khảo luận, luận văn, xã luận, thơ tự do,... Từ mô phỏng đến sáng tạo là con đường tưởng như rất dài nhưng lại rất ngắn. Với chữ quốc ngữ, văn học Việt Nam đã chịu ảnh hưởng nhiều mặt của văn học phương Tây và đã tự thay đổi mình trong cả tư duy và diễn đạt. Ý thức lô-gíc và lí tính gia tăng rõ rệt ngay trong cấu trúc ngôn ngữ. Hơn nửa thế kỉ, từ 1885 đến 1945, văn học Việt Nam (từ một nền văn học trung đại cổ xưa với truyền thống khu vực) đã hoá thân thành một nền văn học hiện đại theo mô hình châu Âu, trở thành một bộ phận của văn học thế giới.
Vậy là với sự thay đổi ba thứ chữ viết, văn học Việt Nam đã tự thay đổi vận mệnh của mình, từ chỗ phụ thuộc vào các khuôn mẫu cổ xưa của chữ Hán, chuyển sang bắt đầu tự chủ bằng chữ Nôm, rồi hoà nhịp với thế giới đa dạng, tự do với chữ quốc ngữ. Sự thay đổi này đã thể hiện sức sống mạnh mẽ của văn học Việt Nam.
Trong lịch sử văn học Việt Nam, văn học thế kỉ XX có vị trí và ý nghĩa đặc biệt, đồng thời trải qua con đường quanh co do mấy cuộc chiến tranh tạo nên. Từ đầu thế kỉ XX đến 1945, ở Việt Nam hình thành một nền văn học hiện đại thực thụ và đã chớm có khuynh hướng hiện đại chủ nghĩa. Từ ngày thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa, văn học thiên về phục vụ công cuộc chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc. Sau năm 1954, đất nước chia làm hai miền, văn học miền Bắc vẫn đi vào con đường văn học vô sản, xã hội chủ nghĩa; còn ở miền Nam văn học đi theo ảnh hưởng của văn học Âu Mỹ đương đại. Sau năm 1975, đất nước thống nhất nhưng gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế, khó khăn do chiến tranh biên giới phía tây nam và chiến tranh biên giới phía bắc gây ra. Văn học bộc lộ những yếu kém của chính sách văn nghệ, dẫn đến cuộc đổi mới có tính “cởi trói” cuối năm 1986. Cuối những năm chín mươi của thế kỉ XX sang đầu thế kỉ XXI, sự thâm nhập của in-tơ-nét cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO (2007), văn học có những đổi thay mới, vừa duy trì chủ nghĩa hiện thực vừa có dấu hiệu hiện đại chủ nghĩa và hậu hiện đại.
Với vị trí chính trị đặc biệt, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh, văn học Việt Nam trước sau đều mang âm hưởng chủ đạo của chủ nghĩa yêu nước và bên cạnh đó là tiếng nói tố cáo sự bất công, oan khuất, chế giễu sự giả dối và tham tàn, thể hiện khát vọng tự do, dân chủ và hạnh phúc. Gần mười thế kỉ, văn học Việt Nam tuy đã có nhiều thành tựu xuất sắc, song hầu như ngưng trệ trong thi pháp trung đại, nhưng từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX thi pháp văn học bắt đầu đổi thay căn bản, hoàn toàn lột xác để trở thành một nền văn học mới, hiện đại, nhanh chóng trải qua hầu hết các trào lưu văn học trên thế giới dưới dạng rút gọn và tiếp tục hội nhập sâu rộng vào quá trình văn học thế giới.
(Theo Trần Đình Sử (Chủ biên), Lược sử văn học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2021, tr. 9 – 13)
Tác giả cho rằng văn học Việt Nam "cổ xưa" là vì văn học Việt Nam
Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
TRẦN ĐÌNH SỬ
Văn học Việt Nam là một nền văn học vừa cổ xưa vừa non trẻ và đang hội nhập với thế giới hiện đại.
Nói cổ xưa vì văn học Việt Nam gắn với lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt bắt đầu từ thời kì các Vua Hùng, gắn với văn học dân gian truyền miệng vốn có vị trí rất quan trọng, nó lưu giữ tinh thần, trí tuệ, ngôn ngữ và là nền tảng của văn học viết của người Việt qua bao nhiêu biến cố lịch sử truyền lại cho thời hôm nay.
Nói là non trẻ vì khác với các nền văn học như Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp,... là nền văn học “già” có từ “thời gian trục” trước Công nguyên, văn học viết Việt Nam mới xuất hiện từ thế kỉ X sau khi giành lại độc lập từ các triều đại Trung Hoa.
Văn học viết Việt Nam bắt đầu với thứ văn tự ngoại lai là chữ Hán. Sự xâm chiếm của nhà Tần năm 214 trước Công nguyên và sau đó của nhà Hán năm 111 trước Công nguyên làm gián đoạn sự hình thành “văn tự sơ khai không theo hình thức mẫu Hán” của các tộc Choang – Tày – Việt và áp lực chữ Hán khiến người Việt quen với hình thức chữ Hán sau nghìn năm Bắc thuộc, nhưng dưới thời Bắc thuộc người Việt không có văn học viết. Theo sưu tầm của Trần Nghĩa, suốt nghìn năm Bắc thuộc, số bài văn do người Việt viết còn lại vẻn vẹn có 25 văn bản. Phải có một quốc gia độc lập, người Việt trở thành chủ thể thì mới có được văn học của mình. Từ thế kỉ X, khi quốc gia đã giành lại được độc lập, để xây dựng lại nền học vấn, giáo dục, khoa cử và văn học của mình, người Việt đã buộc phải di thực cả một ngôn ngữ, văn tự ngoại lai là chữ Hán, văn ngôn, các thể loại, thậm chí cả phong cách, điển cố, thể thức diễn đạt trong văn bản hành chính và sáng tác văn thơ. Sự mô phỏng, vay mượn là không tránh khỏi. Điều quan trọng là người Việt Nam đã vượt qua sự mô phỏng tầm thường để đạt đến tinh hoa như nguyên mẫu và đi sâu biểu đạt tâm hồn dân tộc mình. Văn học chữ Hán thời Lý – Trần có những thành tựu độc đáo, đến thời Hậu Lê thế kỉ XV − XVII văn học chữ Hán đã phồn vinh. Các tác gia văn học chữ Hán của Việt Nam đương thời đã thấy Hán văn của họ “không nhường Hán Đường” (Ngô Thì Nhậm), và nhà văn Trung Quốc hiện đại đã thấy trong văn học chữ Hán ấy có những “đại bút trác việt”. Văn học chữ Hán Việt Nam là một bộ phận của văn học chữ Hán Đông Á có bản sắc riêng, mang đậm tinh thần Việt Nam.
Không thể mãi mãi viết bằng chữ Hán, người Việt Nam đã mô phỏng chữ Hán để sáng tạo ra chữ Nôm, thứ chữ thiên về biểu ý và biểu âm, để sáng tác tác phẩm bằng tiếng Việt. Sau những mầm mống từ đầu thế kỉ XII – XIII, đến thế kỉ XV đã có những tác phẩm hoàn chỉnh như Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi (1380 – 1442). Tập thơ này đánh dấu sự hình thành văn học dân tộc bằng tiếng dân tộc. Văn học tiếng Việt hình thành hầu như cùng thời với nhiều nền văn học lớn châu Âu như Anh, Đức, Ý. Từ thế kỉ XVI trở đi đã có cả một dòng văn học tiếng Việt phát triển rầm rộ, đạt đến cực thịnh trong thế kỉ XVIII, cơ hồ lấn át thơ văn chữ Hán. Nó đã sáng tạo ra các thể loại văn học độc lập của riêng người Việt, Việt hóa nhiều thể loại văn học chữ Hán, biến thành tài sản của người Việt. Văn học tiếng Việt đã đạt đến mức nghệ thuật cổ điển, kết tinh trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du (1765 – 1820) và sáng tác của nhiều tác gia khác. Văn học chữ Nôm đã giúp cho văn học cổ điển Việt Nam thoát dần các khuôn mẫu Hán, trở về với các truyền thống Đông Nam Á, như các truyện thơ, để trở thành nền văn học độc lập, biểu hiện sâu sắc tâm hồn Việt Nam. Tuy vậy, chữ Nôm là một thứ chữ rất phức tạp, khó phổ biến cho nhiều người vì người học phải biết chữ Hán trước đã rồi thì mới có thể đọc được và viết được chữ Nôm. Sự lệ thuộc vào chữ Hán của thứ chữ này khiến cho nó có thể gây khó cho người sử dụng. Đó là một điều rất bất tiện, chưa nói đến bất tiện trong phiên âm các từ trong tiếng phương Tây và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
Văn học Việt Nam đã kết tinh các truyền thống của văn học Đông Á. Văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo lâu đời, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống bản địa và khu vực.
Tuy nhiên, văn học Việt Nam cũng không ở mãi trong cái khung khu vực. Sự tiếp xúc Đông Tây bắt đầu từ các giáo sĩ phương Tây đã tạo ra thứ chữ kiểu La-tinh để ghi âm tiếng Việt, sau này gọi là chữ quốc ngữ. Sự xâm lược của thực dân Pháp, một mặt gây nên những biến động chính trị, xã hội, mặt khác tạo nên sự tiếp xúc của Việt Nam với phương Tây, dấy lên phong trào canh tân theo các tư tưởng tư sản Âu Mỹ. Cuối thế kỉ XIX − đầu thế kỉ XX, khi chữ Hán và các kì thi Hán học bị bãi bỏ, chữ quốc ngữ thịnh hành và cùng với nó, một nền văn học hiện đại theo kiểu châu Âu dần dần xuất hiện. Chữ quốc ngữ rất dễ học, chỉ học một thời gian ngắn là người ta có thể thoát nạn mù chữ mà không cần phải biết một thứ chữ nào trước đó làm tiền đề. Chữ quốc ngữ gắn liền với lời ăn tiếng nói hằng ngày, đoạn tuyệt hẳn với truyền thống văn ngôn khiến cho văn xuôi phát triển. Tuy có làm gián đoạn truyền thống nhưng chữ quốc ngữ mở ra viễn cảnh mới rộng lớn, và sẽ được bù đắp lại bằng phiên dịch và phiên âm. Đến lúc này, người Việt lại bắt đầu di thực các thể loại văn học châu Âu như du kí, phóng sự, kịch nói, tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình, khảo luận, luận văn, xã luận, thơ tự do,... Từ mô phỏng đến sáng tạo là con đường tưởng như rất dài nhưng lại rất ngắn. Với chữ quốc ngữ, văn học Việt Nam đã chịu ảnh hưởng nhiều mặt của văn học phương Tây và đã tự thay đổi mình trong cả tư duy và diễn đạt. Ý thức lô-gíc và lí tính gia tăng rõ rệt ngay trong cấu trúc ngôn ngữ. Hơn nửa thế kỉ, từ 1885 đến 1945, văn học Việt Nam (từ một nền văn học trung đại cổ xưa với truyền thống khu vực) đã hoá thân thành một nền văn học hiện đại theo mô hình châu Âu, trở thành một bộ phận của văn học thế giới.
Vậy là với sự thay đổi ba thứ chữ viết, văn học Việt Nam đã tự thay đổi vận mệnh của mình, từ chỗ phụ thuộc vào các khuôn mẫu cổ xưa của chữ Hán, chuyển sang bắt đầu tự chủ bằng chữ Nôm, rồi hoà nhịp với thế giới đa dạng, tự do với chữ quốc ngữ. Sự thay đổi này đã thể hiện sức sống mạnh mẽ của văn học Việt Nam.
Trong lịch sử văn học Việt Nam, văn học thế kỉ XX có vị trí và ý nghĩa đặc biệt, đồng thời trải qua con đường quanh co do mấy cuộc chiến tranh tạo nên. Từ đầu thế kỉ XX đến 1945, ở Việt Nam hình thành một nền văn học hiện đại thực thụ và đã chớm có khuynh hướng hiện đại chủ nghĩa. Từ ngày thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa, văn học thiên về phục vụ công cuộc chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc. Sau năm 1954, đất nước chia làm hai miền, văn học miền Bắc vẫn đi vào con đường văn học vô sản, xã hội chủ nghĩa; còn ở miền Nam văn học đi theo ảnh hưởng của văn học Âu Mỹ đương đại. Sau năm 1975, đất nước thống nhất nhưng gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế, khó khăn do chiến tranh biên giới phía tây nam và chiến tranh biên giới phía bắc gây ra. Văn học bộc lộ những yếu kém của chính sách văn nghệ, dẫn đến cuộc đổi mới có tính “cởi trói” cuối năm 1986. Cuối những năm chín mươi của thế kỉ XX sang đầu thế kỉ XXI, sự thâm nhập của in-tơ-nét cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO (2007), văn học có những đổi thay mới, vừa duy trì chủ nghĩa hiện thực vừa có dấu hiệu hiện đại chủ nghĩa và hậu hiện đại.
Với vị trí chính trị đặc biệt, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh, văn học Việt Nam trước sau đều mang âm hưởng chủ đạo của chủ nghĩa yêu nước và bên cạnh đó là tiếng nói tố cáo sự bất công, oan khuất, chế giễu sự giả dối và tham tàn, thể hiện khát vọng tự do, dân chủ và hạnh phúc. Gần mười thế kỉ, văn học Việt Nam tuy đã có nhiều thành tựu xuất sắc, song hầu như ngưng trệ trong thi pháp trung đại, nhưng từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX thi pháp văn học bắt đầu đổi thay căn bản, hoàn toàn lột xác để trở thành một nền văn học mới, hiện đại, nhanh chóng trải qua hầu hết các trào lưu văn học trên thế giới dưới dạng rút gọn và tiếp tục hội nhập sâu rộng vào quá trình văn học thế giới.
(Theo Trần Đình Sử (Chủ biên), Lược sử văn học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2021, tr. 9 – 13)
Bộ phận văn học nào dưới đây được xem là nền tảng của văn học viết Việt Nam?
Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
TRẦN ĐÌNH SỬ
Văn học Việt Nam là một nền văn học vừa cổ xưa vừa non trẻ và đang hội nhập với thế giới hiện đại.
Nói cổ xưa vì văn học Việt Nam gắn với lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt bắt đầu từ thời kì các Vua Hùng, gắn với văn học dân gian truyền miệng vốn có vị trí rất quan trọng, nó lưu giữ tinh thần, trí tuệ, ngôn ngữ và là nền tảng của văn học viết của người Việt qua bao nhiêu biến cố lịch sử truyền lại cho thời hôm nay.
Nói là non trẻ vì khác với các nền văn học như Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp,... là nền văn học “già” có từ “thời gian trục” trước Công nguyên, văn học viết Việt Nam mới xuất hiện từ thế kỉ X sau khi giành lại độc lập từ các triều đại Trung Hoa.
Văn học viết Việt Nam bắt đầu với thứ văn tự ngoại lai là chữ Hán. Sự xâm chiếm của nhà Tần năm 214 trước Công nguyên và sau đó của nhà Hán năm 111 trước Công nguyên làm gián đoạn sự hình thành “văn tự sơ khai không theo hình thức mẫu Hán” của các tộc Choang – Tày – Việt và áp lực chữ Hán khiến người Việt quen với hình thức chữ Hán sau nghìn năm Bắc thuộc, nhưng dưới thời Bắc thuộc người Việt không có văn học viết. Theo sưu tầm của Trần Nghĩa, suốt nghìn năm Bắc thuộc, số bài văn do người Việt viết còn lại vẻn vẹn có 25 văn bản. Phải có một quốc gia độc lập, người Việt trở thành chủ thể thì mới có được văn học của mình. Từ thế kỉ X, khi quốc gia đã giành lại được độc lập, để xây dựng lại nền học vấn, giáo dục, khoa cử và văn học của mình, người Việt đã buộc phải di thực cả một ngôn ngữ, văn tự ngoại lai là chữ Hán, văn ngôn, các thể loại, thậm chí cả phong cách, điển cố, thể thức diễn đạt trong văn bản hành chính và sáng tác văn thơ. Sự mô phỏng, vay mượn là không tránh khỏi. Điều quan trọng là người Việt Nam đã vượt qua sự mô phỏng tầm thường để đạt đến tinh hoa như nguyên mẫu và đi sâu biểu đạt tâm hồn dân tộc mình. Văn học chữ Hán thời Lý – Trần có những thành tựu độc đáo, đến thời Hậu Lê thế kỉ XV − XVII văn học chữ Hán đã phồn vinh. Các tác gia văn học chữ Hán của Việt Nam đương thời đã thấy Hán văn của họ “không nhường Hán Đường” (Ngô Thì Nhậm), và nhà văn Trung Quốc hiện đại đã thấy trong văn học chữ Hán ấy có những “đại bút trác việt”. Văn học chữ Hán Việt Nam là một bộ phận của văn học chữ Hán Đông Á có bản sắc riêng, mang đậm tinh thần Việt Nam.
Không thể mãi mãi viết bằng chữ Hán, người Việt Nam đã mô phỏng chữ Hán để sáng tạo ra chữ Nôm, thứ chữ thiên về biểu ý và biểu âm, để sáng tác tác phẩm bằng tiếng Việt. Sau những mầm mống từ đầu thế kỉ XII – XIII, đến thế kỉ XV đã có những tác phẩm hoàn chỉnh như Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi (1380 – 1442). Tập thơ này đánh dấu sự hình thành văn học dân tộc bằng tiếng dân tộc. Văn học tiếng Việt hình thành hầu như cùng thời với nhiều nền văn học lớn châu Âu như Anh, Đức, Ý. Từ thế kỉ XVI trở đi đã có cả một dòng văn học tiếng Việt phát triển rầm rộ, đạt đến cực thịnh trong thế kỉ XVIII, cơ hồ lấn át thơ văn chữ Hán. Nó đã sáng tạo ra các thể loại văn học độc lập của riêng người Việt, Việt hóa nhiều thể loại văn học chữ Hán, biến thành tài sản của người Việt. Văn học tiếng Việt đã đạt đến mức nghệ thuật cổ điển, kết tinh trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du (1765 – 1820) và sáng tác của nhiều tác gia khác. Văn học chữ Nôm đã giúp cho văn học cổ điển Việt Nam thoát dần các khuôn mẫu Hán, trở về với các truyền thống Đông Nam Á, như các truyện thơ, để trở thành nền văn học độc lập, biểu hiện sâu sắc tâm hồn Việt Nam. Tuy vậy, chữ Nôm là một thứ chữ rất phức tạp, khó phổ biến cho nhiều người vì người học phải biết chữ Hán trước đã rồi thì mới có thể đọc được và viết được chữ Nôm. Sự lệ thuộc vào chữ Hán của thứ chữ này khiến cho nó có thể gây khó cho người sử dụng. Đó là một điều rất bất tiện, chưa nói đến bất tiện trong phiên âm các từ trong tiếng phương Tây và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
Văn học Việt Nam đã kết tinh các truyền thống của văn học Đông Á. Văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo lâu đời, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống bản địa và khu vực.
Tuy nhiên, văn học Việt Nam cũng không ở mãi trong cái khung khu vực. Sự tiếp xúc Đông Tây bắt đầu từ các giáo sĩ phương Tây đã tạo ra thứ chữ kiểu La-tinh để ghi âm tiếng Việt, sau này gọi là chữ quốc ngữ. Sự xâm lược của thực dân Pháp, một mặt gây nên những biến động chính trị, xã hội, mặt khác tạo nên sự tiếp xúc của Việt Nam với phương Tây, dấy lên phong trào canh tân theo các tư tưởng tư sản Âu Mỹ. Cuối thế kỉ XIX − đầu thế kỉ XX, khi chữ Hán và các kì thi Hán học bị bãi bỏ, chữ quốc ngữ thịnh hành và cùng với nó, một nền văn học hiện đại theo kiểu châu Âu dần dần xuất hiện. Chữ quốc ngữ rất dễ học, chỉ học một thời gian ngắn là người ta có thể thoát nạn mù chữ mà không cần phải biết một thứ chữ nào trước đó làm tiền đề. Chữ quốc ngữ gắn liền với lời ăn tiếng nói hằng ngày, đoạn tuyệt hẳn với truyền thống văn ngôn khiến cho văn xuôi phát triển. Tuy có làm gián đoạn truyền thống nhưng chữ quốc ngữ mở ra viễn cảnh mới rộng lớn, và sẽ được bù đắp lại bằng phiên dịch và phiên âm. Đến lúc này, người Việt lại bắt đầu di thực các thể loại văn học châu Âu như du kí, phóng sự, kịch nói, tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình, khảo luận, luận văn, xã luận, thơ tự do,... Từ mô phỏng đến sáng tạo là con đường tưởng như rất dài nhưng lại rất ngắn. Với chữ quốc ngữ, văn học Việt Nam đã chịu ảnh hưởng nhiều mặt của văn học phương Tây và đã tự thay đổi mình trong cả tư duy và diễn đạt. Ý thức lô-gíc và lí tính gia tăng rõ rệt ngay trong cấu trúc ngôn ngữ. Hơn nửa thế kỉ, từ 1885 đến 1945, văn học Việt Nam (từ một nền văn học trung đại cổ xưa với truyền thống khu vực) đã hoá thân thành một nền văn học hiện đại theo mô hình châu Âu, trở thành một bộ phận của văn học thế giới.
Vậy là với sự thay đổi ba thứ chữ viết, văn học Việt Nam đã tự thay đổi vận mệnh của mình, từ chỗ phụ thuộc vào các khuôn mẫu cổ xưa của chữ Hán, chuyển sang bắt đầu tự chủ bằng chữ Nôm, rồi hoà nhịp với thế giới đa dạng, tự do với chữ quốc ngữ. Sự thay đổi này đã thể hiện sức sống mạnh mẽ của văn học Việt Nam.
Trong lịch sử văn học Việt Nam, văn học thế kỉ XX có vị trí và ý nghĩa đặc biệt, đồng thời trải qua con đường quanh co do mấy cuộc chiến tranh tạo nên. Từ đầu thế kỉ XX đến 1945, ở Việt Nam hình thành một nền văn học hiện đại thực thụ và đã chớm có khuynh hướng hiện đại chủ nghĩa. Từ ngày thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa, văn học thiên về phục vụ công cuộc chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc. Sau năm 1954, đất nước chia làm hai miền, văn học miền Bắc vẫn đi vào con đường văn học vô sản, xã hội chủ nghĩa; còn ở miền Nam văn học đi theo ảnh hưởng của văn học Âu Mỹ đương đại. Sau năm 1975, đất nước thống nhất nhưng gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế, khó khăn do chiến tranh biên giới phía tây nam và chiến tranh biên giới phía bắc gây ra. Văn học bộc lộ những yếu kém của chính sách văn nghệ, dẫn đến cuộc đổi mới có tính “cởi trói” cuối năm 1986. Cuối những năm chín mươi của thế kỉ XX sang đầu thế kỉ XXI, sự thâm nhập của in-tơ-nét cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO (2007), văn học có những đổi thay mới, vừa duy trì chủ nghĩa hiện thực vừa có dấu hiệu hiện đại chủ nghĩa và hậu hiện đại.
Với vị trí chính trị đặc biệt, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh, văn học Việt Nam trước sau đều mang âm hưởng chủ đạo của chủ nghĩa yêu nước và bên cạnh đó là tiếng nói tố cáo sự bất công, oan khuất, chế giễu sự giả dối và tham tàn, thể hiện khát vọng tự do, dân chủ và hạnh phúc. Gần mười thế kỉ, văn học Việt Nam tuy đã có nhiều thành tựu xuất sắc, song hầu như ngưng trệ trong thi pháp trung đại, nhưng từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX thi pháp văn học bắt đầu đổi thay căn bản, hoàn toàn lột xác để trở thành một nền văn học mới, hiện đại, nhanh chóng trải qua hầu hết các trào lưu văn học trên thế giới dưới dạng rút gọn và tiếp tục hội nhập sâu rộng vào quá trình văn học thế giới.
(Theo Trần Đình Sử (Chủ biên), Lược sử văn học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2021, tr. 9 – 13)
Văn học viết Việt Nam chính thức hình thành vào thời điểm nào?
Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
TRẦN ĐÌNH SỬ
Văn học Việt Nam là một nền văn học vừa cổ xưa vừa non trẻ và đang hội nhập với thế giới hiện đại.
Nói cổ xưa vì văn học Việt Nam gắn với lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt bắt đầu từ thời kì các Vua Hùng, gắn với văn học dân gian truyền miệng vốn có vị trí rất quan trọng, nó lưu giữ tinh thần, trí tuệ, ngôn ngữ và là nền tảng của văn học viết của người Việt qua bao nhiêu biến cố lịch sử truyền lại cho thời hôm nay.
Nói là non trẻ vì khác với các nền văn học như Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp,... là nền văn học “già” có từ “thời gian trục” trước Công nguyên, văn học viết Việt Nam mới xuất hiện từ thế kỉ X sau khi giành lại độc lập từ các triều đại Trung Hoa.
Văn học viết Việt Nam bắt đầu với thứ văn tự ngoại lai là chữ Hán. Sự xâm chiếm của nhà Tần năm 214 trước Công nguyên và sau đó của nhà Hán năm 111 trước Công nguyên làm gián đoạn sự hình thành “văn tự sơ khai không theo hình thức mẫu Hán” của các tộc Choang – Tày – Việt và áp lực chữ Hán khiến người Việt quen với hình thức chữ Hán sau nghìn năm Bắc thuộc, nhưng dưới thời Bắc thuộc người Việt không có văn học viết. Theo sưu tầm của Trần Nghĩa, suốt nghìn năm Bắc thuộc, số bài văn do người Việt viết còn lại vẻn vẹn có 25 văn bản. Phải có một quốc gia độc lập, người Việt trở thành chủ thể thì mới có được văn học của mình. Từ thế kỉ X, khi quốc gia đã giành lại được độc lập, để xây dựng lại nền học vấn, giáo dục, khoa cử và văn học của mình, người Việt đã buộc phải di thực cả một ngôn ngữ, văn tự ngoại lai là chữ Hán, văn ngôn, các thể loại, thậm chí cả phong cách, điển cố, thể thức diễn đạt trong văn bản hành chính và sáng tác văn thơ. Sự mô phỏng, vay mượn là không tránh khỏi. Điều quan trọng là người Việt Nam đã vượt qua sự mô phỏng tầm thường để đạt đến tinh hoa như nguyên mẫu và đi sâu biểu đạt tâm hồn dân tộc mình. Văn học chữ Hán thời Lý – Trần có những thành tựu độc đáo, đến thời Hậu Lê thế kỉ XV − XVII văn học chữ Hán đã phồn vinh. Các tác gia văn học chữ Hán của Việt Nam đương thời đã thấy Hán văn của họ “không nhường Hán Đường” (Ngô Thì Nhậm), và nhà văn Trung Quốc hiện đại đã thấy trong văn học chữ Hán ấy có những “đại bút trác việt”. Văn học chữ Hán Việt Nam là một bộ phận của văn học chữ Hán Đông Á có bản sắc riêng, mang đậm tinh thần Việt Nam.
Không thể mãi mãi viết bằng chữ Hán, người Việt Nam đã mô phỏng chữ Hán để sáng tạo ra chữ Nôm, thứ chữ thiên về biểu ý và biểu âm, để sáng tác tác phẩm bằng tiếng Việt. Sau những mầm mống từ đầu thế kỉ XII – XIII, đến thế kỉ XV đã có những tác phẩm hoàn chỉnh như Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi (1380 – 1442). Tập thơ này đánh dấu sự hình thành văn học dân tộc bằng tiếng dân tộc. Văn học tiếng Việt hình thành hầu như cùng thời với nhiều nền văn học lớn châu Âu như Anh, Đức, Ý. Từ thế kỉ XVI trở đi đã có cả một dòng văn học tiếng Việt phát triển rầm rộ, đạt đến cực thịnh trong thế kỉ XVIII, cơ hồ lấn át thơ văn chữ Hán. Nó đã sáng tạo ra các thể loại văn học độc lập của riêng người Việt, Việt hóa nhiều thể loại văn học chữ Hán, biến thành tài sản của người Việt. Văn học tiếng Việt đã đạt đến mức nghệ thuật cổ điển, kết tinh trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du (1765 – 1820) và sáng tác của nhiều tác gia khác. Văn học chữ Nôm đã giúp cho văn học cổ điển Việt Nam thoát dần các khuôn mẫu Hán, trở về với các truyền thống Đông Nam Á, như các truyện thơ, để trở thành nền văn học độc lập, biểu hiện sâu sắc tâm hồn Việt Nam. Tuy vậy, chữ Nôm là một thứ chữ rất phức tạp, khó phổ biến cho nhiều người vì người học phải biết chữ Hán trước đã rồi thì mới có thể đọc được và viết được chữ Nôm. Sự lệ thuộc vào chữ Hán của thứ chữ này khiến cho nó có thể gây khó cho người sử dụng. Đó là một điều rất bất tiện, chưa nói đến bất tiện trong phiên âm các từ trong tiếng phương Tây và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
Văn học Việt Nam đã kết tinh các truyền thống của văn học Đông Á. Văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo lâu đời, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống bản địa và khu vực.
Tuy nhiên, văn học Việt Nam cũng không ở mãi trong cái khung khu vực. Sự tiếp xúc Đông Tây bắt đầu từ các giáo sĩ phương Tây đã tạo ra thứ chữ kiểu La-tinh để ghi âm tiếng Việt, sau này gọi là chữ quốc ngữ. Sự xâm lược của thực dân Pháp, một mặt gây nên những biến động chính trị, xã hội, mặt khác tạo nên sự tiếp xúc của Việt Nam với phương Tây, dấy lên phong trào canh tân theo các tư tưởng tư sản Âu Mỹ. Cuối thế kỉ XIX − đầu thế kỉ XX, khi chữ Hán và các kì thi Hán học bị bãi bỏ, chữ quốc ngữ thịnh hành và cùng với nó, một nền văn học hiện đại theo kiểu châu Âu dần dần xuất hiện. Chữ quốc ngữ rất dễ học, chỉ học một thời gian ngắn là người ta có thể thoát nạn mù chữ mà không cần phải biết một thứ chữ nào trước đó làm tiền đề. Chữ quốc ngữ gắn liền với lời ăn tiếng nói hằng ngày, đoạn tuyệt hẳn với truyền thống văn ngôn khiến cho văn xuôi phát triển. Tuy có làm gián đoạn truyền thống nhưng chữ quốc ngữ mở ra viễn cảnh mới rộng lớn, và sẽ được bù đắp lại bằng phiên dịch và phiên âm. Đến lúc này, người Việt lại bắt đầu di thực các thể loại văn học châu Âu như du kí, phóng sự, kịch nói, tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình, khảo luận, luận văn, xã luận, thơ tự do,... Từ mô phỏng đến sáng tạo là con đường tưởng như rất dài nhưng lại rất ngắn. Với chữ quốc ngữ, văn học Việt Nam đã chịu ảnh hưởng nhiều mặt của văn học phương Tây và đã tự thay đổi mình trong cả tư duy và diễn đạt. Ý thức lô-gíc và lí tính gia tăng rõ rệt ngay trong cấu trúc ngôn ngữ. Hơn nửa thế kỉ, từ 1885 đến 1945, văn học Việt Nam (từ một nền văn học trung đại cổ xưa với truyền thống khu vực) đã hoá thân thành một nền văn học hiện đại theo mô hình châu Âu, trở thành một bộ phận của văn học thế giới.
Vậy là với sự thay đổi ba thứ chữ viết, văn học Việt Nam đã tự thay đổi vận mệnh của mình, từ chỗ phụ thuộc vào các khuôn mẫu cổ xưa của chữ Hán, chuyển sang bắt đầu tự chủ bằng chữ Nôm, rồi hoà nhịp với thế giới đa dạng, tự do với chữ quốc ngữ. Sự thay đổi này đã thể hiện sức sống mạnh mẽ của văn học Việt Nam.
Trong lịch sử văn học Việt Nam, văn học thế kỉ XX có vị trí và ý nghĩa đặc biệt, đồng thời trải qua con đường quanh co do mấy cuộc chiến tranh tạo nên. Từ đầu thế kỉ XX đến 1945, ở Việt Nam hình thành một nền văn học hiện đại thực thụ và đã chớm có khuynh hướng hiện đại chủ nghĩa. Từ ngày thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa, văn học thiên về phục vụ công cuộc chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc. Sau năm 1954, đất nước chia làm hai miền, văn học miền Bắc vẫn đi vào con đường văn học vô sản, xã hội chủ nghĩa; còn ở miền Nam văn học đi theo ảnh hưởng của văn học Âu Mỹ đương đại. Sau năm 1975, đất nước thống nhất nhưng gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế, khó khăn do chiến tranh biên giới phía tây nam và chiến tranh biên giới phía bắc gây ra. Văn học bộc lộ những yếu kém của chính sách văn nghệ, dẫn đến cuộc đổi mới có tính “cởi trói” cuối năm 1986. Cuối những năm chín mươi của thế kỉ XX sang đầu thế kỉ XXI, sự thâm nhập của in-tơ-nét cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO (2007), văn học có những đổi thay mới, vừa duy trì chủ nghĩa hiện thực vừa có dấu hiệu hiện đại chủ nghĩa và hậu hiện đại.
Với vị trí chính trị đặc biệt, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh, văn học Việt Nam trước sau đều mang âm hưởng chủ đạo của chủ nghĩa yêu nước và bên cạnh đó là tiếng nói tố cáo sự bất công, oan khuất, chế giễu sự giả dối và tham tàn, thể hiện khát vọng tự do, dân chủ và hạnh phúc. Gần mười thế kỉ, văn học Việt Nam tuy đã có nhiều thành tựu xuất sắc, song hầu như ngưng trệ trong thi pháp trung đại, nhưng từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX thi pháp văn học bắt đầu đổi thay căn bản, hoàn toàn lột xác để trở thành một nền văn học mới, hiện đại, nhanh chóng trải qua hầu hết các trào lưu văn học trên thế giới dưới dạng rút gọn và tiếp tục hội nhập sâu rộng vào quá trình văn học thế giới.
(Theo Trần Đình Sử (Chủ biên), Lược sử văn học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2021, tr. 9 – 13)
Loại văn tự nào dưới đây được sử dụng vào giai đoạn đầu của bộ phận văn học viết?
Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
TRẦN ĐÌNH SỬ
Văn học Việt Nam là một nền văn học vừa cổ xưa vừa non trẻ và đang hội nhập với thế giới hiện đại.
Nói cổ xưa vì văn học Việt Nam gắn với lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt bắt đầu từ thời kì các Vua Hùng, gắn với văn học dân gian truyền miệng vốn có vị trí rất quan trọng, nó lưu giữ tinh thần, trí tuệ, ngôn ngữ và là nền tảng của văn học viết của người Việt qua bao nhiêu biến cố lịch sử truyền lại cho thời hôm nay.
Nói là non trẻ vì khác với các nền văn học như Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp,... là nền văn học “già” có từ “thời gian trục” trước Công nguyên, văn học viết Việt Nam mới xuất hiện từ thế kỉ X sau khi giành lại độc lập từ các triều đại Trung Hoa.
Văn học viết Việt Nam bắt đầu với thứ văn tự ngoại lai là chữ Hán. Sự xâm chiếm của nhà Tần năm 214 trước Công nguyên và sau đó của nhà Hán năm 111 trước Công nguyên làm gián đoạn sự hình thành “văn tự sơ khai không theo hình thức mẫu Hán” của các tộc Choang – Tày – Việt và áp lực chữ Hán khiến người Việt quen với hình thức chữ Hán sau nghìn năm Bắc thuộc, nhưng dưới thời Bắc thuộc người Việt không có văn học viết. Theo sưu tầm của Trần Nghĩa, suốt nghìn năm Bắc thuộc, số bài văn do người Việt viết còn lại vẻn vẹn có 25 văn bản. Phải có một quốc gia độc lập, người Việt trở thành chủ thể thì mới có được văn học của mình. Từ thế kỉ X, khi quốc gia đã giành lại được độc lập, để xây dựng lại nền học vấn, giáo dục, khoa cử và văn học của mình, người Việt đã buộc phải di thực cả một ngôn ngữ, văn tự ngoại lai là chữ Hán, văn ngôn, các thể loại, thậm chí cả phong cách, điển cố, thể thức diễn đạt trong văn bản hành chính và sáng tác văn thơ. Sự mô phỏng, vay mượn là không tránh khỏi. Điều quan trọng là người Việt Nam đã vượt qua sự mô phỏng tầm thường để đạt đến tinh hoa như nguyên mẫu và đi sâu biểu đạt tâm hồn dân tộc mình. Văn học chữ Hán thời Lý – Trần có những thành tựu độc đáo, đến thời Hậu Lê thế kỉ XV − XVII văn học chữ Hán đã phồn vinh. Các tác gia văn học chữ Hán của Việt Nam đương thời đã thấy Hán văn của họ “không nhường Hán Đường” (Ngô Thì Nhậm), và nhà văn Trung Quốc hiện đại đã thấy trong văn học chữ Hán ấy có những “đại bút trác việt”. Văn học chữ Hán Việt Nam là một bộ phận của văn học chữ Hán Đông Á có bản sắc riêng, mang đậm tinh thần Việt Nam.
Không thể mãi mãi viết bằng chữ Hán, người Việt Nam đã mô phỏng chữ Hán để sáng tạo ra chữ Nôm, thứ chữ thiên về biểu ý và biểu âm, để sáng tác tác phẩm bằng tiếng Việt. Sau những mầm mống từ đầu thế kỉ XII – XIII, đến thế kỉ XV đã có những tác phẩm hoàn chỉnh như Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi (1380 – 1442). Tập thơ này đánh dấu sự hình thành văn học dân tộc bằng tiếng dân tộc. Văn học tiếng Việt hình thành hầu như cùng thời với nhiều nền văn học lớn châu Âu như Anh, Đức, Ý. Từ thế kỉ XVI trở đi đã có cả một dòng văn học tiếng Việt phát triển rầm rộ, đạt đến cực thịnh trong thế kỉ XVIII, cơ hồ lấn át thơ văn chữ Hán. Nó đã sáng tạo ra các thể loại văn học độc lập của riêng người Việt, Việt hóa nhiều thể loại văn học chữ Hán, biến thành tài sản của người Việt. Văn học tiếng Việt đã đạt đến mức nghệ thuật cổ điển, kết tinh trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du (1765 – 1820) và sáng tác của nhiều tác gia khác. Văn học chữ Nôm đã giúp cho văn học cổ điển Việt Nam thoát dần các khuôn mẫu Hán, trở về với các truyền thống Đông Nam Á, như các truyện thơ, để trở thành nền văn học độc lập, biểu hiện sâu sắc tâm hồn Việt Nam. Tuy vậy, chữ Nôm là một thứ chữ rất phức tạp, khó phổ biến cho nhiều người vì người học phải biết chữ Hán trước đã rồi thì mới có thể đọc được và viết được chữ Nôm. Sự lệ thuộc vào chữ Hán của thứ chữ này khiến cho nó có thể gây khó cho người sử dụng. Đó là một điều rất bất tiện, chưa nói đến bất tiện trong phiên âm các từ trong tiếng phương Tây và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
Văn học Việt Nam đã kết tinh các truyền thống của văn học Đông Á. Văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo lâu đời, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống bản địa và khu vực.
Tuy nhiên, văn học Việt Nam cũng không ở mãi trong cái khung khu vực. Sự tiếp xúc Đông Tây bắt đầu từ các giáo sĩ phương Tây đã tạo ra thứ chữ kiểu La-tinh để ghi âm tiếng Việt, sau này gọi là chữ quốc ngữ. Sự xâm lược của thực dân Pháp, một mặt gây nên những biến động chính trị, xã hội, mặt khác tạo nên sự tiếp xúc của Việt Nam với phương Tây, dấy lên phong trào canh tân theo các tư tưởng tư sản Âu Mỹ. Cuối thế kỉ XIX − đầu thế kỉ XX, khi chữ Hán và các kì thi Hán học bị bãi bỏ, chữ quốc ngữ thịnh hành và cùng với nó, một nền văn học hiện đại theo kiểu châu Âu dần dần xuất hiện. Chữ quốc ngữ rất dễ học, chỉ học một thời gian ngắn là người ta có thể thoát nạn mù chữ mà không cần phải biết một thứ chữ nào trước đó làm tiền đề. Chữ quốc ngữ gắn liền với lời ăn tiếng nói hằng ngày, đoạn tuyệt hẳn với truyền thống văn ngôn khiến cho văn xuôi phát triển. Tuy có làm gián đoạn truyền thống nhưng chữ quốc ngữ mở ra viễn cảnh mới rộng lớn, và sẽ được bù đắp lại bằng phiên dịch và phiên âm. Đến lúc này, người Việt lại bắt đầu di thực các thể loại văn học châu Âu như du kí, phóng sự, kịch nói, tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình, khảo luận, luận văn, xã luận, thơ tự do,... Từ mô phỏng đến sáng tạo là con đường tưởng như rất dài nhưng lại rất ngắn. Với chữ quốc ngữ, văn học Việt Nam đã chịu ảnh hưởng nhiều mặt của văn học phương Tây và đã tự thay đổi mình trong cả tư duy và diễn đạt. Ý thức lô-gíc và lí tính gia tăng rõ rệt ngay trong cấu trúc ngôn ngữ. Hơn nửa thế kỉ, từ 1885 đến 1945, văn học Việt Nam (từ một nền văn học trung đại cổ xưa với truyền thống khu vực) đã hoá thân thành một nền văn học hiện đại theo mô hình châu Âu, trở thành một bộ phận của văn học thế giới.
Vậy là với sự thay đổi ba thứ chữ viết, văn học Việt Nam đã tự thay đổi vận mệnh của mình, từ chỗ phụ thuộc vào các khuôn mẫu cổ xưa của chữ Hán, chuyển sang bắt đầu tự chủ bằng chữ Nôm, rồi hoà nhịp với thế giới đa dạng, tự do với chữ quốc ngữ. Sự thay đổi này đã thể hiện sức sống mạnh mẽ của văn học Việt Nam.
Trong lịch sử văn học Việt Nam, văn học thế kỉ XX có vị trí và ý nghĩa đặc biệt, đồng thời trải qua con đường quanh co do mấy cuộc chiến tranh tạo nên. Từ đầu thế kỉ XX đến 1945, ở Việt Nam hình thành một nền văn học hiện đại thực thụ và đã chớm có khuynh hướng hiện đại chủ nghĩa. Từ ngày thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa, văn học thiên về phục vụ công cuộc chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc. Sau năm 1954, đất nước chia làm hai miền, văn học miền Bắc vẫn đi vào con đường văn học vô sản, xã hội chủ nghĩa; còn ở miền Nam văn học đi theo ảnh hưởng của văn học Âu Mỹ đương đại. Sau năm 1975, đất nước thống nhất nhưng gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế, khó khăn do chiến tranh biên giới phía tây nam và chiến tranh biên giới phía bắc gây ra. Văn học bộc lộ những yếu kém của chính sách văn nghệ, dẫn đến cuộc đổi mới có tính “cởi trói” cuối năm 1986. Cuối những năm chín mươi của thế kỉ XX sang đầu thế kỉ XXI, sự thâm nhập của in-tơ-nét cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO (2007), văn học có những đổi thay mới, vừa duy trì chủ nghĩa hiện thực vừa có dấu hiệu hiện đại chủ nghĩa và hậu hiện đại.
Với vị trí chính trị đặc biệt, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh, văn học Việt Nam trước sau đều mang âm hưởng chủ đạo của chủ nghĩa yêu nước và bên cạnh đó là tiếng nói tố cáo sự bất công, oan khuất, chế giễu sự giả dối và tham tàn, thể hiện khát vọng tự do, dân chủ và hạnh phúc. Gần mười thế kỉ, văn học Việt Nam tuy đã có nhiều thành tựu xuất sắc, song hầu như ngưng trệ trong thi pháp trung đại, nhưng từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX thi pháp văn học bắt đầu đổi thay căn bản, hoàn toàn lột xác để trở thành một nền văn học mới, hiện đại, nhanh chóng trải qua hầu hết các trào lưu văn học trên thế giới dưới dạng rút gọn và tiếp tục hội nhập sâu rộng vào quá trình văn học thế giới.
(Theo Trần Đình Sử (Chủ biên), Lược sử văn học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2021, tr. 9 – 13)
Ý kiến của Ngô Thì Nhậm khi cho rằng: Hán văn của họ "không nhường Hán Đường" thể hiện điều gì?
Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
TRẦN ĐÌNH SỬ
Văn học Việt Nam là một nền văn học vừa cổ xưa vừa non trẻ và đang hội nhập với thế giới hiện đại.
Nói cổ xưa vì văn học Việt Nam gắn với lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt bắt đầu từ thời kì các Vua Hùng, gắn với văn học dân gian truyền miệng vốn có vị trí rất quan trọng, nó lưu giữ tinh thần, trí tuệ, ngôn ngữ và là nền tảng của văn học viết của người Việt qua bao nhiêu biến cố lịch sử truyền lại cho thời hôm nay.
Nói là non trẻ vì khác với các nền văn học như Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp,... là nền văn học “già” có từ “thời gian trục” trước Công nguyên, văn học viết Việt Nam mới xuất hiện từ thế kỉ X sau khi giành lại độc lập từ các triều đại Trung Hoa.
Văn học viết Việt Nam bắt đầu với thứ văn tự ngoại lai là chữ Hán. Sự xâm chiếm của nhà Tần năm 214 trước Công nguyên và sau đó của nhà Hán năm 111 trước Công nguyên làm gián đoạn sự hình thành “văn tự sơ khai không theo hình thức mẫu Hán” của các tộc Choang – Tày – Việt và áp lực chữ Hán khiến người Việt quen với hình thức chữ Hán sau nghìn năm Bắc thuộc, nhưng dưới thời Bắc thuộc người Việt không có văn học viết. Theo sưu tầm của Trần Nghĩa, suốt nghìn năm Bắc thuộc, số bài văn do người Việt viết còn lại vẻn vẹn có 25 văn bản. Phải có một quốc gia độc lập, người Việt trở thành chủ thể thì mới có được văn học của mình. Từ thế kỉ X, khi quốc gia đã giành lại được độc lập, để xây dựng lại nền học vấn, giáo dục, khoa cử và văn học của mình, người Việt đã buộc phải di thực cả một ngôn ngữ, văn tự ngoại lai là chữ Hán, văn ngôn, các thể loại, thậm chí cả phong cách, điển cố, thể thức diễn đạt trong văn bản hành chính và sáng tác văn thơ. Sự mô phỏng, vay mượn là không tránh khỏi. Điều quan trọng là người Việt Nam đã vượt qua sự mô phỏng tầm thường để đạt đến tinh hoa như nguyên mẫu và đi sâu biểu đạt tâm hồn dân tộc mình. Văn học chữ Hán thời Lý – Trần có những thành tựu độc đáo, đến thời Hậu Lê thế kỉ XV − XVII văn học chữ Hán đã phồn vinh. Các tác gia văn học chữ Hán của Việt Nam đương thời đã thấy Hán văn của họ “không nhường Hán Đường” (Ngô Thì Nhậm), và nhà văn Trung Quốc hiện đại đã thấy trong văn học chữ Hán ấy có những “đại bút trác việt”. Văn học chữ Hán Việt Nam là một bộ phận của văn học chữ Hán Đông Á có bản sắc riêng, mang đậm tinh thần Việt Nam.
Không thể mãi mãi viết bằng chữ Hán, người Việt Nam đã mô phỏng chữ Hán để sáng tạo ra chữ Nôm, thứ chữ thiên về biểu ý và biểu âm, để sáng tác tác phẩm bằng tiếng Việt. Sau những mầm mống từ đầu thế kỉ XII – XIII, đến thế kỉ XV đã có những tác phẩm hoàn chỉnh như Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi (1380 – 1442). Tập thơ này đánh dấu sự hình thành văn học dân tộc bằng tiếng dân tộc. Văn học tiếng Việt hình thành hầu như cùng thời với nhiều nền văn học lớn châu Âu như Anh, Đức, Ý. Từ thế kỉ XVI trở đi đã có cả một dòng văn học tiếng Việt phát triển rầm rộ, đạt đến cực thịnh trong thế kỉ XVIII, cơ hồ lấn át thơ văn chữ Hán. Nó đã sáng tạo ra các thể loại văn học độc lập của riêng người Việt, Việt hóa nhiều thể loại văn học chữ Hán, biến thành tài sản của người Việt. Văn học tiếng Việt đã đạt đến mức nghệ thuật cổ điển, kết tinh trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du (1765 – 1820) và sáng tác của nhiều tác gia khác. Văn học chữ Nôm đã giúp cho văn học cổ điển Việt Nam thoát dần các khuôn mẫu Hán, trở về với các truyền thống Đông Nam Á, như các truyện thơ, để trở thành nền văn học độc lập, biểu hiện sâu sắc tâm hồn Việt Nam. Tuy vậy, chữ Nôm là một thứ chữ rất phức tạp, khó phổ biến cho nhiều người vì người học phải biết chữ Hán trước đã rồi thì mới có thể đọc được và viết được chữ Nôm. Sự lệ thuộc vào chữ Hán của thứ chữ này khiến cho nó có thể gây khó cho người sử dụng. Đó là một điều rất bất tiện, chưa nói đến bất tiện trong phiên âm các từ trong tiếng phương Tây và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
Văn học Việt Nam đã kết tinh các truyền thống của văn học Đông Á. Văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo lâu đời, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống bản địa và khu vực.
Tuy nhiên, văn học Việt Nam cũng không ở mãi trong cái khung khu vực. Sự tiếp xúc Đông Tây bắt đầu từ các giáo sĩ phương Tây đã tạo ra thứ chữ kiểu La-tinh để ghi âm tiếng Việt, sau này gọi là chữ quốc ngữ. Sự xâm lược của thực dân Pháp, một mặt gây nên những biến động chính trị, xã hội, mặt khác tạo nên sự tiếp xúc của Việt Nam với phương Tây, dấy lên phong trào canh tân theo các tư tưởng tư sản Âu Mỹ. Cuối thế kỉ XIX − đầu thế kỉ XX, khi chữ Hán và các kì thi Hán học bị bãi bỏ, chữ quốc ngữ thịnh hành và cùng với nó, một nền văn học hiện đại theo kiểu châu Âu dần dần xuất hiện. Chữ quốc ngữ rất dễ học, chỉ học một thời gian ngắn là người ta có thể thoát nạn mù chữ mà không cần phải biết một thứ chữ nào trước đó làm tiền đề. Chữ quốc ngữ gắn liền với lời ăn tiếng nói hằng ngày, đoạn tuyệt hẳn với truyền thống văn ngôn khiến cho văn xuôi phát triển. Tuy có làm gián đoạn truyền thống nhưng chữ quốc ngữ mở ra viễn cảnh mới rộng lớn, và sẽ được bù đắp lại bằng phiên dịch và phiên âm. Đến lúc này, người Việt lại bắt đầu di thực các thể loại văn học châu Âu như du kí, phóng sự, kịch nói, tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình, khảo luận, luận văn, xã luận, thơ tự do,... Từ mô phỏng đến sáng tạo là con đường tưởng như rất dài nhưng lại rất ngắn. Với chữ quốc ngữ, văn học Việt Nam đã chịu ảnh hưởng nhiều mặt của văn học phương Tây và đã tự thay đổi mình trong cả tư duy và diễn đạt. Ý thức lô-gíc và lí tính gia tăng rõ rệt ngay trong cấu trúc ngôn ngữ. Hơn nửa thế kỉ, từ 1885 đến 1945, văn học Việt Nam (từ một nền văn học trung đại cổ xưa với truyền thống khu vực) đã hoá thân thành một nền văn học hiện đại theo mô hình châu Âu, trở thành một bộ phận của văn học thế giới.
Vậy là với sự thay đổi ba thứ chữ viết, văn học Việt Nam đã tự thay đổi vận mệnh của mình, từ chỗ phụ thuộc vào các khuôn mẫu cổ xưa của chữ Hán, chuyển sang bắt đầu tự chủ bằng chữ Nôm, rồi hoà nhịp với thế giới đa dạng, tự do với chữ quốc ngữ. Sự thay đổi này đã thể hiện sức sống mạnh mẽ của văn học Việt Nam.
Trong lịch sử văn học Việt Nam, văn học thế kỉ XX có vị trí và ý nghĩa đặc biệt, đồng thời trải qua con đường quanh co do mấy cuộc chiến tranh tạo nên. Từ đầu thế kỉ XX đến 1945, ở Việt Nam hình thành một nền văn học hiện đại thực thụ và đã chớm có khuynh hướng hiện đại chủ nghĩa. Từ ngày thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa, văn học thiên về phục vụ công cuộc chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc. Sau năm 1954, đất nước chia làm hai miền, văn học miền Bắc vẫn đi vào con đường văn học vô sản, xã hội chủ nghĩa; còn ở miền Nam văn học đi theo ảnh hưởng của văn học Âu Mỹ đương đại. Sau năm 1975, đất nước thống nhất nhưng gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế, khó khăn do chiến tranh biên giới phía tây nam và chiến tranh biên giới phía bắc gây ra. Văn học bộc lộ những yếu kém của chính sách văn nghệ, dẫn đến cuộc đổi mới có tính “cởi trói” cuối năm 1986. Cuối những năm chín mươi của thế kỉ XX sang đầu thế kỉ XXI, sự thâm nhập của in-tơ-nét cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO (2007), văn học có những đổi thay mới, vừa duy trì chủ nghĩa hiện thực vừa có dấu hiệu hiện đại chủ nghĩa và hậu hiện đại.
Với vị trí chính trị đặc biệt, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh, văn học Việt Nam trước sau đều mang âm hưởng chủ đạo của chủ nghĩa yêu nước và bên cạnh đó là tiếng nói tố cáo sự bất công, oan khuất, chế giễu sự giả dối và tham tàn, thể hiện khát vọng tự do, dân chủ và hạnh phúc. Gần mười thế kỉ, văn học Việt Nam tuy đã có nhiều thành tựu xuất sắc, song hầu như ngưng trệ trong thi pháp trung đại, nhưng từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX thi pháp văn học bắt đầu đổi thay căn bản, hoàn toàn lột xác để trở thành một nền văn học mới, hiện đại, nhanh chóng trải qua hầu hết các trào lưu văn học trên thế giới dưới dạng rút gọn và tiếp tục hội nhập sâu rộng vào quá trình văn học thế giới.
(Theo Trần Đình Sử (Chủ biên), Lược sử văn học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2021, tr. 9 – 13)
Chọn thông tin thích hợp điền vào chỗ trống.
Văn học chữ Nôm đã nhen nhóm xuất hiện từ khoảng thế kỉ đến thế kỉ nhưng phải đến thế kỉ , văn học chữ Nôm mới có những tác phẩm hoàn chỉnh như , "Truyện Kiều".
Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
TRẦN ĐÌNH SỬ
Văn học Việt Nam là một nền văn học vừa cổ xưa vừa non trẻ và đang hội nhập với thế giới hiện đại.
Nói cổ xưa vì văn học Việt Nam gắn với lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt bắt đầu từ thời kì các Vua Hùng, gắn với văn học dân gian truyền miệng vốn có vị trí rất quan trọng, nó lưu giữ tinh thần, trí tuệ, ngôn ngữ và là nền tảng của văn học viết của người Việt qua bao nhiêu biến cố lịch sử truyền lại cho thời hôm nay.
Nói là non trẻ vì khác với các nền văn học như Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp,... là nền văn học “già” có từ “thời gian trục” trước Công nguyên, văn học viết Việt Nam mới xuất hiện từ thế kỉ X sau khi giành lại độc lập từ các triều đại Trung Hoa.
Văn học viết Việt Nam bắt đầu với thứ văn tự ngoại lai là chữ Hán. Sự xâm chiếm của nhà Tần năm 214 trước Công nguyên và sau đó của nhà Hán năm 111 trước Công nguyên làm gián đoạn sự hình thành “văn tự sơ khai không theo hình thức mẫu Hán” của các tộc Choang – Tày – Việt và áp lực chữ Hán khiến người Việt quen với hình thức chữ Hán sau nghìn năm Bắc thuộc, nhưng dưới thời Bắc thuộc người Việt không có văn học viết. Theo sưu tầm của Trần Nghĩa, suốt nghìn năm Bắc thuộc, số bài văn do người Việt viết còn lại vẻn vẹn có 25 văn bản. Phải có một quốc gia độc lập, người Việt trở thành chủ thể thì mới có được văn học của mình. Từ thế kỉ X, khi quốc gia đã giành lại được độc lập, để xây dựng lại nền học vấn, giáo dục, khoa cử và văn học của mình, người Việt đã buộc phải di thực cả một ngôn ngữ, văn tự ngoại lai là chữ Hán, văn ngôn, các thể loại, thậm chí cả phong cách, điển cố, thể thức diễn đạt trong văn bản hành chính và sáng tác văn thơ. Sự mô phỏng, vay mượn là không tránh khỏi. Điều quan trọng là người Việt Nam đã vượt qua sự mô phỏng tầm thường để đạt đến tinh hoa như nguyên mẫu và đi sâu biểu đạt tâm hồn dân tộc mình. Văn học chữ Hán thời Lý – Trần có những thành tựu độc đáo, đến thời Hậu Lê thế kỉ XV − XVII văn học chữ Hán đã phồn vinh. Các tác gia văn học chữ Hán của Việt Nam đương thời đã thấy Hán văn của họ “không nhường Hán Đường” (Ngô Thì Nhậm), và nhà văn Trung Quốc hiện đại đã thấy trong văn học chữ Hán ấy có những “đại bút trác việt”. Văn học chữ Hán Việt Nam là một bộ phận của văn học chữ Hán Đông Á có bản sắc riêng, mang đậm tinh thần Việt Nam.
Không thể mãi mãi viết bằng chữ Hán, người Việt Nam đã mô phỏng chữ Hán để sáng tạo ra chữ Nôm, thứ chữ thiên về biểu ý và biểu âm, để sáng tác tác phẩm bằng tiếng Việt. Sau những mầm mống từ đầu thế kỉ XII – XIII, đến thế kỉ XV đã có những tác phẩm hoàn chỉnh như Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi (1380 – 1442). Tập thơ này đánh dấu sự hình thành văn học dân tộc bằng tiếng dân tộc. Văn học tiếng Việt hình thành hầu như cùng thời với nhiều nền văn học lớn châu Âu như Anh, Đức, Ý. Từ thế kỉ XVI trở đi đã có cả một dòng văn học tiếng Việt phát triển rầm rộ, đạt đến cực thịnh trong thế kỉ XVIII, cơ hồ lấn át thơ văn chữ Hán. Nó đã sáng tạo ra các thể loại văn học độc lập của riêng người Việt, Việt hóa nhiều thể loại văn học chữ Hán, biến thành tài sản của người Việt. Văn học tiếng Việt đã đạt đến mức nghệ thuật cổ điển, kết tinh trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du (1765 – 1820) và sáng tác của nhiều tác gia khác. Văn học chữ Nôm đã giúp cho văn học cổ điển Việt Nam thoát dần các khuôn mẫu Hán, trở về với các truyền thống Đông Nam Á, như các truyện thơ, để trở thành nền văn học độc lập, biểu hiện sâu sắc tâm hồn Việt Nam. Tuy vậy, chữ Nôm là một thứ chữ rất phức tạp, khó phổ biến cho nhiều người vì người học phải biết chữ Hán trước đã rồi thì mới có thể đọc được và viết được chữ Nôm. Sự lệ thuộc vào chữ Hán của thứ chữ này khiến cho nó có thể gây khó cho người sử dụng. Đó là một điều rất bất tiện, chưa nói đến bất tiện trong phiên âm các từ trong tiếng phương Tây và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
Văn học Việt Nam đã kết tinh các truyền thống của văn học Đông Á. Văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo lâu đời, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống bản địa và khu vực.
Tuy nhiên, văn học Việt Nam cũng không ở mãi trong cái khung khu vực. Sự tiếp xúc Đông Tây bắt đầu từ các giáo sĩ phương Tây đã tạo ra thứ chữ kiểu La-tinh để ghi âm tiếng Việt, sau này gọi là chữ quốc ngữ. Sự xâm lược của thực dân Pháp, một mặt gây nên những biến động chính trị, xã hội, mặt khác tạo nên sự tiếp xúc của Việt Nam với phương Tây, dấy lên phong trào canh tân theo các tư tưởng tư sản Âu Mỹ. Cuối thế kỉ XIX − đầu thế kỉ XX, khi chữ Hán và các kì thi Hán học bị bãi bỏ, chữ quốc ngữ thịnh hành và cùng với nó, một nền văn học hiện đại theo kiểu châu Âu dần dần xuất hiện. Chữ quốc ngữ rất dễ học, chỉ học một thời gian ngắn là người ta có thể thoát nạn mù chữ mà không cần phải biết một thứ chữ nào trước đó làm tiền đề. Chữ quốc ngữ gắn liền với lời ăn tiếng nói hằng ngày, đoạn tuyệt hẳn với truyền thống văn ngôn khiến cho văn xuôi phát triển. Tuy có làm gián đoạn truyền thống nhưng chữ quốc ngữ mở ra viễn cảnh mới rộng lớn, và sẽ được bù đắp lại bằng phiên dịch và phiên âm. Đến lúc này, người Việt lại bắt đầu di thực các thể loại văn học châu Âu như du kí, phóng sự, kịch nói, tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình, khảo luận, luận văn, xã luận, thơ tự do,... Từ mô phỏng đến sáng tạo là con đường tưởng như rất dài nhưng lại rất ngắn. Với chữ quốc ngữ, văn học Việt Nam đã chịu ảnh hưởng nhiều mặt của văn học phương Tây và đã tự thay đổi mình trong cả tư duy và diễn đạt. Ý thức lô-gíc và lí tính gia tăng rõ rệt ngay trong cấu trúc ngôn ngữ. Hơn nửa thế kỉ, từ 1885 đến 1945, văn học Việt Nam (từ một nền văn học trung đại cổ xưa với truyền thống khu vực) đã hoá thân thành một nền văn học hiện đại theo mô hình châu Âu, trở thành một bộ phận của văn học thế giới.
Vậy là với sự thay đổi ba thứ chữ viết, văn học Việt Nam đã tự thay đổi vận mệnh của mình, từ chỗ phụ thuộc vào các khuôn mẫu cổ xưa của chữ Hán, chuyển sang bắt đầu tự chủ bằng chữ Nôm, rồi hoà nhịp với thế giới đa dạng, tự do với chữ quốc ngữ. Sự thay đổi này đã thể hiện sức sống mạnh mẽ của văn học Việt Nam.
Trong lịch sử văn học Việt Nam, văn học thế kỉ XX có vị trí và ý nghĩa đặc biệt, đồng thời trải qua con đường quanh co do mấy cuộc chiến tranh tạo nên. Từ đầu thế kỉ XX đến 1945, ở Việt Nam hình thành một nền văn học hiện đại thực thụ và đã chớm có khuynh hướng hiện đại chủ nghĩa. Từ ngày thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa, văn học thiên về phục vụ công cuộc chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc. Sau năm 1954, đất nước chia làm hai miền, văn học miền Bắc vẫn đi vào con đường văn học vô sản, xã hội chủ nghĩa; còn ở miền Nam văn học đi theo ảnh hưởng của văn học Âu Mỹ đương đại. Sau năm 1975, đất nước thống nhất nhưng gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế, khó khăn do chiến tranh biên giới phía tây nam và chiến tranh biên giới phía bắc gây ra. Văn học bộc lộ những yếu kém của chính sách văn nghệ, dẫn đến cuộc đổi mới có tính “cởi trói” cuối năm 1986. Cuối những năm chín mươi của thế kỉ XX sang đầu thế kỉ XXI, sự thâm nhập của in-tơ-nét cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO (2007), văn học có những đổi thay mới, vừa duy trì chủ nghĩa hiện thực vừa có dấu hiệu hiện đại chủ nghĩa và hậu hiện đại.
Với vị trí chính trị đặc biệt, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh, văn học Việt Nam trước sau đều mang âm hưởng chủ đạo của chủ nghĩa yêu nước và bên cạnh đó là tiếng nói tố cáo sự bất công, oan khuất, chế giễu sự giả dối và tham tàn, thể hiện khát vọng tự do, dân chủ và hạnh phúc. Gần mười thế kỉ, văn học Việt Nam tuy đã có nhiều thành tựu xuất sắc, song hầu như ngưng trệ trong thi pháp trung đại, nhưng từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX thi pháp văn học bắt đầu đổi thay căn bản, hoàn toàn lột xác để trở thành một nền văn học mới, hiện đại, nhanh chóng trải qua hầu hết các trào lưu văn học trên thế giới dưới dạng rút gọn và tiếp tục hội nhập sâu rộng vào quá trình văn học thế giới.
(Theo Trần Đình Sử (Chủ biên), Lược sử văn học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2021, tr. 9 – 13)
Những hạn chế của chữ Nôm bao gồm
Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
TRẦN ĐÌNH SỬ
Văn học Việt Nam là một nền văn học vừa cổ xưa vừa non trẻ và đang hội nhập với thế giới hiện đại.
Nói cổ xưa vì văn học Việt Nam gắn với lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt bắt đầu từ thời kì các Vua Hùng, gắn với văn học dân gian truyền miệng vốn có vị trí rất quan trọng, nó lưu giữ tinh thần, trí tuệ, ngôn ngữ và là nền tảng của văn học viết của người Việt qua bao nhiêu biến cố lịch sử truyền lại cho thời hôm nay.
Nói là non trẻ vì khác với các nền văn học như Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp,... là nền văn học “già” có từ “thời gian trục” trước Công nguyên, văn học viết Việt Nam mới xuất hiện từ thế kỉ X sau khi giành lại độc lập từ các triều đại Trung Hoa.
Văn học viết Việt Nam bắt đầu với thứ văn tự ngoại lai là chữ Hán. Sự xâm chiếm của nhà Tần năm 214 trước Công nguyên và sau đó của nhà Hán năm 111 trước Công nguyên làm gián đoạn sự hình thành “văn tự sơ khai không theo hình thức mẫu Hán” của các tộc Choang – Tày – Việt và áp lực chữ Hán khiến người Việt quen với hình thức chữ Hán sau nghìn năm Bắc thuộc, nhưng dưới thời Bắc thuộc người Việt không có văn học viết. Theo sưu tầm của Trần Nghĩa, suốt nghìn năm Bắc thuộc, số bài văn do người Việt viết còn lại vẻn vẹn có 25 văn bản. Phải có một quốc gia độc lập, người Việt trở thành chủ thể thì mới có được văn học của mình. Từ thế kỉ X, khi quốc gia đã giành lại được độc lập, để xây dựng lại nền học vấn, giáo dục, khoa cử và văn học của mình, người Việt đã buộc phải di thực cả một ngôn ngữ, văn tự ngoại lai là chữ Hán, văn ngôn, các thể loại, thậm chí cả phong cách, điển cố, thể thức diễn đạt trong văn bản hành chính và sáng tác văn thơ. Sự mô phỏng, vay mượn là không tránh khỏi. Điều quan trọng là người Việt Nam đã vượt qua sự mô phỏng tầm thường để đạt đến tinh hoa như nguyên mẫu và đi sâu biểu đạt tâm hồn dân tộc mình. Văn học chữ Hán thời Lý – Trần có những thành tựu độc đáo, đến thời Hậu Lê thế kỉ XV − XVII văn học chữ Hán đã phồn vinh. Các tác gia văn học chữ Hán của Việt Nam đương thời đã thấy Hán văn của họ “không nhường Hán Đường” (Ngô Thì Nhậm), và nhà văn Trung Quốc hiện đại đã thấy trong văn học chữ Hán ấy có những “đại bút trác việt”. Văn học chữ Hán Việt Nam là một bộ phận của văn học chữ Hán Đông Á có bản sắc riêng, mang đậm tinh thần Việt Nam.
Không thể mãi mãi viết bằng chữ Hán, người Việt Nam đã mô phỏng chữ Hán để sáng tạo ra chữ Nôm, thứ chữ thiên về biểu ý và biểu âm, để sáng tác tác phẩm bằng tiếng Việt. Sau những mầm mống từ đầu thế kỉ XII – XIII, đến thế kỉ XV đã có những tác phẩm hoàn chỉnh như Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi (1380 – 1442). Tập thơ này đánh dấu sự hình thành văn học dân tộc bằng tiếng dân tộc. Văn học tiếng Việt hình thành hầu như cùng thời với nhiều nền văn học lớn châu Âu như Anh, Đức, Ý. Từ thế kỉ XVI trở đi đã có cả một dòng văn học tiếng Việt phát triển rầm rộ, đạt đến cực thịnh trong thế kỉ XVIII, cơ hồ lấn át thơ văn chữ Hán. Nó đã sáng tạo ra các thể loại văn học độc lập của riêng người Việt, Việt hóa nhiều thể loại văn học chữ Hán, biến thành tài sản của người Việt. Văn học tiếng Việt đã đạt đến mức nghệ thuật cổ điển, kết tinh trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du (1765 – 1820) và sáng tác của nhiều tác gia khác. Văn học chữ Nôm đã giúp cho văn học cổ điển Việt Nam thoát dần các khuôn mẫu Hán, trở về với các truyền thống Đông Nam Á, như các truyện thơ, để trở thành nền văn học độc lập, biểu hiện sâu sắc tâm hồn Việt Nam. Tuy vậy, chữ Nôm là một thứ chữ rất phức tạp, khó phổ biến cho nhiều người vì người học phải biết chữ Hán trước đã rồi thì mới có thể đọc được và viết được chữ Nôm. Sự lệ thuộc vào chữ Hán của thứ chữ này khiến cho nó có thể gây khó cho người sử dụng. Đó là một điều rất bất tiện, chưa nói đến bất tiện trong phiên âm các từ trong tiếng phương Tây và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
Văn học Việt Nam đã kết tinh các truyền thống của văn học Đông Á. Văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo lâu đời, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống bản địa và khu vực.
Tuy nhiên, văn học Việt Nam cũng không ở mãi trong cái khung khu vực. Sự tiếp xúc Đông Tây bắt đầu từ các giáo sĩ phương Tây đã tạo ra thứ chữ kiểu La-tinh để ghi âm tiếng Việt, sau này gọi là chữ quốc ngữ. Sự xâm lược của thực dân Pháp, một mặt gây nên những biến động chính trị, xã hội, mặt khác tạo nên sự tiếp xúc của Việt Nam với phương Tây, dấy lên phong trào canh tân theo các tư tưởng tư sản Âu Mỹ. Cuối thế kỉ XIX − đầu thế kỉ XX, khi chữ Hán và các kì thi Hán học bị bãi bỏ, chữ quốc ngữ thịnh hành và cùng với nó, một nền văn học hiện đại theo kiểu châu Âu dần dần xuất hiện. Chữ quốc ngữ rất dễ học, chỉ học một thời gian ngắn là người ta có thể thoát nạn mù chữ mà không cần phải biết một thứ chữ nào trước đó làm tiền đề. Chữ quốc ngữ gắn liền với lời ăn tiếng nói hằng ngày, đoạn tuyệt hẳn với truyền thống văn ngôn khiến cho văn xuôi phát triển. Tuy có làm gián đoạn truyền thống nhưng chữ quốc ngữ mở ra viễn cảnh mới rộng lớn, và sẽ được bù đắp lại bằng phiên dịch và phiên âm. Đến lúc này, người Việt lại bắt đầu di thực các thể loại văn học châu Âu như du kí, phóng sự, kịch nói, tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình, khảo luận, luận văn, xã luận, thơ tự do,... Từ mô phỏng đến sáng tạo là con đường tưởng như rất dài nhưng lại rất ngắn. Với chữ quốc ngữ, văn học Việt Nam đã chịu ảnh hưởng nhiều mặt của văn học phương Tây và đã tự thay đổi mình trong cả tư duy và diễn đạt. Ý thức lô-gíc và lí tính gia tăng rõ rệt ngay trong cấu trúc ngôn ngữ. Hơn nửa thế kỉ, từ 1885 đến 1945, văn học Việt Nam (từ một nền văn học trung đại cổ xưa với truyền thống khu vực) đã hoá thân thành một nền văn học hiện đại theo mô hình châu Âu, trở thành một bộ phận của văn học thế giới.
Vậy là với sự thay đổi ba thứ chữ viết, văn học Việt Nam đã tự thay đổi vận mệnh của mình, từ chỗ phụ thuộc vào các khuôn mẫu cổ xưa của chữ Hán, chuyển sang bắt đầu tự chủ bằng chữ Nôm, rồi hoà nhịp với thế giới đa dạng, tự do với chữ quốc ngữ. Sự thay đổi này đã thể hiện sức sống mạnh mẽ của văn học Việt Nam.
Trong lịch sử văn học Việt Nam, văn học thế kỉ XX có vị trí và ý nghĩa đặc biệt, đồng thời trải qua con đường quanh co do mấy cuộc chiến tranh tạo nên. Từ đầu thế kỉ XX đến 1945, ở Việt Nam hình thành một nền văn học hiện đại thực thụ và đã chớm có khuynh hướng hiện đại chủ nghĩa. Từ ngày thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa, văn học thiên về phục vụ công cuộc chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc. Sau năm 1954, đất nước chia làm hai miền, văn học miền Bắc vẫn đi vào con đường văn học vô sản, xã hội chủ nghĩa; còn ở miền Nam văn học đi theo ảnh hưởng của văn học Âu Mỹ đương đại. Sau năm 1975, đất nước thống nhất nhưng gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế, khó khăn do chiến tranh biên giới phía tây nam và chiến tranh biên giới phía bắc gây ra. Văn học bộc lộ những yếu kém của chính sách văn nghệ, dẫn đến cuộc đổi mới có tính “cởi trói” cuối năm 1986. Cuối những năm chín mươi của thế kỉ XX sang đầu thế kỉ XXI, sự thâm nhập của in-tơ-nét cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO (2007), văn học có những đổi thay mới, vừa duy trì chủ nghĩa hiện thực vừa có dấu hiệu hiện đại chủ nghĩa và hậu hiện đại.
Với vị trí chính trị đặc biệt, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh, văn học Việt Nam trước sau đều mang âm hưởng chủ đạo của chủ nghĩa yêu nước và bên cạnh đó là tiếng nói tố cáo sự bất công, oan khuất, chế giễu sự giả dối và tham tàn, thể hiện khát vọng tự do, dân chủ và hạnh phúc. Gần mười thế kỉ, văn học Việt Nam tuy đã có nhiều thành tựu xuất sắc, song hầu như ngưng trệ trong thi pháp trung đại, nhưng từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX thi pháp văn học bắt đầu đổi thay căn bản, hoàn toàn lột xác để trở thành một nền văn học mới, hiện đại, nhanh chóng trải qua hầu hết các trào lưu văn học trên thế giới dưới dạng rút gọn và tiếp tục hội nhập sâu rộng vào quá trình văn học thế giới.
(Theo Trần Đình Sử (Chủ biên), Lược sử văn học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2021, tr. 9 – 13)
Nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến sự ra đời của chữ quốc ngữ?
Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
TRẦN ĐÌNH SỬ
Văn học Việt Nam là một nền văn học vừa cổ xưa vừa non trẻ và đang hội nhập với thế giới hiện đại.
Nói cổ xưa vì văn học Việt Nam gắn với lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt bắt đầu từ thời kì các Vua Hùng, gắn với văn học dân gian truyền miệng vốn có vị trí rất quan trọng, nó lưu giữ tinh thần, trí tuệ, ngôn ngữ và là nền tảng của văn học viết của người Việt qua bao nhiêu biến cố lịch sử truyền lại cho thời hôm nay.
Nói là non trẻ vì khác với các nền văn học như Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp,... là nền văn học “già” có từ “thời gian trục” trước Công nguyên, văn học viết Việt Nam mới xuất hiện từ thế kỉ X sau khi giành lại độc lập từ các triều đại Trung Hoa.
Văn học viết Việt Nam bắt đầu với thứ văn tự ngoại lai là chữ Hán. Sự xâm chiếm của nhà Tần năm 214 trước Công nguyên và sau đó của nhà Hán năm 111 trước Công nguyên làm gián đoạn sự hình thành “văn tự sơ khai không theo hình thức mẫu Hán” của các tộc Choang – Tày – Việt và áp lực chữ Hán khiến người Việt quen với hình thức chữ Hán sau nghìn năm Bắc thuộc, nhưng dưới thời Bắc thuộc người Việt không có văn học viết. Theo sưu tầm của Trần Nghĩa, suốt nghìn năm Bắc thuộc, số bài văn do người Việt viết còn lại vẻn vẹn có 25 văn bản. Phải có một quốc gia độc lập, người Việt trở thành chủ thể thì mới có được văn học của mình. Từ thế kỉ X, khi quốc gia đã giành lại được độc lập, để xây dựng lại nền học vấn, giáo dục, khoa cử và văn học của mình, người Việt đã buộc phải di thực cả một ngôn ngữ, văn tự ngoại lai là chữ Hán, văn ngôn, các thể loại, thậm chí cả phong cách, điển cố, thể thức diễn đạt trong văn bản hành chính và sáng tác văn thơ. Sự mô phỏng, vay mượn là không tránh khỏi. Điều quan trọng là người Việt Nam đã vượt qua sự mô phỏng tầm thường để đạt đến tinh hoa như nguyên mẫu và đi sâu biểu đạt tâm hồn dân tộc mình. Văn học chữ Hán thời Lý – Trần có những thành tựu độc đáo, đến thời Hậu Lê thế kỉ XV − XVII văn học chữ Hán đã phồn vinh. Các tác gia văn học chữ Hán của Việt Nam đương thời đã thấy Hán văn của họ “không nhường Hán Đường” (Ngô Thì Nhậm), và nhà văn Trung Quốc hiện đại đã thấy trong văn học chữ Hán ấy có những “đại bút trác việt”. Văn học chữ Hán Việt Nam là một bộ phận của văn học chữ Hán Đông Á có bản sắc riêng, mang đậm tinh thần Việt Nam.
Không thể mãi mãi viết bằng chữ Hán, người Việt Nam đã mô phỏng chữ Hán để sáng tạo ra chữ Nôm, thứ chữ thiên về biểu ý và biểu âm, để sáng tác tác phẩm bằng tiếng Việt. Sau những mầm mống từ đầu thế kỉ XII – XIII, đến thế kỉ XV đã có những tác phẩm hoàn chỉnh như Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi (1380 – 1442). Tập thơ này đánh dấu sự hình thành văn học dân tộc bằng tiếng dân tộc. Văn học tiếng Việt hình thành hầu như cùng thời với nhiều nền văn học lớn châu Âu như Anh, Đức, Ý. Từ thế kỉ XVI trở đi đã có cả một dòng văn học tiếng Việt phát triển rầm rộ, đạt đến cực thịnh trong thế kỉ XVIII, cơ hồ lấn át thơ văn chữ Hán. Nó đã sáng tạo ra các thể loại văn học độc lập của riêng người Việt, Việt hóa nhiều thể loại văn học chữ Hán, biến thành tài sản của người Việt. Văn học tiếng Việt đã đạt đến mức nghệ thuật cổ điển, kết tinh trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du (1765 – 1820) và sáng tác của nhiều tác gia khác. Văn học chữ Nôm đã giúp cho văn học cổ điển Việt Nam thoát dần các khuôn mẫu Hán, trở về với các truyền thống Đông Nam Á, như các truyện thơ, để trở thành nền văn học độc lập, biểu hiện sâu sắc tâm hồn Việt Nam. Tuy vậy, chữ Nôm là một thứ chữ rất phức tạp, khó phổ biến cho nhiều người vì người học phải biết chữ Hán trước đã rồi thì mới có thể đọc được và viết được chữ Nôm. Sự lệ thuộc vào chữ Hán của thứ chữ này khiến cho nó có thể gây khó cho người sử dụng. Đó là một điều rất bất tiện, chưa nói đến bất tiện trong phiên âm các từ trong tiếng phương Tây và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
Văn học Việt Nam đã kết tinh các truyền thống của văn học Đông Á. Văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo lâu đời, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống bản địa và khu vực.
Tuy nhiên, văn học Việt Nam cũng không ở mãi trong cái khung khu vực. Sự tiếp xúc Đông Tây bắt đầu từ các giáo sĩ phương Tây đã tạo ra thứ chữ kiểu La-tinh để ghi âm tiếng Việt, sau này gọi là chữ quốc ngữ. Sự xâm lược của thực dân Pháp, một mặt gây nên những biến động chính trị, xã hội, mặt khác tạo nên sự tiếp xúc của Việt Nam với phương Tây, dấy lên phong trào canh tân theo các tư tưởng tư sản Âu Mỹ. Cuối thế kỉ XIX − đầu thế kỉ XX, khi chữ Hán và các kì thi Hán học bị bãi bỏ, chữ quốc ngữ thịnh hành và cùng với nó, một nền văn học hiện đại theo kiểu châu Âu dần dần xuất hiện. Chữ quốc ngữ rất dễ học, chỉ học một thời gian ngắn là người ta có thể thoát nạn mù chữ mà không cần phải biết một thứ chữ nào trước đó làm tiền đề. Chữ quốc ngữ gắn liền với lời ăn tiếng nói hằng ngày, đoạn tuyệt hẳn với truyền thống văn ngôn khiến cho văn xuôi phát triển. Tuy có làm gián đoạn truyền thống nhưng chữ quốc ngữ mở ra viễn cảnh mới rộng lớn, và sẽ được bù đắp lại bằng phiên dịch và phiên âm. Đến lúc này, người Việt lại bắt đầu di thực các thể loại văn học châu Âu như du kí, phóng sự, kịch nói, tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình, khảo luận, luận văn, xã luận, thơ tự do,... Từ mô phỏng đến sáng tạo là con đường tưởng như rất dài nhưng lại rất ngắn. Với chữ quốc ngữ, văn học Việt Nam đã chịu ảnh hưởng nhiều mặt của văn học phương Tây và đã tự thay đổi mình trong cả tư duy và diễn đạt. Ý thức lô-gíc và lí tính gia tăng rõ rệt ngay trong cấu trúc ngôn ngữ. Hơn nửa thế kỉ, từ 1885 đến 1945, văn học Việt Nam (từ một nền văn học trung đại cổ xưa với truyền thống khu vực) đã hoá thân thành một nền văn học hiện đại theo mô hình châu Âu, trở thành một bộ phận của văn học thế giới.
Vậy là với sự thay đổi ba thứ chữ viết, văn học Việt Nam đã tự thay đổi vận mệnh của mình, từ chỗ phụ thuộc vào các khuôn mẫu cổ xưa của chữ Hán, chuyển sang bắt đầu tự chủ bằng chữ Nôm, rồi hoà nhịp với thế giới đa dạng, tự do với chữ quốc ngữ. Sự thay đổi này đã thể hiện sức sống mạnh mẽ của văn học Việt Nam.
Trong lịch sử văn học Việt Nam, văn học thế kỉ XX có vị trí và ý nghĩa đặc biệt, đồng thời trải qua con đường quanh co do mấy cuộc chiến tranh tạo nên. Từ đầu thế kỉ XX đến 1945, ở Việt Nam hình thành một nền văn học hiện đại thực thụ và đã chớm có khuynh hướng hiện đại chủ nghĩa. Từ ngày thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa, văn học thiên về phục vụ công cuộc chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc. Sau năm 1954, đất nước chia làm hai miền, văn học miền Bắc vẫn đi vào con đường văn học vô sản, xã hội chủ nghĩa; còn ở miền Nam văn học đi theo ảnh hưởng của văn học Âu Mỹ đương đại. Sau năm 1975, đất nước thống nhất nhưng gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế, khó khăn do chiến tranh biên giới phía tây nam và chiến tranh biên giới phía bắc gây ra. Văn học bộc lộ những yếu kém của chính sách văn nghệ, dẫn đến cuộc đổi mới có tính “cởi trói” cuối năm 1986. Cuối những năm chín mươi của thế kỉ XX sang đầu thế kỉ XXI, sự thâm nhập của in-tơ-nét cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO (2007), văn học có những đổi thay mới, vừa duy trì chủ nghĩa hiện thực vừa có dấu hiệu hiện đại chủ nghĩa và hậu hiện đại.
Với vị trí chính trị đặc biệt, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh, văn học Việt Nam trước sau đều mang âm hưởng chủ đạo của chủ nghĩa yêu nước và bên cạnh đó là tiếng nói tố cáo sự bất công, oan khuất, chế giễu sự giả dối và tham tàn, thể hiện khát vọng tự do, dân chủ và hạnh phúc. Gần mười thế kỉ, văn học Việt Nam tuy đã có nhiều thành tựu xuất sắc, song hầu như ngưng trệ trong thi pháp trung đại, nhưng từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX thi pháp văn học bắt đầu đổi thay căn bản, hoàn toàn lột xác để trở thành một nền văn học mới, hiện đại, nhanh chóng trải qua hầu hết các trào lưu văn học trên thế giới dưới dạng rút gọn và tiếp tục hội nhập sâu rộng vào quá trình văn học thế giới.
(Theo Trần Đình Sử (Chủ biên), Lược sử văn học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2021, tr. 9 – 13)
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về chữ quốc ngữ?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Gắn liền với lời ăn tiếng nói hằng ngày, giúp văn xuôi phát triển. |
|
b) Dễ thuộc, dễ nhớ, dễ phổ biến tới nhiều người. |
|
c) Khó nhớ, khó thuộc vì nhiều quy tắc. |
|
d) Đòi hỏi người học phải hiểu được chữ Nôm mới học được. |
|
Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
TRẦN ĐÌNH SỬ
Văn học Việt Nam là một nền văn học vừa cổ xưa vừa non trẻ và đang hội nhập với thế giới hiện đại.
Nói cổ xưa vì văn học Việt Nam gắn với lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt bắt đầu từ thời kì các Vua Hùng, gắn với văn học dân gian truyền miệng vốn có vị trí rất quan trọng, nó lưu giữ tinh thần, trí tuệ, ngôn ngữ và là nền tảng của văn học viết của người Việt qua bao nhiêu biến cố lịch sử truyền lại cho thời hôm nay.
Nói là non trẻ vì khác với các nền văn học như Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp,... là nền văn học “già” có từ “thời gian trục” trước Công nguyên, văn học viết Việt Nam mới xuất hiện từ thế kỉ X sau khi giành lại độc lập từ các triều đại Trung Hoa.
Văn học viết Việt Nam bắt đầu với thứ văn tự ngoại lai là chữ Hán. Sự xâm chiếm của nhà Tần năm 214 trước Công nguyên và sau đó của nhà Hán năm 111 trước Công nguyên làm gián đoạn sự hình thành “văn tự sơ khai không theo hình thức mẫu Hán” của các tộc Choang – Tày – Việt và áp lực chữ Hán khiến người Việt quen với hình thức chữ Hán sau nghìn năm Bắc thuộc, nhưng dưới thời Bắc thuộc người Việt không có văn học viết. Theo sưu tầm của Trần Nghĩa, suốt nghìn năm Bắc thuộc, số bài văn do người Việt viết còn lại vẻn vẹn có 25 văn bản. Phải có một quốc gia độc lập, người Việt trở thành chủ thể thì mới có được văn học của mình. Từ thế kỉ X, khi quốc gia đã giành lại được độc lập, để xây dựng lại nền học vấn, giáo dục, khoa cử và văn học của mình, người Việt đã buộc phải di thực cả một ngôn ngữ, văn tự ngoại lai là chữ Hán, văn ngôn, các thể loại, thậm chí cả phong cách, điển cố, thể thức diễn đạt trong văn bản hành chính và sáng tác văn thơ. Sự mô phỏng, vay mượn là không tránh khỏi. Điều quan trọng là người Việt Nam đã vượt qua sự mô phỏng tầm thường để đạt đến tinh hoa như nguyên mẫu và đi sâu biểu đạt tâm hồn dân tộc mình. Văn học chữ Hán thời Lý – Trần có những thành tựu độc đáo, đến thời Hậu Lê thế kỉ XV − XVII văn học chữ Hán đã phồn vinh. Các tác gia văn học chữ Hán của Việt Nam đương thời đã thấy Hán văn của họ “không nhường Hán Đường” (Ngô Thì Nhậm), và nhà văn Trung Quốc hiện đại đã thấy trong văn học chữ Hán ấy có những “đại bút trác việt”. Văn học chữ Hán Việt Nam là một bộ phận của văn học chữ Hán Đông Á có bản sắc riêng, mang đậm tinh thần Việt Nam.
Không thể mãi mãi viết bằng chữ Hán, người Việt Nam đã mô phỏng chữ Hán để sáng tạo ra chữ Nôm, thứ chữ thiên về biểu ý và biểu âm, để sáng tác tác phẩm bằng tiếng Việt. Sau những mầm mống từ đầu thế kỉ XII – XIII, đến thế kỉ XV đã có những tác phẩm hoàn chỉnh như Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi (1380 – 1442). Tập thơ này đánh dấu sự hình thành văn học dân tộc bằng tiếng dân tộc. Văn học tiếng Việt hình thành hầu như cùng thời với nhiều nền văn học lớn châu Âu như Anh, Đức, Ý. Từ thế kỉ XVI trở đi đã có cả một dòng văn học tiếng Việt phát triển rầm rộ, đạt đến cực thịnh trong thế kỉ XVIII, cơ hồ lấn át thơ văn chữ Hán. Nó đã sáng tạo ra các thể loại văn học độc lập của riêng người Việt, Việt hóa nhiều thể loại văn học chữ Hán, biến thành tài sản của người Việt. Văn học tiếng Việt đã đạt đến mức nghệ thuật cổ điển, kết tinh trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du (1765 – 1820) và sáng tác của nhiều tác gia khác. Văn học chữ Nôm đã giúp cho văn học cổ điển Việt Nam thoát dần các khuôn mẫu Hán, trở về với các truyền thống Đông Nam Á, như các truyện thơ, để trở thành nền văn học độc lập, biểu hiện sâu sắc tâm hồn Việt Nam. Tuy vậy, chữ Nôm là một thứ chữ rất phức tạp, khó phổ biến cho nhiều người vì người học phải biết chữ Hán trước đã rồi thì mới có thể đọc được và viết được chữ Nôm. Sự lệ thuộc vào chữ Hán của thứ chữ này khiến cho nó có thể gây khó cho người sử dụng. Đó là một điều rất bất tiện, chưa nói đến bất tiện trong phiên âm các từ trong tiếng phương Tây và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
Văn học Việt Nam đã kết tinh các truyền thống của văn học Đông Á. Văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo lâu đời, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống bản địa và khu vực.
Tuy nhiên, văn học Việt Nam cũng không ở mãi trong cái khung khu vực. Sự tiếp xúc Đông Tây bắt đầu từ các giáo sĩ phương Tây đã tạo ra thứ chữ kiểu La-tinh để ghi âm tiếng Việt, sau này gọi là chữ quốc ngữ. Sự xâm lược của thực dân Pháp, một mặt gây nên những biến động chính trị, xã hội, mặt khác tạo nên sự tiếp xúc của Việt Nam với phương Tây, dấy lên phong trào canh tân theo các tư tưởng tư sản Âu Mỹ. Cuối thế kỉ XIX − đầu thế kỉ XX, khi chữ Hán và các kì thi Hán học bị bãi bỏ, chữ quốc ngữ thịnh hành và cùng với nó, một nền văn học hiện đại theo kiểu châu Âu dần dần xuất hiện. Chữ quốc ngữ rất dễ học, chỉ học một thời gian ngắn là người ta có thể thoát nạn mù chữ mà không cần phải biết một thứ chữ nào trước đó làm tiền đề. Chữ quốc ngữ gắn liền với lời ăn tiếng nói hằng ngày, đoạn tuyệt hẳn với truyền thống văn ngôn khiến cho văn xuôi phát triển. Tuy có làm gián đoạn truyền thống nhưng chữ quốc ngữ mở ra viễn cảnh mới rộng lớn, và sẽ được bù đắp lại bằng phiên dịch và phiên âm. Đến lúc này, người Việt lại bắt đầu di thực các thể loại văn học châu Âu như du kí, phóng sự, kịch nói, tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình, khảo luận, luận văn, xã luận, thơ tự do,... Từ mô phỏng đến sáng tạo là con đường tưởng như rất dài nhưng lại rất ngắn. Với chữ quốc ngữ, văn học Việt Nam đã chịu ảnh hưởng nhiều mặt của văn học phương Tây và đã tự thay đổi mình trong cả tư duy và diễn đạt. Ý thức lô-gíc và lí tính gia tăng rõ rệt ngay trong cấu trúc ngôn ngữ. Hơn nửa thế kỉ, từ 1885 đến 1945, văn học Việt Nam (từ một nền văn học trung đại cổ xưa với truyền thống khu vực) đã hoá thân thành một nền văn học hiện đại theo mô hình châu Âu, trở thành một bộ phận của văn học thế giới.
Vậy là với sự thay đổi ba thứ chữ viết, văn học Việt Nam đã tự thay đổi vận mệnh của mình, từ chỗ phụ thuộc vào các khuôn mẫu cổ xưa của chữ Hán, chuyển sang bắt đầu tự chủ bằng chữ Nôm, rồi hoà nhịp với thế giới đa dạng, tự do với chữ quốc ngữ. Sự thay đổi này đã thể hiện sức sống mạnh mẽ của văn học Việt Nam.
Trong lịch sử văn học Việt Nam, văn học thế kỉ XX có vị trí và ý nghĩa đặc biệt, đồng thời trải qua con đường quanh co do mấy cuộc chiến tranh tạo nên. Từ đầu thế kỉ XX đến 1945, ở Việt Nam hình thành một nền văn học hiện đại thực thụ và đã chớm có khuynh hướng hiện đại chủ nghĩa. Từ ngày thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa, văn học thiên về phục vụ công cuộc chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc. Sau năm 1954, đất nước chia làm hai miền, văn học miền Bắc vẫn đi vào con đường văn học vô sản, xã hội chủ nghĩa; còn ở miền Nam văn học đi theo ảnh hưởng của văn học Âu Mỹ đương đại. Sau năm 1975, đất nước thống nhất nhưng gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế, khó khăn do chiến tranh biên giới phía tây nam và chiến tranh biên giới phía bắc gây ra. Văn học bộc lộ những yếu kém của chính sách văn nghệ, dẫn đến cuộc đổi mới có tính “cởi trói” cuối năm 1986. Cuối những năm chín mươi của thế kỉ XX sang đầu thế kỉ XXI, sự thâm nhập của in-tơ-nét cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO (2007), văn học có những đổi thay mới, vừa duy trì chủ nghĩa hiện thực vừa có dấu hiệu hiện đại chủ nghĩa và hậu hiện đại.
Với vị trí chính trị đặc biệt, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh, văn học Việt Nam trước sau đều mang âm hưởng chủ đạo của chủ nghĩa yêu nước và bên cạnh đó là tiếng nói tố cáo sự bất công, oan khuất, chế giễu sự giả dối và tham tàn, thể hiện khát vọng tự do, dân chủ và hạnh phúc. Gần mười thế kỉ, văn học Việt Nam tuy đã có nhiều thành tựu xuất sắc, song hầu như ngưng trệ trong thi pháp trung đại, nhưng từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX thi pháp văn học bắt đầu đổi thay căn bản, hoàn toàn lột xác để trở thành một nền văn học mới, hiện đại, nhanh chóng trải qua hầu hết các trào lưu văn học trên thế giới dưới dạng rút gọn và tiếp tục hội nhập sâu rộng vào quá trình văn học thế giới.
(Theo Trần Đình Sử (Chủ biên), Lược sử văn học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2021, tr. 9 – 13)
Sau khi chữ quốc ngữ trở nên thịnh hành, người Việt bắt đầu di thực những thể loại văn học nào dưới đây?
Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
TRẦN ĐÌNH SỬ
Văn học Việt Nam là một nền văn học vừa cổ xưa vừa non trẻ và đang hội nhập với thế giới hiện đại.
Nói cổ xưa vì văn học Việt Nam gắn với lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt bắt đầu từ thời kì các Vua Hùng, gắn với văn học dân gian truyền miệng vốn có vị trí rất quan trọng, nó lưu giữ tinh thần, trí tuệ, ngôn ngữ và là nền tảng của văn học viết của người Việt qua bao nhiêu biến cố lịch sử truyền lại cho thời hôm nay.
Nói là non trẻ vì khác với các nền văn học như Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp,... là nền văn học “già” có từ “thời gian trục” trước Công nguyên, văn học viết Việt Nam mới xuất hiện từ thế kỉ X sau khi giành lại độc lập từ các triều đại Trung Hoa.
Văn học viết Việt Nam bắt đầu với thứ văn tự ngoại lai là chữ Hán. Sự xâm chiếm của nhà Tần năm 214 trước Công nguyên và sau đó của nhà Hán năm 111 trước Công nguyên làm gián đoạn sự hình thành “văn tự sơ khai không theo hình thức mẫu Hán” của các tộc Choang – Tày – Việt và áp lực chữ Hán khiến người Việt quen với hình thức chữ Hán sau nghìn năm Bắc thuộc, nhưng dưới thời Bắc thuộc người Việt không có văn học viết. Theo sưu tầm của Trần Nghĩa, suốt nghìn năm Bắc thuộc, số bài văn do người Việt viết còn lại vẻn vẹn có 25 văn bản. Phải có một quốc gia độc lập, người Việt trở thành chủ thể thì mới có được văn học của mình. Từ thế kỉ X, khi quốc gia đã giành lại được độc lập, để xây dựng lại nền học vấn, giáo dục, khoa cử và văn học của mình, người Việt đã buộc phải di thực cả một ngôn ngữ, văn tự ngoại lai là chữ Hán, văn ngôn, các thể loại, thậm chí cả phong cách, điển cố, thể thức diễn đạt trong văn bản hành chính và sáng tác văn thơ. Sự mô phỏng, vay mượn là không tránh khỏi. Điều quan trọng là người Việt Nam đã vượt qua sự mô phỏng tầm thường để đạt đến tinh hoa như nguyên mẫu và đi sâu biểu đạt tâm hồn dân tộc mình. Văn học chữ Hán thời Lý – Trần có những thành tựu độc đáo, đến thời Hậu Lê thế kỉ XV − XVII văn học chữ Hán đã phồn vinh. Các tác gia văn học chữ Hán của Việt Nam đương thời đã thấy Hán văn của họ “không nhường Hán Đường” (Ngô Thì Nhậm), và nhà văn Trung Quốc hiện đại đã thấy trong văn học chữ Hán ấy có những “đại bút trác việt”. Văn học chữ Hán Việt Nam là một bộ phận của văn học chữ Hán Đông Á có bản sắc riêng, mang đậm tinh thần Việt Nam.
Không thể mãi mãi viết bằng chữ Hán, người Việt Nam đã mô phỏng chữ Hán để sáng tạo ra chữ Nôm, thứ chữ thiên về biểu ý và biểu âm, để sáng tác tác phẩm bằng tiếng Việt. Sau những mầm mống từ đầu thế kỉ XII – XIII, đến thế kỉ XV đã có những tác phẩm hoàn chỉnh như Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi (1380 – 1442). Tập thơ này đánh dấu sự hình thành văn học dân tộc bằng tiếng dân tộc. Văn học tiếng Việt hình thành hầu như cùng thời với nhiều nền văn học lớn châu Âu như Anh, Đức, Ý. Từ thế kỉ XVI trở đi đã có cả một dòng văn học tiếng Việt phát triển rầm rộ, đạt đến cực thịnh trong thế kỉ XVIII, cơ hồ lấn át thơ văn chữ Hán. Nó đã sáng tạo ra các thể loại văn học độc lập của riêng người Việt, Việt hóa nhiều thể loại văn học chữ Hán, biến thành tài sản của người Việt. Văn học tiếng Việt đã đạt đến mức nghệ thuật cổ điển, kết tinh trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du (1765 – 1820) và sáng tác của nhiều tác gia khác. Văn học chữ Nôm đã giúp cho văn học cổ điển Việt Nam thoát dần các khuôn mẫu Hán, trở về với các truyền thống Đông Nam Á, như các truyện thơ, để trở thành nền văn học độc lập, biểu hiện sâu sắc tâm hồn Việt Nam. Tuy vậy, chữ Nôm là một thứ chữ rất phức tạp, khó phổ biến cho nhiều người vì người học phải biết chữ Hán trước đã rồi thì mới có thể đọc được và viết được chữ Nôm. Sự lệ thuộc vào chữ Hán của thứ chữ này khiến cho nó có thể gây khó cho người sử dụng. Đó là một điều rất bất tiện, chưa nói đến bất tiện trong phiên âm các từ trong tiếng phương Tây và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
Văn học Việt Nam đã kết tinh các truyền thống của văn học Đông Á. Văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo lâu đời, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống bản địa và khu vực.
Tuy nhiên, văn học Việt Nam cũng không ở mãi trong cái khung khu vực. Sự tiếp xúc Đông Tây bắt đầu từ các giáo sĩ phương Tây đã tạo ra thứ chữ kiểu La-tinh để ghi âm tiếng Việt, sau này gọi là chữ quốc ngữ. Sự xâm lược của thực dân Pháp, một mặt gây nên những biến động chính trị, xã hội, mặt khác tạo nên sự tiếp xúc của Việt Nam với phương Tây, dấy lên phong trào canh tân theo các tư tưởng tư sản Âu Mỹ. Cuối thế kỉ XIX − đầu thế kỉ XX, khi chữ Hán và các kì thi Hán học bị bãi bỏ, chữ quốc ngữ thịnh hành và cùng với nó, một nền văn học hiện đại theo kiểu châu Âu dần dần xuất hiện. Chữ quốc ngữ rất dễ học, chỉ học một thời gian ngắn là người ta có thể thoát nạn mù chữ mà không cần phải biết một thứ chữ nào trước đó làm tiền đề. Chữ quốc ngữ gắn liền với lời ăn tiếng nói hằng ngày, đoạn tuyệt hẳn với truyền thống văn ngôn khiến cho văn xuôi phát triển. Tuy có làm gián đoạn truyền thống nhưng chữ quốc ngữ mở ra viễn cảnh mới rộng lớn, và sẽ được bù đắp lại bằng phiên dịch và phiên âm. Đến lúc này, người Việt lại bắt đầu di thực các thể loại văn học châu Âu như du kí, phóng sự, kịch nói, tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình, khảo luận, luận văn, xã luận, thơ tự do,... Từ mô phỏng đến sáng tạo là con đường tưởng như rất dài nhưng lại rất ngắn. Với chữ quốc ngữ, văn học Việt Nam đã chịu ảnh hưởng nhiều mặt của văn học phương Tây và đã tự thay đổi mình trong cả tư duy và diễn đạt. Ý thức lô-gíc và lí tính gia tăng rõ rệt ngay trong cấu trúc ngôn ngữ. Hơn nửa thế kỉ, từ 1885 đến 1945, văn học Việt Nam (từ một nền văn học trung đại cổ xưa với truyền thống khu vực) đã hoá thân thành một nền văn học hiện đại theo mô hình châu Âu, trở thành một bộ phận của văn học thế giới.
Vậy là với sự thay đổi ba thứ chữ viết, văn học Việt Nam đã tự thay đổi vận mệnh của mình, từ chỗ phụ thuộc vào các khuôn mẫu cổ xưa của chữ Hán, chuyển sang bắt đầu tự chủ bằng chữ Nôm, rồi hoà nhịp với thế giới đa dạng, tự do với chữ quốc ngữ. Sự thay đổi này đã thể hiện sức sống mạnh mẽ của văn học Việt Nam.
Trong lịch sử văn học Việt Nam, văn học thế kỉ XX có vị trí và ý nghĩa đặc biệt, đồng thời trải qua con đường quanh co do mấy cuộc chiến tranh tạo nên. Từ đầu thế kỉ XX đến 1945, ở Việt Nam hình thành một nền văn học hiện đại thực thụ và đã chớm có khuynh hướng hiện đại chủ nghĩa. Từ ngày thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa, văn học thiên về phục vụ công cuộc chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc. Sau năm 1954, đất nước chia làm hai miền, văn học miền Bắc vẫn đi vào con đường văn học vô sản, xã hội chủ nghĩa; còn ở miền Nam văn học đi theo ảnh hưởng của văn học Âu Mỹ đương đại. Sau năm 1975, đất nước thống nhất nhưng gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế, khó khăn do chiến tranh biên giới phía tây nam và chiến tranh biên giới phía bắc gây ra. Văn học bộc lộ những yếu kém của chính sách văn nghệ, dẫn đến cuộc đổi mới có tính “cởi trói” cuối năm 1986. Cuối những năm chín mươi của thế kỉ XX sang đầu thế kỉ XXI, sự thâm nhập của in-tơ-nét cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO (2007), văn học có những đổi thay mới, vừa duy trì chủ nghĩa hiện thực vừa có dấu hiệu hiện đại chủ nghĩa và hậu hiện đại.
Với vị trí chính trị đặc biệt, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh, văn học Việt Nam trước sau đều mang âm hưởng chủ đạo của chủ nghĩa yêu nước và bên cạnh đó là tiếng nói tố cáo sự bất công, oan khuất, chế giễu sự giả dối và tham tàn, thể hiện khát vọng tự do, dân chủ và hạnh phúc. Gần mười thế kỉ, văn học Việt Nam tuy đã có nhiều thành tựu xuất sắc, song hầu như ngưng trệ trong thi pháp trung đại, nhưng từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX thi pháp văn học bắt đầu đổi thay căn bản, hoàn toàn lột xác để trở thành một nền văn học mới, hiện đại, nhanh chóng trải qua hầu hết các trào lưu văn học trên thế giới dưới dạng rút gọn và tiếp tục hội nhập sâu rộng vào quá trình văn học thế giới.
(Theo Trần Đình Sử (Chủ biên), Lược sử văn học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2021, tr. 9 – 13)
Văn học Việt Nam hiện đại hình thành khi nào?
Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
TRẦN ĐÌNH SỬ
Văn học Việt Nam là một nền văn học vừa cổ xưa vừa non trẻ và đang hội nhập với thế giới hiện đại.
Nói cổ xưa vì văn học Việt Nam gắn với lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt bắt đầu từ thời kì các Vua Hùng, gắn với văn học dân gian truyền miệng vốn có vị trí rất quan trọng, nó lưu giữ tinh thần, trí tuệ, ngôn ngữ và là nền tảng của văn học viết của người Việt qua bao nhiêu biến cố lịch sử truyền lại cho thời hôm nay.
Nói là non trẻ vì khác với các nền văn học như Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp,... là nền văn học “già” có từ “thời gian trục” trước Công nguyên, văn học viết Việt Nam mới xuất hiện từ thế kỉ X sau khi giành lại độc lập từ các triều đại Trung Hoa.
Văn học viết Việt Nam bắt đầu với thứ văn tự ngoại lai là chữ Hán. Sự xâm chiếm của nhà Tần năm 214 trước Công nguyên và sau đó của nhà Hán năm 111 trước Công nguyên làm gián đoạn sự hình thành “văn tự sơ khai không theo hình thức mẫu Hán” của các tộc Choang – Tày – Việt và áp lực chữ Hán khiến người Việt quen với hình thức chữ Hán sau nghìn năm Bắc thuộc, nhưng dưới thời Bắc thuộc người Việt không có văn học viết. Theo sưu tầm của Trần Nghĩa, suốt nghìn năm Bắc thuộc, số bài văn do người Việt viết còn lại vẻn vẹn có 25 văn bản. Phải có một quốc gia độc lập, người Việt trở thành chủ thể thì mới có được văn học của mình. Từ thế kỉ X, khi quốc gia đã giành lại được độc lập, để xây dựng lại nền học vấn, giáo dục, khoa cử và văn học của mình, người Việt đã buộc phải di thực cả một ngôn ngữ, văn tự ngoại lai là chữ Hán, văn ngôn, các thể loại, thậm chí cả phong cách, điển cố, thể thức diễn đạt trong văn bản hành chính và sáng tác văn thơ. Sự mô phỏng, vay mượn là không tránh khỏi. Điều quan trọng là người Việt Nam đã vượt qua sự mô phỏng tầm thường để đạt đến tinh hoa như nguyên mẫu và đi sâu biểu đạt tâm hồn dân tộc mình. Văn học chữ Hán thời Lý – Trần có những thành tựu độc đáo, đến thời Hậu Lê thế kỉ XV − XVII văn học chữ Hán đã phồn vinh. Các tác gia văn học chữ Hán của Việt Nam đương thời đã thấy Hán văn của họ “không nhường Hán Đường” (Ngô Thì Nhậm), và nhà văn Trung Quốc hiện đại đã thấy trong văn học chữ Hán ấy có những “đại bút trác việt”. Văn học chữ Hán Việt Nam là một bộ phận của văn học chữ Hán Đông Á có bản sắc riêng, mang đậm tinh thần Việt Nam.
Không thể mãi mãi viết bằng chữ Hán, người Việt Nam đã mô phỏng chữ Hán để sáng tạo ra chữ Nôm, thứ chữ thiên về biểu ý và biểu âm, để sáng tác tác phẩm bằng tiếng Việt. Sau những mầm mống từ đầu thế kỉ XII – XIII, đến thế kỉ XV đã có những tác phẩm hoàn chỉnh như Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi (1380 – 1442). Tập thơ này đánh dấu sự hình thành văn học dân tộc bằng tiếng dân tộc. Văn học tiếng Việt hình thành hầu như cùng thời với nhiều nền văn học lớn châu Âu như Anh, Đức, Ý. Từ thế kỉ XVI trở đi đã có cả một dòng văn học tiếng Việt phát triển rầm rộ, đạt đến cực thịnh trong thế kỉ XVIII, cơ hồ lấn át thơ văn chữ Hán. Nó đã sáng tạo ra các thể loại văn học độc lập của riêng người Việt, Việt hóa nhiều thể loại văn học chữ Hán, biến thành tài sản của người Việt. Văn học tiếng Việt đã đạt đến mức nghệ thuật cổ điển, kết tinh trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du (1765 – 1820) và sáng tác của nhiều tác gia khác. Văn học chữ Nôm đã giúp cho văn học cổ điển Việt Nam thoát dần các khuôn mẫu Hán, trở về với các truyền thống Đông Nam Á, như các truyện thơ, để trở thành nền văn học độc lập, biểu hiện sâu sắc tâm hồn Việt Nam. Tuy vậy, chữ Nôm là một thứ chữ rất phức tạp, khó phổ biến cho nhiều người vì người học phải biết chữ Hán trước đã rồi thì mới có thể đọc được và viết được chữ Nôm. Sự lệ thuộc vào chữ Hán của thứ chữ này khiến cho nó có thể gây khó cho người sử dụng. Đó là một điều rất bất tiện, chưa nói đến bất tiện trong phiên âm các từ trong tiếng phương Tây và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
Văn học Việt Nam đã kết tinh các truyền thống của văn học Đông Á. Văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo lâu đời, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống bản địa và khu vực.
Tuy nhiên, văn học Việt Nam cũng không ở mãi trong cái khung khu vực. Sự tiếp xúc Đông Tây bắt đầu từ các giáo sĩ phương Tây đã tạo ra thứ chữ kiểu La-tinh để ghi âm tiếng Việt, sau này gọi là chữ quốc ngữ. Sự xâm lược của thực dân Pháp, một mặt gây nên những biến động chính trị, xã hội, mặt khác tạo nên sự tiếp xúc của Việt Nam với phương Tây, dấy lên phong trào canh tân theo các tư tưởng tư sản Âu Mỹ. Cuối thế kỉ XIX − đầu thế kỉ XX, khi chữ Hán và các kì thi Hán học bị bãi bỏ, chữ quốc ngữ thịnh hành và cùng với nó, một nền văn học hiện đại theo kiểu châu Âu dần dần xuất hiện. Chữ quốc ngữ rất dễ học, chỉ học một thời gian ngắn là người ta có thể thoát nạn mù chữ mà không cần phải biết một thứ chữ nào trước đó làm tiền đề. Chữ quốc ngữ gắn liền với lời ăn tiếng nói hằng ngày, đoạn tuyệt hẳn với truyền thống văn ngôn khiến cho văn xuôi phát triển. Tuy có làm gián đoạn truyền thống nhưng chữ quốc ngữ mở ra viễn cảnh mới rộng lớn, và sẽ được bù đắp lại bằng phiên dịch và phiên âm. Đến lúc này, người Việt lại bắt đầu di thực các thể loại văn học châu Âu như du kí, phóng sự, kịch nói, tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình, khảo luận, luận văn, xã luận, thơ tự do,... Từ mô phỏng đến sáng tạo là con đường tưởng như rất dài nhưng lại rất ngắn. Với chữ quốc ngữ, văn học Việt Nam đã chịu ảnh hưởng nhiều mặt của văn học phương Tây và đã tự thay đổi mình trong cả tư duy và diễn đạt. Ý thức lô-gíc và lí tính gia tăng rõ rệt ngay trong cấu trúc ngôn ngữ. Hơn nửa thế kỉ, từ 1885 đến 1945, văn học Việt Nam (từ một nền văn học trung đại cổ xưa với truyền thống khu vực) đã hoá thân thành một nền văn học hiện đại theo mô hình châu Âu, trở thành một bộ phận của văn học thế giới.
Vậy là với sự thay đổi ba thứ chữ viết, văn học Việt Nam đã tự thay đổi vận mệnh của mình, từ chỗ phụ thuộc vào các khuôn mẫu cổ xưa của chữ Hán, chuyển sang bắt đầu tự chủ bằng chữ Nôm, rồi hoà nhịp với thế giới đa dạng, tự do với chữ quốc ngữ. Sự thay đổi này đã thể hiện sức sống mạnh mẽ của văn học Việt Nam.
Trong lịch sử văn học Việt Nam, văn học thế kỉ XX có vị trí và ý nghĩa đặc biệt, đồng thời trải qua con đường quanh co do mấy cuộc chiến tranh tạo nên. Từ đầu thế kỉ XX đến 1945, ở Việt Nam hình thành một nền văn học hiện đại thực thụ và đã chớm có khuynh hướng hiện đại chủ nghĩa. Từ ngày thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa, văn học thiên về phục vụ công cuộc chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc. Sau năm 1954, đất nước chia làm hai miền, văn học miền Bắc vẫn đi vào con đường văn học vô sản, xã hội chủ nghĩa; còn ở miền Nam văn học đi theo ảnh hưởng của văn học Âu Mỹ đương đại. Sau năm 1975, đất nước thống nhất nhưng gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế, khó khăn do chiến tranh biên giới phía tây nam và chiến tranh biên giới phía bắc gây ra. Văn học bộc lộ những yếu kém của chính sách văn nghệ, dẫn đến cuộc đổi mới có tính “cởi trói” cuối năm 1986. Cuối những năm chín mươi của thế kỉ XX sang đầu thế kỉ XXI, sự thâm nhập của in-tơ-nét cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO (2007), văn học có những đổi thay mới, vừa duy trì chủ nghĩa hiện thực vừa có dấu hiệu hiện đại chủ nghĩa và hậu hiện đại.
Với vị trí chính trị đặc biệt, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh, văn học Việt Nam trước sau đều mang âm hưởng chủ đạo của chủ nghĩa yêu nước và bên cạnh đó là tiếng nói tố cáo sự bất công, oan khuất, chế giễu sự giả dối và tham tàn, thể hiện khát vọng tự do, dân chủ và hạnh phúc. Gần mười thế kỉ, văn học Việt Nam tuy đã có nhiều thành tựu xuất sắc, song hầu như ngưng trệ trong thi pháp trung đại, nhưng từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX thi pháp văn học bắt đầu đổi thay căn bản, hoàn toàn lột xác để trở thành một nền văn học mới, hiện đại, nhanh chóng trải qua hầu hết các trào lưu văn học trên thế giới dưới dạng rút gọn và tiếp tục hội nhập sâu rộng vào quá trình văn học thế giới.
(Theo Trần Đình Sử (Chủ biên), Lược sử văn học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2021, tr. 9 – 13)
Chọn thông tin thích hợp điền vào chỗ trống.
Sau năm , đất nước chia làm hai miền, văn học vì thế cũng chia thành hai hướng phát triển: văn học miền Bắc tiếp tục đi theo con đường văn học , xã hội chủ nghĩa; văn học miền Nam đi theo ảnh hưởng của văn học đương đại.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
TRẦN ĐÌNH SỬ
Văn học Việt Nam là một nền văn học vừa cổ xưa vừa non trẻ và đang hội nhập với thế giới hiện đại.
Nói cổ xưa vì văn học Việt Nam gắn với lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt bắt đầu từ thời kì các Vua Hùng, gắn với văn học dân gian truyền miệng vốn có vị trí rất quan trọng, nó lưu giữ tinh thần, trí tuệ, ngôn ngữ và là nền tảng của văn học viết của người Việt qua bao nhiêu biến cố lịch sử truyền lại cho thời hôm nay.
Nói là non trẻ vì khác với các nền văn học như Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp,... là nền văn học “già” có từ “thời gian trục” trước Công nguyên, văn học viết Việt Nam mới xuất hiện từ thế kỉ X sau khi giành lại độc lập từ các triều đại Trung Hoa.
Văn học viết Việt Nam bắt đầu với thứ văn tự ngoại lai là chữ Hán. Sự xâm chiếm của nhà Tần năm 214 trước Công nguyên và sau đó của nhà Hán năm 111 trước Công nguyên làm gián đoạn sự hình thành “văn tự sơ khai không theo hình thức mẫu Hán” của các tộc Choang – Tày – Việt và áp lực chữ Hán khiến người Việt quen với hình thức chữ Hán sau nghìn năm Bắc thuộc, nhưng dưới thời Bắc thuộc người Việt không có văn học viết. Theo sưu tầm của Trần Nghĩa, suốt nghìn năm Bắc thuộc, số bài văn do người Việt viết còn lại vẻn vẹn có 25 văn bản. Phải có một quốc gia độc lập, người Việt trở thành chủ thể thì mới có được văn học của mình. Từ thế kỉ X, khi quốc gia đã giành lại được độc lập, để xây dựng lại nền học vấn, giáo dục, khoa cử và văn học của mình, người Việt đã buộc phải di thực cả một ngôn ngữ, văn tự ngoại lai là chữ Hán, văn ngôn, các thể loại, thậm chí cả phong cách, điển cố, thể thức diễn đạt trong văn bản hành chính và sáng tác văn thơ. Sự mô phỏng, vay mượn là không tránh khỏi. Điều quan trọng là người Việt Nam đã vượt qua sự mô phỏng tầm thường để đạt đến tinh hoa như nguyên mẫu và đi sâu biểu đạt tâm hồn dân tộc mình. Văn học chữ Hán thời Lý – Trần có những thành tựu độc đáo, đến thời Hậu Lê thế kỉ XV − XVII văn học chữ Hán đã phồn vinh. Các tác gia văn học chữ Hán của Việt Nam đương thời đã thấy Hán văn của họ “không nhường Hán Đường” (Ngô Thì Nhậm), và nhà văn Trung Quốc hiện đại đã thấy trong văn học chữ Hán ấy có những “đại bút trác việt”. Văn học chữ Hán Việt Nam là một bộ phận của văn học chữ Hán Đông Á có bản sắc riêng, mang đậm tinh thần Việt Nam.
Không thể mãi mãi viết bằng chữ Hán, người Việt Nam đã mô phỏng chữ Hán để sáng tạo ra chữ Nôm, thứ chữ thiên về biểu ý và biểu âm, để sáng tác tác phẩm bằng tiếng Việt. Sau những mầm mống từ đầu thế kỉ XII – XIII, đến thế kỉ XV đã có những tác phẩm hoàn chỉnh như Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi (1380 – 1442). Tập thơ này đánh dấu sự hình thành văn học dân tộc bằng tiếng dân tộc. Văn học tiếng Việt hình thành hầu như cùng thời với nhiều nền văn học lớn châu Âu như Anh, Đức, Ý. Từ thế kỉ XVI trở đi đã có cả một dòng văn học tiếng Việt phát triển rầm rộ, đạt đến cực thịnh trong thế kỉ XVIII, cơ hồ lấn át thơ văn chữ Hán. Nó đã sáng tạo ra các thể loại văn học độc lập của riêng người Việt, Việt hóa nhiều thể loại văn học chữ Hán, biến thành tài sản của người Việt. Văn học tiếng Việt đã đạt đến mức nghệ thuật cổ điển, kết tinh trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du (1765 – 1820) và sáng tác của nhiều tác gia khác. Văn học chữ Nôm đã giúp cho văn học cổ điển Việt Nam thoát dần các khuôn mẫu Hán, trở về với các truyền thống Đông Nam Á, như các truyện thơ, để trở thành nền văn học độc lập, biểu hiện sâu sắc tâm hồn Việt Nam. Tuy vậy, chữ Nôm là một thứ chữ rất phức tạp, khó phổ biến cho nhiều người vì người học phải biết chữ Hán trước đã rồi thì mới có thể đọc được và viết được chữ Nôm. Sự lệ thuộc vào chữ Hán của thứ chữ này khiến cho nó có thể gây khó cho người sử dụng. Đó là một điều rất bất tiện, chưa nói đến bất tiện trong phiên âm các từ trong tiếng phương Tây và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
Văn học Việt Nam đã kết tinh các truyền thống của văn học Đông Á. Văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo lâu đời, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống bản địa và khu vực.
Tuy nhiên, văn học Việt Nam cũng không ở mãi trong cái khung khu vực. Sự tiếp xúc Đông Tây bắt đầu từ các giáo sĩ phương Tây đã tạo ra thứ chữ kiểu La-tinh để ghi âm tiếng Việt, sau này gọi là chữ quốc ngữ. Sự xâm lược của thực dân Pháp, một mặt gây nên những biến động chính trị, xã hội, mặt khác tạo nên sự tiếp xúc của Việt Nam với phương Tây, dấy lên phong trào canh tân theo các tư tưởng tư sản Âu Mỹ. Cuối thế kỉ XIX − đầu thế kỉ XX, khi chữ Hán và các kì thi Hán học bị bãi bỏ, chữ quốc ngữ thịnh hành và cùng với nó, một nền văn học hiện đại theo kiểu châu Âu dần dần xuất hiện. Chữ quốc ngữ rất dễ học, chỉ học một thời gian ngắn là người ta có thể thoát nạn mù chữ mà không cần phải biết một thứ chữ nào trước đó làm tiền đề. Chữ quốc ngữ gắn liền với lời ăn tiếng nói hằng ngày, đoạn tuyệt hẳn với truyền thống văn ngôn khiến cho văn xuôi phát triển. Tuy có làm gián đoạn truyền thống nhưng chữ quốc ngữ mở ra viễn cảnh mới rộng lớn, và sẽ được bù đắp lại bằng phiên dịch và phiên âm. Đến lúc này, người Việt lại bắt đầu di thực các thể loại văn học châu Âu như du kí, phóng sự, kịch nói, tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình, khảo luận, luận văn, xã luận, thơ tự do,... Từ mô phỏng đến sáng tạo là con đường tưởng như rất dài nhưng lại rất ngắn. Với chữ quốc ngữ, văn học Việt Nam đã chịu ảnh hưởng nhiều mặt của văn học phương Tây và đã tự thay đổi mình trong cả tư duy và diễn đạt. Ý thức lô-gíc và lí tính gia tăng rõ rệt ngay trong cấu trúc ngôn ngữ. Hơn nửa thế kỉ, từ 1885 đến 1945, văn học Việt Nam (từ một nền văn học trung đại cổ xưa với truyền thống khu vực) đã hoá thân thành một nền văn học hiện đại theo mô hình châu Âu, trở thành một bộ phận của văn học thế giới.
Vậy là với sự thay đổi ba thứ chữ viết, văn học Việt Nam đã tự thay đổi vận mệnh của mình, từ chỗ phụ thuộc vào các khuôn mẫu cổ xưa của chữ Hán, chuyển sang bắt đầu tự chủ bằng chữ Nôm, rồi hoà nhịp với thế giới đa dạng, tự do với chữ quốc ngữ. Sự thay đổi này đã thể hiện sức sống mạnh mẽ của văn học Việt Nam.
Trong lịch sử văn học Việt Nam, văn học thế kỉ XX có vị trí và ý nghĩa đặc biệt, đồng thời trải qua con đường quanh co do mấy cuộc chiến tranh tạo nên. Từ đầu thế kỉ XX đến 1945, ở Việt Nam hình thành một nền văn học hiện đại thực thụ và đã chớm có khuynh hướng hiện đại chủ nghĩa. Từ ngày thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa, văn học thiên về phục vụ công cuộc chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc. Sau năm 1954, đất nước chia làm hai miền, văn học miền Bắc vẫn đi vào con đường văn học vô sản, xã hội chủ nghĩa; còn ở miền Nam văn học đi theo ảnh hưởng của văn học Âu Mỹ đương đại. Sau năm 1975, đất nước thống nhất nhưng gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế, khó khăn do chiến tranh biên giới phía tây nam và chiến tranh biên giới phía bắc gây ra. Văn học bộc lộ những yếu kém của chính sách văn nghệ, dẫn đến cuộc đổi mới có tính “cởi trói” cuối năm 1986. Cuối những năm chín mươi của thế kỉ XX sang đầu thế kỉ XXI, sự thâm nhập của in-tơ-nét cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO (2007), văn học có những đổi thay mới, vừa duy trì chủ nghĩa hiện thực vừa có dấu hiệu hiện đại chủ nghĩa và hậu hiện đại.
Với vị trí chính trị đặc biệt, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh, văn học Việt Nam trước sau đều mang âm hưởng chủ đạo của chủ nghĩa yêu nước và bên cạnh đó là tiếng nói tố cáo sự bất công, oan khuất, chế giễu sự giả dối và tham tàn, thể hiện khát vọng tự do, dân chủ và hạnh phúc. Gần mười thế kỉ, văn học Việt Nam tuy đã có nhiều thành tựu xuất sắc, song hầu như ngưng trệ trong thi pháp trung đại, nhưng từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX thi pháp văn học bắt đầu đổi thay căn bản, hoàn toàn lột xác để trở thành một nền văn học mới, hiện đại, nhanh chóng trải qua hầu hết các trào lưu văn học trên thế giới dưới dạng rút gọn và tiếp tục hội nhập sâu rộng vào quá trình văn học thế giới.
(Theo Trần Đình Sử (Chủ biên), Lược sử văn học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2021, tr. 9 – 13)
Cuộc đổi mới có tính "cởi trói" của văn học viết Việt Nam diễn ra khi nào?
Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
TRẦN ĐÌNH SỬ
Văn học Việt Nam là một nền văn học vừa cổ xưa vừa non trẻ và đang hội nhập với thế giới hiện đại.
Nói cổ xưa vì văn học Việt Nam gắn với lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt bắt đầu từ thời kì các Vua Hùng, gắn với văn học dân gian truyền miệng vốn có vị trí rất quan trọng, nó lưu giữ tinh thần, trí tuệ, ngôn ngữ và là nền tảng của văn học viết của người Việt qua bao nhiêu biến cố lịch sử truyền lại cho thời hôm nay.
Nói là non trẻ vì khác với các nền văn học như Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp,... là nền văn học “già” có từ “thời gian trục” trước Công nguyên, văn học viết Việt Nam mới xuất hiện từ thế kỉ X sau khi giành lại độc lập từ các triều đại Trung Hoa.
Văn học viết Việt Nam bắt đầu với thứ văn tự ngoại lai là chữ Hán. Sự xâm chiếm của nhà Tần năm 214 trước Công nguyên và sau đó của nhà Hán năm 111 trước Công nguyên làm gián đoạn sự hình thành “văn tự sơ khai không theo hình thức mẫu Hán” của các tộc Choang – Tày – Việt và áp lực chữ Hán khiến người Việt quen với hình thức chữ Hán sau nghìn năm Bắc thuộc, nhưng dưới thời Bắc thuộc người Việt không có văn học viết. Theo sưu tầm của Trần Nghĩa, suốt nghìn năm Bắc thuộc, số bài văn do người Việt viết còn lại vẻn vẹn có 25 văn bản. Phải có một quốc gia độc lập, người Việt trở thành chủ thể thì mới có được văn học của mình. Từ thế kỉ X, khi quốc gia đã giành lại được độc lập, để xây dựng lại nền học vấn, giáo dục, khoa cử và văn học của mình, người Việt đã buộc phải di thực cả một ngôn ngữ, văn tự ngoại lai là chữ Hán, văn ngôn, các thể loại, thậm chí cả phong cách, điển cố, thể thức diễn đạt trong văn bản hành chính và sáng tác văn thơ. Sự mô phỏng, vay mượn là không tránh khỏi. Điều quan trọng là người Việt Nam đã vượt qua sự mô phỏng tầm thường để đạt đến tinh hoa như nguyên mẫu và đi sâu biểu đạt tâm hồn dân tộc mình. Văn học chữ Hán thời Lý – Trần có những thành tựu độc đáo, đến thời Hậu Lê thế kỉ XV − XVII văn học chữ Hán đã phồn vinh. Các tác gia văn học chữ Hán của Việt Nam đương thời đã thấy Hán văn của họ “không nhường Hán Đường” (Ngô Thì Nhậm), và nhà văn Trung Quốc hiện đại đã thấy trong văn học chữ Hán ấy có những “đại bút trác việt”. Văn học chữ Hán Việt Nam là một bộ phận của văn học chữ Hán Đông Á có bản sắc riêng, mang đậm tinh thần Việt Nam.
Không thể mãi mãi viết bằng chữ Hán, người Việt Nam đã mô phỏng chữ Hán để sáng tạo ra chữ Nôm, thứ chữ thiên về biểu ý và biểu âm, để sáng tác tác phẩm bằng tiếng Việt. Sau những mầm mống từ đầu thế kỉ XII – XIII, đến thế kỉ XV đã có những tác phẩm hoàn chỉnh như Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi (1380 – 1442). Tập thơ này đánh dấu sự hình thành văn học dân tộc bằng tiếng dân tộc. Văn học tiếng Việt hình thành hầu như cùng thời với nhiều nền văn học lớn châu Âu như Anh, Đức, Ý. Từ thế kỉ XVI trở đi đã có cả một dòng văn học tiếng Việt phát triển rầm rộ, đạt đến cực thịnh trong thế kỉ XVIII, cơ hồ lấn át thơ văn chữ Hán. Nó đã sáng tạo ra các thể loại văn học độc lập của riêng người Việt, Việt hóa nhiều thể loại văn học chữ Hán, biến thành tài sản của người Việt. Văn học tiếng Việt đã đạt đến mức nghệ thuật cổ điển, kết tinh trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du (1765 – 1820) và sáng tác của nhiều tác gia khác. Văn học chữ Nôm đã giúp cho văn học cổ điển Việt Nam thoát dần các khuôn mẫu Hán, trở về với các truyền thống Đông Nam Á, như các truyện thơ, để trở thành nền văn học độc lập, biểu hiện sâu sắc tâm hồn Việt Nam. Tuy vậy, chữ Nôm là một thứ chữ rất phức tạp, khó phổ biến cho nhiều người vì người học phải biết chữ Hán trước đã rồi thì mới có thể đọc được và viết được chữ Nôm. Sự lệ thuộc vào chữ Hán của thứ chữ này khiến cho nó có thể gây khó cho người sử dụng. Đó là một điều rất bất tiện, chưa nói đến bất tiện trong phiên âm các từ trong tiếng phương Tây và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
Văn học Việt Nam đã kết tinh các truyền thống của văn học Đông Á. Văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo lâu đời, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống bản địa và khu vực.
Tuy nhiên, văn học Việt Nam cũng không ở mãi trong cái khung khu vực. Sự tiếp xúc Đông Tây bắt đầu từ các giáo sĩ phương Tây đã tạo ra thứ chữ kiểu La-tinh để ghi âm tiếng Việt, sau này gọi là chữ quốc ngữ. Sự xâm lược của thực dân Pháp, một mặt gây nên những biến động chính trị, xã hội, mặt khác tạo nên sự tiếp xúc của Việt Nam với phương Tây, dấy lên phong trào canh tân theo các tư tưởng tư sản Âu Mỹ. Cuối thế kỉ XIX − đầu thế kỉ XX, khi chữ Hán và các kì thi Hán học bị bãi bỏ, chữ quốc ngữ thịnh hành và cùng với nó, một nền văn học hiện đại theo kiểu châu Âu dần dần xuất hiện. Chữ quốc ngữ rất dễ học, chỉ học một thời gian ngắn là người ta có thể thoát nạn mù chữ mà không cần phải biết một thứ chữ nào trước đó làm tiền đề. Chữ quốc ngữ gắn liền với lời ăn tiếng nói hằng ngày, đoạn tuyệt hẳn với truyền thống văn ngôn khiến cho văn xuôi phát triển. Tuy có làm gián đoạn truyền thống nhưng chữ quốc ngữ mở ra viễn cảnh mới rộng lớn, và sẽ được bù đắp lại bằng phiên dịch và phiên âm. Đến lúc này, người Việt lại bắt đầu di thực các thể loại văn học châu Âu như du kí, phóng sự, kịch nói, tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình, khảo luận, luận văn, xã luận, thơ tự do,... Từ mô phỏng đến sáng tạo là con đường tưởng như rất dài nhưng lại rất ngắn. Với chữ quốc ngữ, văn học Việt Nam đã chịu ảnh hưởng nhiều mặt của văn học phương Tây và đã tự thay đổi mình trong cả tư duy và diễn đạt. Ý thức lô-gíc và lí tính gia tăng rõ rệt ngay trong cấu trúc ngôn ngữ. Hơn nửa thế kỉ, từ 1885 đến 1945, văn học Việt Nam (từ một nền văn học trung đại cổ xưa với truyền thống khu vực) đã hoá thân thành một nền văn học hiện đại theo mô hình châu Âu, trở thành một bộ phận của văn học thế giới.
Vậy là với sự thay đổi ba thứ chữ viết, văn học Việt Nam đã tự thay đổi vận mệnh của mình, từ chỗ phụ thuộc vào các khuôn mẫu cổ xưa của chữ Hán, chuyển sang bắt đầu tự chủ bằng chữ Nôm, rồi hoà nhịp với thế giới đa dạng, tự do với chữ quốc ngữ. Sự thay đổi này đã thể hiện sức sống mạnh mẽ của văn học Việt Nam.
Trong lịch sử văn học Việt Nam, văn học thế kỉ XX có vị trí và ý nghĩa đặc biệt, đồng thời trải qua con đường quanh co do mấy cuộc chiến tranh tạo nên. Từ đầu thế kỉ XX đến 1945, ở Việt Nam hình thành một nền văn học hiện đại thực thụ và đã chớm có khuynh hướng hiện đại chủ nghĩa. Từ ngày thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa, văn học thiên về phục vụ công cuộc chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc. Sau năm 1954, đất nước chia làm hai miền, văn học miền Bắc vẫn đi vào con đường văn học vô sản, xã hội chủ nghĩa; còn ở miền Nam văn học đi theo ảnh hưởng của văn học Âu Mỹ đương đại. Sau năm 1975, đất nước thống nhất nhưng gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế, khó khăn do chiến tranh biên giới phía tây nam và chiến tranh biên giới phía bắc gây ra. Văn học bộc lộ những yếu kém của chính sách văn nghệ, dẫn đến cuộc đổi mới có tính “cởi trói” cuối năm 1986. Cuối những năm chín mươi của thế kỉ XX sang đầu thế kỉ XXI, sự thâm nhập của in-tơ-nét cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO (2007), văn học có những đổi thay mới, vừa duy trì chủ nghĩa hiện thực vừa có dấu hiệu hiện đại chủ nghĩa và hậu hiện đại.
Với vị trí chính trị đặc biệt, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh, văn học Việt Nam trước sau đều mang âm hưởng chủ đạo của chủ nghĩa yêu nước và bên cạnh đó là tiếng nói tố cáo sự bất công, oan khuất, chế giễu sự giả dối và tham tàn, thể hiện khát vọng tự do, dân chủ và hạnh phúc. Gần mười thế kỉ, văn học Việt Nam tuy đã có nhiều thành tựu xuất sắc, song hầu như ngưng trệ trong thi pháp trung đại, nhưng từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX thi pháp văn học bắt đầu đổi thay căn bản, hoàn toàn lột xác để trở thành một nền văn học mới, hiện đại, nhanh chóng trải qua hầu hết các trào lưu văn học trên thế giới dưới dạng rút gọn và tiếp tục hội nhập sâu rộng vào quá trình văn học thế giới.
(Theo Trần Đình Sử (Chủ biên), Lược sử văn học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2021, tr. 9 – 13)
Sắp xếp những loại văn tự dưới đây theo đúng tiến trình xuất hiện tại Việt Nam.
- Chữ Hán.
- Chữ quốc ngữ.
- Chữ Nôm.
Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
TRẦN ĐÌNH SỬ
Văn học Việt Nam là một nền văn học vừa cổ xưa vừa non trẻ và đang hội nhập với thế giới hiện đại.
Nói cổ xưa vì văn học Việt Nam gắn với lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt bắt đầu từ thời kì các Vua Hùng, gắn với văn học dân gian truyền miệng vốn có vị trí rất quan trọng, nó lưu giữ tinh thần, trí tuệ, ngôn ngữ và là nền tảng của văn học viết của người Việt qua bao nhiêu biến cố lịch sử truyền lại cho thời hôm nay.
Nói là non trẻ vì khác với các nền văn học như Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp,... là nền văn học “già” có từ “thời gian trục” trước Công nguyên, văn học viết Việt Nam mới xuất hiện từ thế kỉ X sau khi giành lại độc lập từ các triều đại Trung Hoa.
Văn học viết Việt Nam bắt đầu với thứ văn tự ngoại lai là chữ Hán. Sự xâm chiếm của nhà Tần năm 214 trước Công nguyên và sau đó của nhà Hán năm 111 trước Công nguyên làm gián đoạn sự hình thành “văn tự sơ khai không theo hình thức mẫu Hán” của các tộc Choang – Tày – Việt và áp lực chữ Hán khiến người Việt quen với hình thức chữ Hán sau nghìn năm Bắc thuộc, nhưng dưới thời Bắc thuộc người Việt không có văn học viết. Theo sưu tầm của Trần Nghĩa, suốt nghìn năm Bắc thuộc, số bài văn do người Việt viết còn lại vẻn vẹn có 25 văn bản. Phải có một quốc gia độc lập, người Việt trở thành chủ thể thì mới có được văn học của mình. Từ thế kỉ X, khi quốc gia đã giành lại được độc lập, để xây dựng lại nền học vấn, giáo dục, khoa cử và văn học của mình, người Việt đã buộc phải di thực cả một ngôn ngữ, văn tự ngoại lai là chữ Hán, văn ngôn, các thể loại, thậm chí cả phong cách, điển cố, thể thức diễn đạt trong văn bản hành chính và sáng tác văn thơ. Sự mô phỏng, vay mượn là không tránh khỏi. Điều quan trọng là người Việt Nam đã vượt qua sự mô phỏng tầm thường để đạt đến tinh hoa như nguyên mẫu và đi sâu biểu đạt tâm hồn dân tộc mình. Văn học chữ Hán thời Lý – Trần có những thành tựu độc đáo, đến thời Hậu Lê thế kỉ XV − XVII văn học chữ Hán đã phồn vinh. Các tác gia văn học chữ Hán của Việt Nam đương thời đã thấy Hán văn của họ “không nhường Hán Đường” (Ngô Thì Nhậm), và nhà văn Trung Quốc hiện đại đã thấy trong văn học chữ Hán ấy có những “đại bút trác việt”. Văn học chữ Hán Việt Nam là một bộ phận của văn học chữ Hán Đông Á có bản sắc riêng, mang đậm tinh thần Việt Nam.
Không thể mãi mãi viết bằng chữ Hán, người Việt Nam đã mô phỏng chữ Hán để sáng tạo ra chữ Nôm, thứ chữ thiên về biểu ý và biểu âm, để sáng tác tác phẩm bằng tiếng Việt. Sau những mầm mống từ đầu thế kỉ XII – XIII, đến thế kỉ XV đã có những tác phẩm hoàn chỉnh như Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi (1380 – 1442). Tập thơ này đánh dấu sự hình thành văn học dân tộc bằng tiếng dân tộc. Văn học tiếng Việt hình thành hầu như cùng thời với nhiều nền văn học lớn châu Âu như Anh, Đức, Ý. Từ thế kỉ XVI trở đi đã có cả một dòng văn học tiếng Việt phát triển rầm rộ, đạt đến cực thịnh trong thế kỉ XVIII, cơ hồ lấn át thơ văn chữ Hán. Nó đã sáng tạo ra các thể loại văn học độc lập của riêng người Việt, Việt hóa nhiều thể loại văn học chữ Hán, biến thành tài sản của người Việt. Văn học tiếng Việt đã đạt đến mức nghệ thuật cổ điển, kết tinh trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du (1765 – 1820) và sáng tác của nhiều tác gia khác. Văn học chữ Nôm đã giúp cho văn học cổ điển Việt Nam thoát dần các khuôn mẫu Hán, trở về với các truyền thống Đông Nam Á, như các truyện thơ, để trở thành nền văn học độc lập, biểu hiện sâu sắc tâm hồn Việt Nam. Tuy vậy, chữ Nôm là một thứ chữ rất phức tạp, khó phổ biến cho nhiều người vì người học phải biết chữ Hán trước đã rồi thì mới có thể đọc được và viết được chữ Nôm. Sự lệ thuộc vào chữ Hán của thứ chữ này khiến cho nó có thể gây khó cho người sử dụng. Đó là một điều rất bất tiện, chưa nói đến bất tiện trong phiên âm các từ trong tiếng phương Tây và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
Văn học Việt Nam đã kết tinh các truyền thống của văn học Đông Á. Văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo lâu đời, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống bản địa và khu vực.
Tuy nhiên, văn học Việt Nam cũng không ở mãi trong cái khung khu vực. Sự tiếp xúc Đông Tây bắt đầu từ các giáo sĩ phương Tây đã tạo ra thứ chữ kiểu La-tinh để ghi âm tiếng Việt, sau này gọi là chữ quốc ngữ. Sự xâm lược của thực dân Pháp, một mặt gây nên những biến động chính trị, xã hội, mặt khác tạo nên sự tiếp xúc của Việt Nam với phương Tây, dấy lên phong trào canh tân theo các tư tưởng tư sản Âu Mỹ. Cuối thế kỉ XIX − đầu thế kỉ XX, khi chữ Hán và các kì thi Hán học bị bãi bỏ, chữ quốc ngữ thịnh hành và cùng với nó, một nền văn học hiện đại theo kiểu châu Âu dần dần xuất hiện. Chữ quốc ngữ rất dễ học, chỉ học một thời gian ngắn là người ta có thể thoát nạn mù chữ mà không cần phải biết một thứ chữ nào trước đó làm tiền đề. Chữ quốc ngữ gắn liền với lời ăn tiếng nói hằng ngày, đoạn tuyệt hẳn với truyền thống văn ngôn khiến cho văn xuôi phát triển. Tuy có làm gián đoạn truyền thống nhưng chữ quốc ngữ mở ra viễn cảnh mới rộng lớn, và sẽ được bù đắp lại bằng phiên dịch và phiên âm. Đến lúc này, người Việt lại bắt đầu di thực các thể loại văn học châu Âu như du kí, phóng sự, kịch nói, tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình, khảo luận, luận văn, xã luận, thơ tự do,... Từ mô phỏng đến sáng tạo là con đường tưởng như rất dài nhưng lại rất ngắn. Với chữ quốc ngữ, văn học Việt Nam đã chịu ảnh hưởng nhiều mặt của văn học phương Tây và đã tự thay đổi mình trong cả tư duy và diễn đạt. Ý thức lô-gíc và lí tính gia tăng rõ rệt ngay trong cấu trúc ngôn ngữ. Hơn nửa thế kỉ, từ 1885 đến 1945, văn học Việt Nam (từ một nền văn học trung đại cổ xưa với truyền thống khu vực) đã hoá thân thành một nền văn học hiện đại theo mô hình châu Âu, trở thành một bộ phận của văn học thế giới.
Vậy là với sự thay đổi ba thứ chữ viết, văn học Việt Nam đã tự thay đổi vận mệnh của mình, từ chỗ phụ thuộc vào các khuôn mẫu cổ xưa của chữ Hán, chuyển sang bắt đầu tự chủ bằng chữ Nôm, rồi hoà nhịp với thế giới đa dạng, tự do với chữ quốc ngữ. Sự thay đổi này đã thể hiện sức sống mạnh mẽ của văn học Việt Nam.
Trong lịch sử văn học Việt Nam, văn học thế kỉ XX có vị trí và ý nghĩa đặc biệt, đồng thời trải qua con đường quanh co do mấy cuộc chiến tranh tạo nên. Từ đầu thế kỉ XX đến 1945, ở Việt Nam hình thành một nền văn học hiện đại thực thụ và đã chớm có khuynh hướng hiện đại chủ nghĩa. Từ ngày thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa, văn học thiên về phục vụ công cuộc chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc. Sau năm 1954, đất nước chia làm hai miền, văn học miền Bắc vẫn đi vào con đường văn học vô sản, xã hội chủ nghĩa; còn ở miền Nam văn học đi theo ảnh hưởng của văn học Âu Mỹ đương đại. Sau năm 1975, đất nước thống nhất nhưng gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế, khó khăn do chiến tranh biên giới phía tây nam và chiến tranh biên giới phía bắc gây ra. Văn học bộc lộ những yếu kém của chính sách văn nghệ, dẫn đến cuộc đổi mới có tính “cởi trói” cuối năm 1986. Cuối những năm chín mươi của thế kỉ XX sang đầu thế kỉ XXI, sự thâm nhập của in-tơ-nét cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO (2007), văn học có những đổi thay mới, vừa duy trì chủ nghĩa hiện thực vừa có dấu hiệu hiện đại chủ nghĩa và hậu hiện đại.
Với vị trí chính trị đặc biệt, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh, văn học Việt Nam trước sau đều mang âm hưởng chủ đạo của chủ nghĩa yêu nước và bên cạnh đó là tiếng nói tố cáo sự bất công, oan khuất, chế giễu sự giả dối và tham tàn, thể hiện khát vọng tự do, dân chủ và hạnh phúc. Gần mười thế kỉ, văn học Việt Nam tuy đã có nhiều thành tựu xuất sắc, song hầu như ngưng trệ trong thi pháp trung đại, nhưng từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX thi pháp văn học bắt đầu đổi thay căn bản, hoàn toàn lột xác để trở thành một nền văn học mới, hiện đại, nhanh chóng trải qua hầu hết các trào lưu văn học trên thế giới dưới dạng rút gọn và tiếp tục hội nhập sâu rộng vào quá trình văn học thế giới.
(Theo Trần Đình Sử (Chủ biên), Lược sử văn học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2021, tr. 9 – 13)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Mặc dù, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh nhưng văn học Việt Nam trước sau đều thấm nhuần âm hưởng của chủ nghĩa , đều cất lên tiếng nói tố cáo sự , oan khuất, phê phán sự giả dối, tham tàn, thể hiện khát vọng tự do, và hạnh phúc.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
TRẦN ĐÌNH SỬ
Văn học Việt Nam là một nền văn học vừa cổ xưa vừa non trẻ và đang hội nhập với thế giới hiện đại.
Nói cổ xưa vì văn học Việt Nam gắn với lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt bắt đầu từ thời kì các Vua Hùng, gắn với văn học dân gian truyền miệng vốn có vị trí rất quan trọng, nó lưu giữ tinh thần, trí tuệ, ngôn ngữ và là nền tảng của văn học viết của người Việt qua bao nhiêu biến cố lịch sử truyền lại cho thời hôm nay.
Nói là non trẻ vì khác với các nền văn học như Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp,... là nền văn học “già” có từ “thời gian trục” trước Công nguyên, văn học viết Việt Nam mới xuất hiện từ thế kỉ X sau khi giành lại độc lập từ các triều đại Trung Hoa.
Văn học viết Việt Nam bắt đầu với thứ văn tự ngoại lai là chữ Hán. Sự xâm chiếm của nhà Tần năm 214 trước Công nguyên và sau đó của nhà Hán năm 111 trước Công nguyên làm gián đoạn sự hình thành “văn tự sơ khai không theo hình thức mẫu Hán” của các tộc Choang – Tày – Việt và áp lực chữ Hán khiến người Việt quen với hình thức chữ Hán sau nghìn năm Bắc thuộc, nhưng dưới thời Bắc thuộc người Việt không có văn học viết. Theo sưu tầm của Trần Nghĩa, suốt nghìn năm Bắc thuộc, số bài văn do người Việt viết còn lại vẻn vẹn có 25 văn bản. Phải có một quốc gia độc lập, người Việt trở thành chủ thể thì mới có được văn học của mình. Từ thế kỉ X, khi quốc gia đã giành lại được độc lập, để xây dựng lại nền học vấn, giáo dục, khoa cử và văn học của mình, người Việt đã buộc phải di thực cả một ngôn ngữ, văn tự ngoại lai là chữ Hán, văn ngôn, các thể loại, thậm chí cả phong cách, điển cố, thể thức diễn đạt trong văn bản hành chính và sáng tác văn thơ. Sự mô phỏng, vay mượn là không tránh khỏi. Điều quan trọng là người Việt Nam đã vượt qua sự mô phỏng tầm thường để đạt đến tinh hoa như nguyên mẫu và đi sâu biểu đạt tâm hồn dân tộc mình. Văn học chữ Hán thời Lý – Trần có những thành tựu độc đáo, đến thời Hậu Lê thế kỉ XV − XVII văn học chữ Hán đã phồn vinh. Các tác gia văn học chữ Hán của Việt Nam đương thời đã thấy Hán văn của họ “không nhường Hán Đường” (Ngô Thì Nhậm), và nhà văn Trung Quốc hiện đại đã thấy trong văn học chữ Hán ấy có những “đại bút trác việt”. Văn học chữ Hán Việt Nam là một bộ phận của văn học chữ Hán Đông Á có bản sắc riêng, mang đậm tinh thần Việt Nam.
Không thể mãi mãi viết bằng chữ Hán, người Việt Nam đã mô phỏng chữ Hán để sáng tạo ra chữ Nôm, thứ chữ thiên về biểu ý và biểu âm, để sáng tác tác phẩm bằng tiếng Việt. Sau những mầm mống từ đầu thế kỉ XII – XIII, đến thế kỉ XV đã có những tác phẩm hoàn chỉnh như Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi (1380 – 1442). Tập thơ này đánh dấu sự hình thành văn học dân tộc bằng tiếng dân tộc. Văn học tiếng Việt hình thành hầu như cùng thời với nhiều nền văn học lớn châu Âu như Anh, Đức, Ý. Từ thế kỉ XVI trở đi đã có cả một dòng văn học tiếng Việt phát triển rầm rộ, đạt đến cực thịnh trong thế kỉ XVIII, cơ hồ lấn át thơ văn chữ Hán. Nó đã sáng tạo ra các thể loại văn học độc lập của riêng người Việt, Việt hóa nhiều thể loại văn học chữ Hán, biến thành tài sản của người Việt. Văn học tiếng Việt đã đạt đến mức nghệ thuật cổ điển, kết tinh trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du (1765 – 1820) và sáng tác của nhiều tác gia khác. Văn học chữ Nôm đã giúp cho văn học cổ điển Việt Nam thoát dần các khuôn mẫu Hán, trở về với các truyền thống Đông Nam Á, như các truyện thơ, để trở thành nền văn học độc lập, biểu hiện sâu sắc tâm hồn Việt Nam. Tuy vậy, chữ Nôm là một thứ chữ rất phức tạp, khó phổ biến cho nhiều người vì người học phải biết chữ Hán trước đã rồi thì mới có thể đọc được và viết được chữ Nôm. Sự lệ thuộc vào chữ Hán của thứ chữ này khiến cho nó có thể gây khó cho người sử dụng. Đó là một điều rất bất tiện, chưa nói đến bất tiện trong phiên âm các từ trong tiếng phương Tây và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
Văn học Việt Nam đã kết tinh các truyền thống của văn học Đông Á. Văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo lâu đời, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống bản địa và khu vực.
Tuy nhiên, văn học Việt Nam cũng không ở mãi trong cái khung khu vực. Sự tiếp xúc Đông Tây bắt đầu từ các giáo sĩ phương Tây đã tạo ra thứ chữ kiểu La-tinh để ghi âm tiếng Việt, sau này gọi là chữ quốc ngữ. Sự xâm lược của thực dân Pháp, một mặt gây nên những biến động chính trị, xã hội, mặt khác tạo nên sự tiếp xúc của Việt Nam với phương Tây, dấy lên phong trào canh tân theo các tư tưởng tư sản Âu Mỹ. Cuối thế kỉ XIX − đầu thế kỉ XX, khi chữ Hán và các kì thi Hán học bị bãi bỏ, chữ quốc ngữ thịnh hành và cùng với nó, một nền văn học hiện đại theo kiểu châu Âu dần dần xuất hiện. Chữ quốc ngữ rất dễ học, chỉ học một thời gian ngắn là người ta có thể thoát nạn mù chữ mà không cần phải biết một thứ chữ nào trước đó làm tiền đề. Chữ quốc ngữ gắn liền với lời ăn tiếng nói hằng ngày, đoạn tuyệt hẳn với truyền thống văn ngôn khiến cho văn xuôi phát triển. Tuy có làm gián đoạn truyền thống nhưng chữ quốc ngữ mở ra viễn cảnh mới rộng lớn, và sẽ được bù đắp lại bằng phiên dịch và phiên âm. Đến lúc này, người Việt lại bắt đầu di thực các thể loại văn học châu Âu như du kí, phóng sự, kịch nói, tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình, khảo luận, luận văn, xã luận, thơ tự do,... Từ mô phỏng đến sáng tạo là con đường tưởng như rất dài nhưng lại rất ngắn. Với chữ quốc ngữ, văn học Việt Nam đã chịu ảnh hưởng nhiều mặt của văn học phương Tây và đã tự thay đổi mình trong cả tư duy và diễn đạt. Ý thức lô-gíc và lí tính gia tăng rõ rệt ngay trong cấu trúc ngôn ngữ. Hơn nửa thế kỉ, từ 1885 đến 1945, văn học Việt Nam (từ một nền văn học trung đại cổ xưa với truyền thống khu vực) đã hoá thân thành một nền văn học hiện đại theo mô hình châu Âu, trở thành một bộ phận của văn học thế giới.
Vậy là với sự thay đổi ba thứ chữ viết, văn học Việt Nam đã tự thay đổi vận mệnh của mình, từ chỗ phụ thuộc vào các khuôn mẫu cổ xưa của chữ Hán, chuyển sang bắt đầu tự chủ bằng chữ Nôm, rồi hoà nhịp với thế giới đa dạng, tự do với chữ quốc ngữ. Sự thay đổi này đã thể hiện sức sống mạnh mẽ của văn học Việt Nam.
Trong lịch sử văn học Việt Nam, văn học thế kỉ XX có vị trí và ý nghĩa đặc biệt, đồng thời trải qua con đường quanh co do mấy cuộc chiến tranh tạo nên. Từ đầu thế kỉ XX đến 1945, ở Việt Nam hình thành một nền văn học hiện đại thực thụ và đã chớm có khuynh hướng hiện đại chủ nghĩa. Từ ngày thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa, văn học thiên về phục vụ công cuộc chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc. Sau năm 1954, đất nước chia làm hai miền, văn học miền Bắc vẫn đi vào con đường văn học vô sản, xã hội chủ nghĩa; còn ở miền Nam văn học đi theo ảnh hưởng của văn học Âu Mỹ đương đại. Sau năm 1975, đất nước thống nhất nhưng gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế, khó khăn do chiến tranh biên giới phía tây nam và chiến tranh biên giới phía bắc gây ra. Văn học bộc lộ những yếu kém của chính sách văn nghệ, dẫn đến cuộc đổi mới có tính “cởi trói” cuối năm 1986. Cuối những năm chín mươi của thế kỉ XX sang đầu thế kỉ XXI, sự thâm nhập của in-tơ-nét cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO (2007), văn học có những đổi thay mới, vừa duy trì chủ nghĩa hiện thực vừa có dấu hiệu hiện đại chủ nghĩa và hậu hiện đại.
Với vị trí chính trị đặc biệt, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh, văn học Việt Nam trước sau đều mang âm hưởng chủ đạo của chủ nghĩa yêu nước và bên cạnh đó là tiếng nói tố cáo sự bất công, oan khuất, chế giễu sự giả dối và tham tàn, thể hiện khát vọng tự do, dân chủ và hạnh phúc. Gần mười thế kỉ, văn học Việt Nam tuy đã có nhiều thành tựu xuất sắc, song hầu như ngưng trệ trong thi pháp trung đại, nhưng từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX thi pháp văn học bắt đầu đổi thay căn bản, hoàn toàn lột xác để trở thành một nền văn học mới, hiện đại, nhanh chóng trải qua hầu hết các trào lưu văn học trên thế giới dưới dạng rút gọn và tiếp tục hội nhập sâu rộng vào quá trình văn học thế giới.
(Theo Trần Đình Sử (Chủ biên), Lược sử văn học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2021, tr. 9 – 13)
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về mối quan hệ giữa văn học chữ Nôm và văn học chữ Hán thời kì trung đại?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Văn học chữ Hán ra đời sau văn học chữ Nôm, mang đậm ảnh hưởng từ văn hóa Trung Quốc. |
|
b) Văn học chữ Nôm ra đời sau văn học chữ Hán nhưng vẫn khẳng định được những giá trị riêng. |
|
c) Cả hai đều là những bộ phận quan trọng của văn học viết thời trung đại. |
|
d) Cả hai bộ phận văn học đều góp phần hình thành và phát triển diện mạo nền văn học dân tộc từ thế kỉ IX đến cuối thế kỉ XX. |
|
Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
TRẦN ĐÌNH SỬ
Văn học Việt Nam là một nền văn học vừa cổ xưa vừa non trẻ và đang hội nhập với thế giới hiện đại.
Nói cổ xưa vì văn học Việt Nam gắn với lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt bắt đầu từ thời kì các Vua Hùng, gắn với văn học dân gian truyền miệng vốn có vị trí rất quan trọng, nó lưu giữ tinh thần, trí tuệ, ngôn ngữ và là nền tảng của văn học viết của người Việt qua bao nhiêu biến cố lịch sử truyền lại cho thời hôm nay.
Nói là non trẻ vì khác với các nền văn học như Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp,... là nền văn học “già” có từ “thời gian trục” trước Công nguyên, văn học viết Việt Nam mới xuất hiện từ thế kỉ X sau khi giành lại độc lập từ các triều đại Trung Hoa.
Văn học viết Việt Nam bắt đầu với thứ văn tự ngoại lai là chữ Hán. Sự xâm chiếm của nhà Tần năm 214 trước Công nguyên và sau đó của nhà Hán năm 111 trước Công nguyên làm gián đoạn sự hình thành “văn tự sơ khai không theo hình thức mẫu Hán” của các tộc Choang – Tày – Việt và áp lực chữ Hán khiến người Việt quen với hình thức chữ Hán sau nghìn năm Bắc thuộc, nhưng dưới thời Bắc thuộc người Việt không có văn học viết. Theo sưu tầm của Trần Nghĩa, suốt nghìn năm Bắc thuộc, số bài văn do người Việt viết còn lại vẻn vẹn có 25 văn bản. Phải có một quốc gia độc lập, người Việt trở thành chủ thể thì mới có được văn học của mình. Từ thế kỉ X, khi quốc gia đã giành lại được độc lập, để xây dựng lại nền học vấn, giáo dục, khoa cử và văn học của mình, người Việt đã buộc phải di thực cả một ngôn ngữ, văn tự ngoại lai là chữ Hán, văn ngôn, các thể loại, thậm chí cả phong cách, điển cố, thể thức diễn đạt trong văn bản hành chính và sáng tác văn thơ. Sự mô phỏng, vay mượn là không tránh khỏi. Điều quan trọng là người Việt Nam đã vượt qua sự mô phỏng tầm thường để đạt đến tinh hoa như nguyên mẫu và đi sâu biểu đạt tâm hồn dân tộc mình. Văn học chữ Hán thời Lý – Trần có những thành tựu độc đáo, đến thời Hậu Lê thế kỉ XV − XVII văn học chữ Hán đã phồn vinh. Các tác gia văn học chữ Hán của Việt Nam đương thời đã thấy Hán văn của họ “không nhường Hán Đường” (Ngô Thì Nhậm), và nhà văn Trung Quốc hiện đại đã thấy trong văn học chữ Hán ấy có những “đại bút trác việt”. Văn học chữ Hán Việt Nam là một bộ phận của văn học chữ Hán Đông Á có bản sắc riêng, mang đậm tinh thần Việt Nam.
Không thể mãi mãi viết bằng chữ Hán, người Việt Nam đã mô phỏng chữ Hán để sáng tạo ra chữ Nôm, thứ chữ thiên về biểu ý và biểu âm, để sáng tác tác phẩm bằng tiếng Việt. Sau những mầm mống từ đầu thế kỉ XII – XIII, đến thế kỉ XV đã có những tác phẩm hoàn chỉnh như Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi (1380 – 1442). Tập thơ này đánh dấu sự hình thành văn học dân tộc bằng tiếng dân tộc. Văn học tiếng Việt hình thành hầu như cùng thời với nhiều nền văn học lớn châu Âu như Anh, Đức, Ý. Từ thế kỉ XVI trở đi đã có cả một dòng văn học tiếng Việt phát triển rầm rộ, đạt đến cực thịnh trong thế kỉ XVIII, cơ hồ lấn át thơ văn chữ Hán. Nó đã sáng tạo ra các thể loại văn học độc lập của riêng người Việt, Việt hóa nhiều thể loại văn học chữ Hán, biến thành tài sản của người Việt. Văn học tiếng Việt đã đạt đến mức nghệ thuật cổ điển, kết tinh trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du (1765 – 1820) và sáng tác của nhiều tác gia khác. Văn học chữ Nôm đã giúp cho văn học cổ điển Việt Nam thoát dần các khuôn mẫu Hán, trở về với các truyền thống Đông Nam Á, như các truyện thơ, để trở thành nền văn học độc lập, biểu hiện sâu sắc tâm hồn Việt Nam. Tuy vậy, chữ Nôm là một thứ chữ rất phức tạp, khó phổ biến cho nhiều người vì người học phải biết chữ Hán trước đã rồi thì mới có thể đọc được và viết được chữ Nôm. Sự lệ thuộc vào chữ Hán của thứ chữ này khiến cho nó có thể gây khó cho người sử dụng. Đó là một điều rất bất tiện, chưa nói đến bất tiện trong phiên âm các từ trong tiếng phương Tây và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
Văn học Việt Nam đã kết tinh các truyền thống của văn học Đông Á. Văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo lâu đời, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống bản địa và khu vực.
Tuy nhiên, văn học Việt Nam cũng không ở mãi trong cái khung khu vực. Sự tiếp xúc Đông Tây bắt đầu từ các giáo sĩ phương Tây đã tạo ra thứ chữ kiểu La-tinh để ghi âm tiếng Việt, sau này gọi là chữ quốc ngữ. Sự xâm lược của thực dân Pháp, một mặt gây nên những biến động chính trị, xã hội, mặt khác tạo nên sự tiếp xúc của Việt Nam với phương Tây, dấy lên phong trào canh tân theo các tư tưởng tư sản Âu Mỹ. Cuối thế kỉ XIX − đầu thế kỉ XX, khi chữ Hán và các kì thi Hán học bị bãi bỏ, chữ quốc ngữ thịnh hành và cùng với nó, một nền văn học hiện đại theo kiểu châu Âu dần dần xuất hiện. Chữ quốc ngữ rất dễ học, chỉ học một thời gian ngắn là người ta có thể thoát nạn mù chữ mà không cần phải biết một thứ chữ nào trước đó làm tiền đề. Chữ quốc ngữ gắn liền với lời ăn tiếng nói hằng ngày, đoạn tuyệt hẳn với truyền thống văn ngôn khiến cho văn xuôi phát triển. Tuy có làm gián đoạn truyền thống nhưng chữ quốc ngữ mở ra viễn cảnh mới rộng lớn, và sẽ được bù đắp lại bằng phiên dịch và phiên âm. Đến lúc này, người Việt lại bắt đầu di thực các thể loại văn học châu Âu như du kí, phóng sự, kịch nói, tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình, khảo luận, luận văn, xã luận, thơ tự do,... Từ mô phỏng đến sáng tạo là con đường tưởng như rất dài nhưng lại rất ngắn. Với chữ quốc ngữ, văn học Việt Nam đã chịu ảnh hưởng nhiều mặt của văn học phương Tây và đã tự thay đổi mình trong cả tư duy và diễn đạt. Ý thức lô-gíc và lí tính gia tăng rõ rệt ngay trong cấu trúc ngôn ngữ. Hơn nửa thế kỉ, từ 1885 đến 1945, văn học Việt Nam (từ một nền văn học trung đại cổ xưa với truyền thống khu vực) đã hoá thân thành một nền văn học hiện đại theo mô hình châu Âu, trở thành một bộ phận của văn học thế giới.
Vậy là với sự thay đổi ba thứ chữ viết, văn học Việt Nam đã tự thay đổi vận mệnh của mình, từ chỗ phụ thuộc vào các khuôn mẫu cổ xưa của chữ Hán, chuyển sang bắt đầu tự chủ bằng chữ Nôm, rồi hoà nhịp với thế giới đa dạng, tự do với chữ quốc ngữ. Sự thay đổi này đã thể hiện sức sống mạnh mẽ của văn học Việt Nam.
Trong lịch sử văn học Việt Nam, văn học thế kỉ XX có vị trí và ý nghĩa đặc biệt, đồng thời trải qua con đường quanh co do mấy cuộc chiến tranh tạo nên. Từ đầu thế kỉ XX đến 1945, ở Việt Nam hình thành một nền văn học hiện đại thực thụ và đã chớm có khuynh hướng hiện đại chủ nghĩa. Từ ngày thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa, văn học thiên về phục vụ công cuộc chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc. Sau năm 1954, đất nước chia làm hai miền, văn học miền Bắc vẫn đi vào con đường văn học vô sản, xã hội chủ nghĩa; còn ở miền Nam văn học đi theo ảnh hưởng của văn học Âu Mỹ đương đại. Sau năm 1975, đất nước thống nhất nhưng gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế, khó khăn do chiến tranh biên giới phía tây nam và chiến tranh biên giới phía bắc gây ra. Văn học bộc lộ những yếu kém của chính sách văn nghệ, dẫn đến cuộc đổi mới có tính “cởi trói” cuối năm 1986. Cuối những năm chín mươi của thế kỉ XX sang đầu thế kỉ XXI, sự thâm nhập của in-tơ-nét cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO (2007), văn học có những đổi thay mới, vừa duy trì chủ nghĩa hiện thực vừa có dấu hiệu hiện đại chủ nghĩa và hậu hiện đại.
Với vị trí chính trị đặc biệt, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh, văn học Việt Nam trước sau đều mang âm hưởng chủ đạo của chủ nghĩa yêu nước và bên cạnh đó là tiếng nói tố cáo sự bất công, oan khuất, chế giễu sự giả dối và tham tàn, thể hiện khát vọng tự do, dân chủ và hạnh phúc. Gần mười thế kỉ, văn học Việt Nam tuy đã có nhiều thành tựu xuất sắc, song hầu như ngưng trệ trong thi pháp trung đại, nhưng từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX thi pháp văn học bắt đầu đổi thay căn bản, hoàn toàn lột xác để trở thành một nền văn học mới, hiện đại, nhanh chóng trải qua hầu hết các trào lưu văn học trên thế giới dưới dạng rút gọn và tiếp tục hội nhập sâu rộng vào quá trình văn học thế giới.
(Theo Trần Đình Sử (Chủ biên), Lược sử văn học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2021, tr. 9 – 13)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để làm rõ điểm tương đồng giữa văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.
Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm cùng có chung một số , hình thức “di thực” từ Trung Hoa nhưng chú trọng “đi sâu biểu đạt của dân tộc mình”, nói cách khác, hai bộ phận văn học này cùng thể hiện lịch sử tâm hồn của dân tộc, của con người, đất nước Việt Nam.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
TRẦN ĐÌNH SỬ
Văn học Việt Nam là một nền văn học vừa cổ xưa vừa non trẻ và đang hội nhập với thế giới hiện đại.
Nói cổ xưa vì văn học Việt Nam gắn với lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt bắt đầu từ thời kì các Vua Hùng, gắn với văn học dân gian truyền miệng vốn có vị trí rất quan trọng, nó lưu giữ tinh thần, trí tuệ, ngôn ngữ và là nền tảng của văn học viết của người Việt qua bao nhiêu biến cố lịch sử truyền lại cho thời hôm nay.
Nói là non trẻ vì khác với các nền văn học như Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp,... là nền văn học “già” có từ “thời gian trục” trước Công nguyên, văn học viết Việt Nam mới xuất hiện từ thế kỉ X sau khi giành lại độc lập từ các triều đại Trung Hoa.
Văn học viết Việt Nam bắt đầu với thứ văn tự ngoại lai là chữ Hán. Sự xâm chiếm của nhà Tần năm 214 trước Công nguyên và sau đó của nhà Hán năm 111 trước Công nguyên làm gián đoạn sự hình thành “văn tự sơ khai không theo hình thức mẫu Hán” của các tộc Choang – Tày – Việt và áp lực chữ Hán khiến người Việt quen với hình thức chữ Hán sau nghìn năm Bắc thuộc, nhưng dưới thời Bắc thuộc người Việt không có văn học viết. Theo sưu tầm của Trần Nghĩa, suốt nghìn năm Bắc thuộc, số bài văn do người Việt viết còn lại vẻn vẹn có 25 văn bản. Phải có một quốc gia độc lập, người Việt trở thành chủ thể thì mới có được văn học của mình. Từ thế kỉ X, khi quốc gia đã giành lại được độc lập, để xây dựng lại nền học vấn, giáo dục, khoa cử và văn học của mình, người Việt đã buộc phải di thực cả một ngôn ngữ, văn tự ngoại lai là chữ Hán, văn ngôn, các thể loại, thậm chí cả phong cách, điển cố, thể thức diễn đạt trong văn bản hành chính và sáng tác văn thơ. Sự mô phỏng, vay mượn là không tránh khỏi. Điều quan trọng là người Việt Nam đã vượt qua sự mô phỏng tầm thường để đạt đến tinh hoa như nguyên mẫu và đi sâu biểu đạt tâm hồn dân tộc mình. Văn học chữ Hán thời Lý – Trần có những thành tựu độc đáo, đến thời Hậu Lê thế kỉ XV − XVII văn học chữ Hán đã phồn vinh. Các tác gia văn học chữ Hán của Việt Nam đương thời đã thấy Hán văn của họ “không nhường Hán Đường” (Ngô Thì Nhậm), và nhà văn Trung Quốc hiện đại đã thấy trong văn học chữ Hán ấy có những “đại bút trác việt”. Văn học chữ Hán Việt Nam là một bộ phận của văn học chữ Hán Đông Á có bản sắc riêng, mang đậm tinh thần Việt Nam.
Không thể mãi mãi viết bằng chữ Hán, người Việt Nam đã mô phỏng chữ Hán để sáng tạo ra chữ Nôm, thứ chữ thiên về biểu ý và biểu âm, để sáng tác tác phẩm bằng tiếng Việt. Sau những mầm mống từ đầu thế kỉ XII – XIII, đến thế kỉ XV đã có những tác phẩm hoàn chỉnh như Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi (1380 – 1442). Tập thơ này đánh dấu sự hình thành văn học dân tộc bằng tiếng dân tộc. Văn học tiếng Việt hình thành hầu như cùng thời với nhiều nền văn học lớn châu Âu như Anh, Đức, Ý. Từ thế kỉ XVI trở đi đã có cả một dòng văn học tiếng Việt phát triển rầm rộ, đạt đến cực thịnh trong thế kỉ XVIII, cơ hồ lấn át thơ văn chữ Hán. Nó đã sáng tạo ra các thể loại văn học độc lập của riêng người Việt, Việt hóa nhiều thể loại văn học chữ Hán, biến thành tài sản của người Việt. Văn học tiếng Việt đã đạt đến mức nghệ thuật cổ điển, kết tinh trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du (1765 – 1820) và sáng tác của nhiều tác gia khác. Văn học chữ Nôm đã giúp cho văn học cổ điển Việt Nam thoát dần các khuôn mẫu Hán, trở về với các truyền thống Đông Nam Á, như các truyện thơ, để trở thành nền văn học độc lập, biểu hiện sâu sắc tâm hồn Việt Nam. Tuy vậy, chữ Nôm là một thứ chữ rất phức tạp, khó phổ biến cho nhiều người vì người học phải biết chữ Hán trước đã rồi thì mới có thể đọc được và viết được chữ Nôm. Sự lệ thuộc vào chữ Hán của thứ chữ này khiến cho nó có thể gây khó cho người sử dụng. Đó là một điều rất bất tiện, chưa nói đến bất tiện trong phiên âm các từ trong tiếng phương Tây và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
Văn học Việt Nam đã kết tinh các truyền thống của văn học Đông Á. Văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo lâu đời, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống bản địa và khu vực.
Tuy nhiên, văn học Việt Nam cũng không ở mãi trong cái khung khu vực. Sự tiếp xúc Đông Tây bắt đầu từ các giáo sĩ phương Tây đã tạo ra thứ chữ kiểu La-tinh để ghi âm tiếng Việt, sau này gọi là chữ quốc ngữ. Sự xâm lược của thực dân Pháp, một mặt gây nên những biến động chính trị, xã hội, mặt khác tạo nên sự tiếp xúc của Việt Nam với phương Tây, dấy lên phong trào canh tân theo các tư tưởng tư sản Âu Mỹ. Cuối thế kỉ XIX − đầu thế kỉ XX, khi chữ Hán và các kì thi Hán học bị bãi bỏ, chữ quốc ngữ thịnh hành và cùng với nó, một nền văn học hiện đại theo kiểu châu Âu dần dần xuất hiện. Chữ quốc ngữ rất dễ học, chỉ học một thời gian ngắn là người ta có thể thoát nạn mù chữ mà không cần phải biết một thứ chữ nào trước đó làm tiền đề. Chữ quốc ngữ gắn liền với lời ăn tiếng nói hằng ngày, đoạn tuyệt hẳn với truyền thống văn ngôn khiến cho văn xuôi phát triển. Tuy có làm gián đoạn truyền thống nhưng chữ quốc ngữ mở ra viễn cảnh mới rộng lớn, và sẽ được bù đắp lại bằng phiên dịch và phiên âm. Đến lúc này, người Việt lại bắt đầu di thực các thể loại văn học châu Âu như du kí, phóng sự, kịch nói, tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình, khảo luận, luận văn, xã luận, thơ tự do,... Từ mô phỏng đến sáng tạo là con đường tưởng như rất dài nhưng lại rất ngắn. Với chữ quốc ngữ, văn học Việt Nam đã chịu ảnh hưởng nhiều mặt của văn học phương Tây và đã tự thay đổi mình trong cả tư duy và diễn đạt. Ý thức lô-gíc và lí tính gia tăng rõ rệt ngay trong cấu trúc ngôn ngữ. Hơn nửa thế kỉ, từ 1885 đến 1945, văn học Việt Nam (từ một nền văn học trung đại cổ xưa với truyền thống khu vực) đã hoá thân thành một nền văn học hiện đại theo mô hình châu Âu, trở thành một bộ phận của văn học thế giới.
Vậy là với sự thay đổi ba thứ chữ viết, văn học Việt Nam đã tự thay đổi vận mệnh của mình, từ chỗ phụ thuộc vào các khuôn mẫu cổ xưa của chữ Hán, chuyển sang bắt đầu tự chủ bằng chữ Nôm, rồi hoà nhịp với thế giới đa dạng, tự do với chữ quốc ngữ. Sự thay đổi này đã thể hiện sức sống mạnh mẽ của văn học Việt Nam.
Trong lịch sử văn học Việt Nam, văn học thế kỉ XX có vị trí và ý nghĩa đặc biệt, đồng thời trải qua con đường quanh co do mấy cuộc chiến tranh tạo nên. Từ đầu thế kỉ XX đến 1945, ở Việt Nam hình thành một nền văn học hiện đại thực thụ và đã chớm có khuynh hướng hiện đại chủ nghĩa. Từ ngày thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa, văn học thiên về phục vụ công cuộc chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc. Sau năm 1954, đất nước chia làm hai miền, văn học miền Bắc vẫn đi vào con đường văn học vô sản, xã hội chủ nghĩa; còn ở miền Nam văn học đi theo ảnh hưởng của văn học Âu Mỹ đương đại. Sau năm 1975, đất nước thống nhất nhưng gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế, khó khăn do chiến tranh biên giới phía tây nam và chiến tranh biên giới phía bắc gây ra. Văn học bộc lộ những yếu kém của chính sách văn nghệ, dẫn đến cuộc đổi mới có tính “cởi trói” cuối năm 1986. Cuối những năm chín mươi của thế kỉ XX sang đầu thế kỉ XXI, sự thâm nhập của in-tơ-nét cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO (2007), văn học có những đổi thay mới, vừa duy trì chủ nghĩa hiện thực vừa có dấu hiệu hiện đại chủ nghĩa và hậu hiện đại.
Với vị trí chính trị đặc biệt, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh, văn học Việt Nam trước sau đều mang âm hưởng chủ đạo của chủ nghĩa yêu nước và bên cạnh đó là tiếng nói tố cáo sự bất công, oan khuất, chế giễu sự giả dối và tham tàn, thể hiện khát vọng tự do, dân chủ và hạnh phúc. Gần mười thế kỉ, văn học Việt Nam tuy đã có nhiều thành tựu xuất sắc, song hầu như ngưng trệ trong thi pháp trung đại, nhưng từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX thi pháp văn học bắt đầu đổi thay căn bản, hoàn toàn lột xác để trở thành một nền văn học mới, hiện đại, nhanh chóng trải qua hầu hết các trào lưu văn học trên thế giới dưới dạng rút gọn và tiếp tục hội nhập sâu rộng vào quá trình văn học thế giới.
(Theo Trần Đình Sử (Chủ biên), Lược sử văn học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2021, tr. 9 – 13)
Nối để làm rõ sự khác biệt giữa văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây