Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Luyện tập SVIP
VĂN HÓA ĐỌC VỚI NHÀ VĂN VÀ ĐỘC GIẢ TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SỐ
Công nghệ số và các phương tiện nghe – nhìn đang có nhiều ảnh hưởng, tác động, thường bị đánh giá là tiêu cực đối với văn hoá đọc, cụ thể là với việc đọc sách theo cách truyền thống. Đã có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này trên các diễn đàn, trên mạng xã hội. Phóng viên (PV) của tạp chí “Văn học và Tuổi trẻ” đã có cuộc phỏng vấn với một “người đương thời” – người trong cuộc – nhà văn Nguyễn Nhật Ánh (NNA) về vấn đề này.
− PV: Thưa nhà văn NNA, từ những tác phẩm ban đầu như Bàn có năm chỗ ngồi (1987), Cô gái đến từ hôm qua (1989), Chú bé rắc rối (1989), Thằng quỷ nhỏ (1990),... rồi Kính vạn hoa (1995) đến Tôi là Bê-tô (2007), Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (2008), Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (2010) và gần đây nhất với Cây chuối non đi giày xanh (2018), Ra bờ suối ngắm hoa kèn hồng (2022),..., rất nhiều tác phẩm của ông đã để lại niềm yêu mến, say mê trong lòng độc giả gần 40 năm qua. Dường như đã hình thành hẳn một “văn hoá đọc” gắn liền với những tác phẩm của NNA. Là nhà văn có sức thu hút đặc biệt với các thế hệ độc giả, đặc biệt là độc giả trẻ, ông có suy nghĩ gì về vấn đề “văn hoá đọc” trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Trong thời đại công nghệ số, thời gian dành cho việc đọc chắc chắn ít hơn. Một ngày vẫn chỉ có 24 tiếng đồng hồ, nhưng bây giờ chúng ta “chi tiêu” khoảng thời gian đó cho nhiều thứ hơn. Giống như trước đây chúng ta chỉ dành tiền để mua sách, bây giờ phải san sẻ cho nhu cầu mua vé xem phim, xem ca nhạc, học ngoại ngữ, tập thể thao, vào công viên giải trí,...
− PV: Thưa nhà văn, vậy thì sự thay đổi của văn hoá đọc có tác động như thế nào tới quá trình sáng tác của ông với vai trò là một nhà văn luôn nuôi dưỡng niềm đam mê đọc sách của các thế hệ độc giả trẻ tuổi?
− NNA: Tôi nghĩ những thay đổi đó có tác động nhất định đến nghề viết. Nhưng điều này đặt nỗi lo lên vai nhà xuất bản và nhà phát hành nhiều hơn. Vì họ là những đơn vị trực tiếp đối diện với thương trường. Nhà văn ít lo nghĩ hơn, vì nhà văn sáng tác dựa vào hứng thú và đam mê. Chính lòng yêu nghề là điểm tựa của nhà văn. Nó là rào chắn tinh thần giúp cảm hứng sáng tác của nhà văn không bị “xuyên thủng” bởi những gì không thuộc về văn chương. Hơn nữa, tôi luôn vững tin rằng dù thời gian dành cho sách ít đi, con người vẫn cần tới sách như một người bạn lớn. Thời đại công nghệ phát triển, có nhiều cánh cửa mở ra thế giới. Chúng ta có thể thu lượm kiến thức bằng nhiều cách và từ nhiều nguồn khác nhau nhưng để làm giàu trí tưởng tượng và tặng cho tâm hồn những cuộc phiêu lưu kì thú, tôi nghĩ chỉ có sách mới làm được.
− PV: Là một nhà văn đã có rất nhiều tác phẩm được chuyển thể thành phim và phim được chuyển thể từ tác phẩm văn học của ông cũng tạo nên một sức hút rất lớn, theo ông sức hút của những bộ phim chuyển thể và tác phẩm văn học có điều gì khác biệt?
– NNA: Về khía cạnh hình thức, chắc chắn là có khác. Vì đó là hai loại hình nghệ thuật khác nhau. Đạo diễn kể bằng hình ảnh câu chuyện mà nhà văn kể bằng con chữ. Về mặt thưởng thức, độc giả có thể đọc cuốn sách trong một giờ, một tuần hay một tháng, thậm chí có thể bỏ đi làm một việc gì đó giữa hai trang sách mà không bị ảnh hưởng gì. Khán giả xem phim thì khác. Họ phải tập trung theo dõi câu chuyện trong 90 phút hoặc hơn, không được để mất tập trung nếu không muốn bị mất cảm hứng và “rơi” ra khỏi câu chuyện. Để thu hút và “thao túng” khán giả trong một thời lượng eo hẹp, đạo diễn buộc phải chọn cách kể gọn ghẽ, chưng cất những gì tinh tuý nhất, lược bỏ những yếu tố dàn trải trong tiểu thuyết. Cho dù như vậy, nếu đạo diễn vẫn giữ được hồn cốt của tác phẩm văn học, bảo tồn được thông điệp và tinh thần của cuốn sách thì sự khác biệt giữa hai thể loại sẽ giảm đến mức tối đa. Bởi vì sự cuốn hút của một cuốn sách hay một bộ phim về căn bản vẫn là chạm được vào cảm xúc của người đọc, người xem. Khi chinh phục được trái tim của người thưởng ngoạn, sự hoà điệu sẽ ngân lên, khi đó sự khác biệt giữa tác phẩm văn học và tác phẩm điện ảnh sẽ trở về mức thấp nhất. Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh và Mắt biếc phần nào đã làm được điều này.
− PV: Ông có điều gì muốn chia sẻ với bạn đọc trẻ về vấn đề văn hoá đọc trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Bạn đọc trẻ tất nhiên vẫn phải tương thích với công nghệ số ngày càng phát triển, thậm chí chiếm vị trí trung tâm trong sinh hoạt hằng ngày của xã hội. Tóm lại, bạn đọc phải mặc và thích mặc chiếc áo của thời đại mình là điều không thể đảo ngược và không có lí do gì để đảo ngược. Tôi chỉ muốn nói, cho dù công nghệ phát triển đến mức nào thì sách vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người. Bởi sách không chỉ để giải trí mà nó còn bồi đắp tâm thức văn hoá trong cộng đồng và trong mỗi cá nhân.
− PV: Xin phép được hỏi ông một câu nữa: Nếu có cỗ máy thời gian, có bao giờ nhà văn muốn quay trở lại thời kì tác giả là người viết trong một thời đại mà văn tự và sách in là độc tôn?
− NNA: Chúng ta vẫn nên tuân theo dòng chảy tự nhiên. Tôi không muốn đi ngược lại quy luật phát triển và nhà văn được hưởng những biệt lệ. Tôi không muốn để người khác sống thay thời đại mình. Cạnh tranh với công nghệ giải trí là một thử thách đối với người viết, giúp nhà văn vượt lên chính mình. Điều đó đem lại lợi ích cho người viết và cho chính bạn đọc.
− PV: Xin trân trọng cảm ơn nhà văn và kính chúc nhà văn sức khoẻ. Rất mong đợi được tiếp tục đọc những tác phẩm mới, hấp dẫn của ông dành cho các thế hệ độc giả.
(Theo Hà Ngân, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5/2023)
Văn bản Văn hóa đọc với nhà văn và độc giả trong thời đại công nghệ số được đăng trên tạp chí nào dưới đây?
VĂN HÓA ĐỌC VỚI NHÀ VĂN VÀ ĐỘC GIẢ TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SỐ
Công nghệ số và các phương tiện nghe – nhìn đang có nhiều ảnh hưởng, tác động, thường bị đánh giá là tiêu cực đối với văn hoá đọc, cụ thể là với việc đọc sách theo cách truyền thống. Đã có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này trên các diễn đàn, trên mạng xã hội. Phóng viên (PV) của tạp chí “Văn học và Tuổi trẻ” đã có cuộc phỏng vấn với một “người đương thời” – người trong cuộc – nhà văn Nguyễn Nhật Ánh (NNA) về vấn đề này.
− PV: Thưa nhà văn NNA, từ những tác phẩm ban đầu như Bàn có năm chỗ ngồi (1987), Cô gái đến từ hôm qua (1989), Chú bé rắc rối (1989), Thằng quỷ nhỏ (1990),... rồi Kính vạn hoa (1995) đến Tôi là Bê-tô (2007), Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (2008), Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (2010) và gần đây nhất với Cây chuối non đi giày xanh (2018), Ra bờ suối ngắm hoa kèn hồng (2022),..., rất nhiều tác phẩm của ông đã để lại niềm yêu mến, say mê trong lòng độc giả gần 40 năm qua. Dường như đã hình thành hẳn một “văn hoá đọc” gắn liền với những tác phẩm của NNA. Là nhà văn có sức thu hút đặc biệt với các thế hệ độc giả, đặc biệt là độc giả trẻ, ông có suy nghĩ gì về vấn đề “văn hoá đọc” trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Trong thời đại công nghệ số, thời gian dành cho việc đọc chắc chắn ít hơn. Một ngày vẫn chỉ có 24 tiếng đồng hồ, nhưng bây giờ chúng ta “chi tiêu” khoảng thời gian đó cho nhiều thứ hơn. Giống như trước đây chúng ta chỉ dành tiền để mua sách, bây giờ phải san sẻ cho nhu cầu mua vé xem phim, xem ca nhạc, học ngoại ngữ, tập thể thao, vào công viên giải trí,...
− PV: Thưa nhà văn, vậy thì sự thay đổi của văn hoá đọc có tác động như thế nào tới quá trình sáng tác của ông với vai trò là một nhà văn luôn nuôi dưỡng niềm đam mê đọc sách của các thế hệ độc giả trẻ tuổi?
− NNA: Tôi nghĩ những thay đổi đó có tác động nhất định đến nghề viết. Nhưng điều này đặt nỗi lo lên vai nhà xuất bản và nhà phát hành nhiều hơn. Vì họ là những đơn vị trực tiếp đối diện với thương trường. Nhà văn ít lo nghĩ hơn, vì nhà văn sáng tác dựa vào hứng thú và đam mê. Chính lòng yêu nghề là điểm tựa của nhà văn. Nó là rào chắn tinh thần giúp cảm hứng sáng tác của nhà văn không bị “xuyên thủng” bởi những gì không thuộc về văn chương. Hơn nữa, tôi luôn vững tin rằng dù thời gian dành cho sách ít đi, con người vẫn cần tới sách như một người bạn lớn. Thời đại công nghệ phát triển, có nhiều cánh cửa mở ra thế giới. Chúng ta có thể thu lượm kiến thức bằng nhiều cách và từ nhiều nguồn khác nhau nhưng để làm giàu trí tưởng tượng và tặng cho tâm hồn những cuộc phiêu lưu kì thú, tôi nghĩ chỉ có sách mới làm được.
− PV: Là một nhà văn đã có rất nhiều tác phẩm được chuyển thể thành phim và phim được chuyển thể từ tác phẩm văn học của ông cũng tạo nên một sức hút rất lớn, theo ông sức hút của những bộ phim chuyển thể và tác phẩm văn học có điều gì khác biệt?
– NNA: Về khía cạnh hình thức, chắc chắn là có khác. Vì đó là hai loại hình nghệ thuật khác nhau. Đạo diễn kể bằng hình ảnh câu chuyện mà nhà văn kể bằng con chữ. Về mặt thưởng thức, độc giả có thể đọc cuốn sách trong một giờ, một tuần hay một tháng, thậm chí có thể bỏ đi làm một việc gì đó giữa hai trang sách mà không bị ảnh hưởng gì. Khán giả xem phim thì khác. Họ phải tập trung theo dõi câu chuyện trong 90 phút hoặc hơn, không được để mất tập trung nếu không muốn bị mất cảm hứng và “rơi” ra khỏi câu chuyện. Để thu hút và “thao túng” khán giả trong một thời lượng eo hẹp, đạo diễn buộc phải chọn cách kể gọn ghẽ, chưng cất những gì tinh tuý nhất, lược bỏ những yếu tố dàn trải trong tiểu thuyết. Cho dù như vậy, nếu đạo diễn vẫn giữ được hồn cốt của tác phẩm văn học, bảo tồn được thông điệp và tinh thần của cuốn sách thì sự khác biệt giữa hai thể loại sẽ giảm đến mức tối đa. Bởi vì sự cuốn hút của một cuốn sách hay một bộ phim về căn bản vẫn là chạm được vào cảm xúc của người đọc, người xem. Khi chinh phục được trái tim của người thưởng ngoạn, sự hoà điệu sẽ ngân lên, khi đó sự khác biệt giữa tác phẩm văn học và tác phẩm điện ảnh sẽ trở về mức thấp nhất. Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh và Mắt biếc phần nào đã làm được điều này.
− PV: Ông có điều gì muốn chia sẻ với bạn đọc trẻ về vấn đề văn hoá đọc trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Bạn đọc trẻ tất nhiên vẫn phải tương thích với công nghệ số ngày càng phát triển, thậm chí chiếm vị trí trung tâm trong sinh hoạt hằng ngày của xã hội. Tóm lại, bạn đọc phải mặc và thích mặc chiếc áo của thời đại mình là điều không thể đảo ngược và không có lí do gì để đảo ngược. Tôi chỉ muốn nói, cho dù công nghệ phát triển đến mức nào thì sách vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người. Bởi sách không chỉ để giải trí mà nó còn bồi đắp tâm thức văn hoá trong cộng đồng và trong mỗi cá nhân.
− PV: Xin phép được hỏi ông một câu nữa: Nếu có cỗ máy thời gian, có bao giờ nhà văn muốn quay trở lại thời kì tác giả là người viết trong một thời đại mà văn tự và sách in là độc tôn?
− NNA: Chúng ta vẫn nên tuân theo dòng chảy tự nhiên. Tôi không muốn đi ngược lại quy luật phát triển và nhà văn được hưởng những biệt lệ. Tôi không muốn để người khác sống thay thời đại mình. Cạnh tranh với công nghệ giải trí là một thử thách đối với người viết, giúp nhà văn vượt lên chính mình. Điều đó đem lại lợi ích cho người viết và cho chính bạn đọc.
− PV: Xin trân trọng cảm ơn nhà văn và kính chúc nhà văn sức khoẻ. Rất mong đợi được tiếp tục đọc những tác phẩm mới, hấp dẫn của ông dành cho các thế hệ độc giả.
(Theo Hà Ngân, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5/2023)
Người được lựa chọn tham gia phỏng vấn là ai?
VĂN HÓA ĐỌC VỚI NHÀ VĂN VÀ ĐỘC GIẢ TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SỐ
Công nghệ số và các phương tiện nghe – nhìn đang có nhiều ảnh hưởng, tác động, thường bị đánh giá là tiêu cực đối với văn hoá đọc, cụ thể là với việc đọc sách theo cách truyền thống. Đã có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này trên các diễn đàn, trên mạng xã hội. Phóng viên (PV) của tạp chí “Văn học và Tuổi trẻ” đã có cuộc phỏng vấn với một “người đương thời” – người trong cuộc – nhà văn Nguyễn Nhật Ánh (NNA) về vấn đề này.
− PV: Thưa nhà văn NNA, từ những tác phẩm ban đầu như Bàn có năm chỗ ngồi (1987), Cô gái đến từ hôm qua (1989), Chú bé rắc rối (1989), Thằng quỷ nhỏ (1990),... rồi Kính vạn hoa (1995) đến Tôi là Bê-tô (2007), Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (2008), Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (2010) và gần đây nhất với Cây chuối non đi giày xanh (2018), Ra bờ suối ngắm hoa kèn hồng (2022),..., rất nhiều tác phẩm của ông đã để lại niềm yêu mến, say mê trong lòng độc giả gần 40 năm qua. Dường như đã hình thành hẳn một “văn hoá đọc” gắn liền với những tác phẩm của NNA. Là nhà văn có sức thu hút đặc biệt với các thế hệ độc giả, đặc biệt là độc giả trẻ, ông có suy nghĩ gì về vấn đề “văn hoá đọc” trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Trong thời đại công nghệ số, thời gian dành cho việc đọc chắc chắn ít hơn. Một ngày vẫn chỉ có 24 tiếng đồng hồ, nhưng bây giờ chúng ta “chi tiêu” khoảng thời gian đó cho nhiều thứ hơn. Giống như trước đây chúng ta chỉ dành tiền để mua sách, bây giờ phải san sẻ cho nhu cầu mua vé xem phim, xem ca nhạc, học ngoại ngữ, tập thể thao, vào công viên giải trí,...
− PV: Thưa nhà văn, vậy thì sự thay đổi của văn hoá đọc có tác động như thế nào tới quá trình sáng tác của ông với vai trò là một nhà văn luôn nuôi dưỡng niềm đam mê đọc sách của các thế hệ độc giả trẻ tuổi?
− NNA: Tôi nghĩ những thay đổi đó có tác động nhất định đến nghề viết. Nhưng điều này đặt nỗi lo lên vai nhà xuất bản và nhà phát hành nhiều hơn. Vì họ là những đơn vị trực tiếp đối diện với thương trường. Nhà văn ít lo nghĩ hơn, vì nhà văn sáng tác dựa vào hứng thú và đam mê. Chính lòng yêu nghề là điểm tựa của nhà văn. Nó là rào chắn tinh thần giúp cảm hứng sáng tác của nhà văn không bị “xuyên thủng” bởi những gì không thuộc về văn chương. Hơn nữa, tôi luôn vững tin rằng dù thời gian dành cho sách ít đi, con người vẫn cần tới sách như một người bạn lớn. Thời đại công nghệ phát triển, có nhiều cánh cửa mở ra thế giới. Chúng ta có thể thu lượm kiến thức bằng nhiều cách và từ nhiều nguồn khác nhau nhưng để làm giàu trí tưởng tượng và tặng cho tâm hồn những cuộc phiêu lưu kì thú, tôi nghĩ chỉ có sách mới làm được.
− PV: Là một nhà văn đã có rất nhiều tác phẩm được chuyển thể thành phim và phim được chuyển thể từ tác phẩm văn học của ông cũng tạo nên một sức hút rất lớn, theo ông sức hút của những bộ phim chuyển thể và tác phẩm văn học có điều gì khác biệt?
– NNA: Về khía cạnh hình thức, chắc chắn là có khác. Vì đó là hai loại hình nghệ thuật khác nhau. Đạo diễn kể bằng hình ảnh câu chuyện mà nhà văn kể bằng con chữ. Về mặt thưởng thức, độc giả có thể đọc cuốn sách trong một giờ, một tuần hay một tháng, thậm chí có thể bỏ đi làm một việc gì đó giữa hai trang sách mà không bị ảnh hưởng gì. Khán giả xem phim thì khác. Họ phải tập trung theo dõi câu chuyện trong 90 phút hoặc hơn, không được để mất tập trung nếu không muốn bị mất cảm hứng và “rơi” ra khỏi câu chuyện. Để thu hút và “thao túng” khán giả trong một thời lượng eo hẹp, đạo diễn buộc phải chọn cách kể gọn ghẽ, chưng cất những gì tinh tuý nhất, lược bỏ những yếu tố dàn trải trong tiểu thuyết. Cho dù như vậy, nếu đạo diễn vẫn giữ được hồn cốt của tác phẩm văn học, bảo tồn được thông điệp và tinh thần của cuốn sách thì sự khác biệt giữa hai thể loại sẽ giảm đến mức tối đa. Bởi vì sự cuốn hút của một cuốn sách hay một bộ phim về căn bản vẫn là chạm được vào cảm xúc của người đọc, người xem. Khi chinh phục được trái tim của người thưởng ngoạn, sự hoà điệu sẽ ngân lên, khi đó sự khác biệt giữa tác phẩm văn học và tác phẩm điện ảnh sẽ trở về mức thấp nhất. Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh và Mắt biếc phần nào đã làm được điều này.
− PV: Ông có điều gì muốn chia sẻ với bạn đọc trẻ về vấn đề văn hoá đọc trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Bạn đọc trẻ tất nhiên vẫn phải tương thích với công nghệ số ngày càng phát triển, thậm chí chiếm vị trí trung tâm trong sinh hoạt hằng ngày của xã hội. Tóm lại, bạn đọc phải mặc và thích mặc chiếc áo của thời đại mình là điều không thể đảo ngược và không có lí do gì để đảo ngược. Tôi chỉ muốn nói, cho dù công nghệ phát triển đến mức nào thì sách vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người. Bởi sách không chỉ để giải trí mà nó còn bồi đắp tâm thức văn hoá trong cộng đồng và trong mỗi cá nhân.
− PV: Xin phép được hỏi ông một câu nữa: Nếu có cỗ máy thời gian, có bao giờ nhà văn muốn quay trở lại thời kì tác giả là người viết trong một thời đại mà văn tự và sách in là độc tôn?
− NNA: Chúng ta vẫn nên tuân theo dòng chảy tự nhiên. Tôi không muốn đi ngược lại quy luật phát triển và nhà văn được hưởng những biệt lệ. Tôi không muốn để người khác sống thay thời đại mình. Cạnh tranh với công nghệ giải trí là một thử thách đối với người viết, giúp nhà văn vượt lên chính mình. Điều đó đem lại lợi ích cho người viết và cho chính bạn đọc.
− PV: Xin trân trọng cảm ơn nhà văn và kính chúc nhà văn sức khoẻ. Rất mong đợi được tiếp tục đọc những tác phẩm mới, hấp dẫn của ông dành cho các thế hệ độc giả.
(Theo Hà Ngân, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5/2023)
Theo nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, thời gian dành cho việc đọc sách trong thời đại công nghệ số thay đổi như thế nào?
VĂN HÓA ĐỌC VỚI NHÀ VĂN VÀ ĐỘC GIẢ TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SỐ
Công nghệ số và các phương tiện nghe – nhìn đang có nhiều ảnh hưởng, tác động, thường bị đánh giá là tiêu cực đối với văn hoá đọc, cụ thể là với việc đọc sách theo cách truyền thống. Đã có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này trên các diễn đàn, trên mạng xã hội. Phóng viên (PV) của tạp chí “Văn học và Tuổi trẻ” đã có cuộc phỏng vấn với một “người đương thời” – người trong cuộc – nhà văn Nguyễn Nhật Ánh (NNA) về vấn đề này.
− PV: Thưa nhà văn NNA, từ những tác phẩm ban đầu như Bàn có năm chỗ ngồi (1987), Cô gái đến từ hôm qua (1989), Chú bé rắc rối (1989), Thằng quỷ nhỏ (1990),... rồi Kính vạn hoa (1995) đến Tôi là Bê-tô (2007), Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (2008), Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (2010) và gần đây nhất với Cây chuối non đi giày xanh (2018), Ra bờ suối ngắm hoa kèn hồng (2022),..., rất nhiều tác phẩm của ông đã để lại niềm yêu mến, say mê trong lòng độc giả gần 40 năm qua. Dường như đã hình thành hẳn một “văn hoá đọc” gắn liền với những tác phẩm của NNA. Là nhà văn có sức thu hút đặc biệt với các thế hệ độc giả, đặc biệt là độc giả trẻ, ông có suy nghĩ gì về vấn đề “văn hoá đọc” trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Trong thời đại công nghệ số, thời gian dành cho việc đọc chắc chắn ít hơn. Một ngày vẫn chỉ có 24 tiếng đồng hồ, nhưng bây giờ chúng ta “chi tiêu” khoảng thời gian đó cho nhiều thứ hơn. Giống như trước đây chúng ta chỉ dành tiền để mua sách, bây giờ phải san sẻ cho nhu cầu mua vé xem phim, xem ca nhạc, học ngoại ngữ, tập thể thao, vào công viên giải trí,...
− PV: Thưa nhà văn, vậy thì sự thay đổi của văn hoá đọc có tác động như thế nào tới quá trình sáng tác của ông với vai trò là một nhà văn luôn nuôi dưỡng niềm đam mê đọc sách của các thế hệ độc giả trẻ tuổi?
− NNA: Tôi nghĩ những thay đổi đó có tác động nhất định đến nghề viết. Nhưng điều này đặt nỗi lo lên vai nhà xuất bản và nhà phát hành nhiều hơn. Vì họ là những đơn vị trực tiếp đối diện với thương trường. Nhà văn ít lo nghĩ hơn, vì nhà văn sáng tác dựa vào hứng thú và đam mê. Chính lòng yêu nghề là điểm tựa của nhà văn. Nó là rào chắn tinh thần giúp cảm hứng sáng tác của nhà văn không bị “xuyên thủng” bởi những gì không thuộc về văn chương. Hơn nữa, tôi luôn vững tin rằng dù thời gian dành cho sách ít đi, con người vẫn cần tới sách như một người bạn lớn. Thời đại công nghệ phát triển, có nhiều cánh cửa mở ra thế giới. Chúng ta có thể thu lượm kiến thức bằng nhiều cách và từ nhiều nguồn khác nhau nhưng để làm giàu trí tưởng tượng và tặng cho tâm hồn những cuộc phiêu lưu kì thú, tôi nghĩ chỉ có sách mới làm được.
− PV: Là một nhà văn đã có rất nhiều tác phẩm được chuyển thể thành phim và phim được chuyển thể từ tác phẩm văn học của ông cũng tạo nên một sức hút rất lớn, theo ông sức hút của những bộ phim chuyển thể và tác phẩm văn học có điều gì khác biệt?
– NNA: Về khía cạnh hình thức, chắc chắn là có khác. Vì đó là hai loại hình nghệ thuật khác nhau. Đạo diễn kể bằng hình ảnh câu chuyện mà nhà văn kể bằng con chữ. Về mặt thưởng thức, độc giả có thể đọc cuốn sách trong một giờ, một tuần hay một tháng, thậm chí có thể bỏ đi làm một việc gì đó giữa hai trang sách mà không bị ảnh hưởng gì. Khán giả xem phim thì khác. Họ phải tập trung theo dõi câu chuyện trong 90 phút hoặc hơn, không được để mất tập trung nếu không muốn bị mất cảm hứng và “rơi” ra khỏi câu chuyện. Để thu hút và “thao túng” khán giả trong một thời lượng eo hẹp, đạo diễn buộc phải chọn cách kể gọn ghẽ, chưng cất những gì tinh tuý nhất, lược bỏ những yếu tố dàn trải trong tiểu thuyết. Cho dù như vậy, nếu đạo diễn vẫn giữ được hồn cốt của tác phẩm văn học, bảo tồn được thông điệp và tinh thần của cuốn sách thì sự khác biệt giữa hai thể loại sẽ giảm đến mức tối đa. Bởi vì sự cuốn hút của một cuốn sách hay một bộ phim về căn bản vẫn là chạm được vào cảm xúc của người đọc, người xem. Khi chinh phục được trái tim của người thưởng ngoạn, sự hoà điệu sẽ ngân lên, khi đó sự khác biệt giữa tác phẩm văn học và tác phẩm điện ảnh sẽ trở về mức thấp nhất. Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh và Mắt biếc phần nào đã làm được điều này.
− PV: Ông có điều gì muốn chia sẻ với bạn đọc trẻ về vấn đề văn hoá đọc trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Bạn đọc trẻ tất nhiên vẫn phải tương thích với công nghệ số ngày càng phát triển, thậm chí chiếm vị trí trung tâm trong sinh hoạt hằng ngày của xã hội. Tóm lại, bạn đọc phải mặc và thích mặc chiếc áo của thời đại mình là điều không thể đảo ngược và không có lí do gì để đảo ngược. Tôi chỉ muốn nói, cho dù công nghệ phát triển đến mức nào thì sách vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người. Bởi sách không chỉ để giải trí mà nó còn bồi đắp tâm thức văn hoá trong cộng đồng và trong mỗi cá nhân.
− PV: Xin phép được hỏi ông một câu nữa: Nếu có cỗ máy thời gian, có bao giờ nhà văn muốn quay trở lại thời kì tác giả là người viết trong một thời đại mà văn tự và sách in là độc tôn?
− NNA: Chúng ta vẫn nên tuân theo dòng chảy tự nhiên. Tôi không muốn đi ngược lại quy luật phát triển và nhà văn được hưởng những biệt lệ. Tôi không muốn để người khác sống thay thời đại mình. Cạnh tranh với công nghệ giải trí là một thử thách đối với người viết, giúp nhà văn vượt lên chính mình. Điều đó đem lại lợi ích cho người viết và cho chính bạn đọc.
− PV: Xin trân trọng cảm ơn nhà văn và kính chúc nhà văn sức khoẻ. Rất mong đợi được tiếp tục đọc những tác phẩm mới, hấp dẫn của ông dành cho các thế hệ độc giả.
(Theo Hà Ngân, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5/2023)
Theo nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, điều gì là điểm tựa tinh thần giúp những nhà văn giữ được cảm hứng sáng tác văn chương?
VĂN HÓA ĐỌC VỚI NHÀ VĂN VÀ ĐỘC GIẢ TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SỐ
Công nghệ số và các phương tiện nghe – nhìn đang có nhiều ảnh hưởng, tác động, thường bị đánh giá là tiêu cực đối với văn hoá đọc, cụ thể là với việc đọc sách theo cách truyền thống. Đã có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này trên các diễn đàn, trên mạng xã hội. Phóng viên (PV) của tạp chí “Văn học và Tuổi trẻ” đã có cuộc phỏng vấn với một “người đương thời” – người trong cuộc – nhà văn Nguyễn Nhật Ánh (NNA) về vấn đề này.
− PV: Thưa nhà văn NNA, từ những tác phẩm ban đầu như Bàn có năm chỗ ngồi (1987), Cô gái đến từ hôm qua (1989), Chú bé rắc rối (1989), Thằng quỷ nhỏ (1990),... rồi Kính vạn hoa (1995) đến Tôi là Bê-tô (2007), Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (2008), Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (2010) và gần đây nhất với Cây chuối non đi giày xanh (2018), Ra bờ suối ngắm hoa kèn hồng (2022),..., rất nhiều tác phẩm của ông đã để lại niềm yêu mến, say mê trong lòng độc giả gần 40 năm qua. Dường như đã hình thành hẳn một “văn hoá đọc” gắn liền với những tác phẩm của NNA. Là nhà văn có sức thu hút đặc biệt với các thế hệ độc giả, đặc biệt là độc giả trẻ, ông có suy nghĩ gì về vấn đề “văn hoá đọc” trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Trong thời đại công nghệ số, thời gian dành cho việc đọc chắc chắn ít hơn. Một ngày vẫn chỉ có 24 tiếng đồng hồ, nhưng bây giờ chúng ta “chi tiêu” khoảng thời gian đó cho nhiều thứ hơn. Giống như trước đây chúng ta chỉ dành tiền để mua sách, bây giờ phải san sẻ cho nhu cầu mua vé xem phim, xem ca nhạc, học ngoại ngữ, tập thể thao, vào công viên giải trí,...
− PV: Thưa nhà văn, vậy thì sự thay đổi của văn hoá đọc có tác động như thế nào tới quá trình sáng tác của ông với vai trò là một nhà văn luôn nuôi dưỡng niềm đam mê đọc sách của các thế hệ độc giả trẻ tuổi?
− NNA: Tôi nghĩ những thay đổi đó có tác động nhất định đến nghề viết. Nhưng điều này đặt nỗi lo lên vai nhà xuất bản và nhà phát hành nhiều hơn. Vì họ là những đơn vị trực tiếp đối diện với thương trường. Nhà văn ít lo nghĩ hơn, vì nhà văn sáng tác dựa vào hứng thú và đam mê. Chính lòng yêu nghề là điểm tựa của nhà văn. Nó là rào chắn tinh thần giúp cảm hứng sáng tác của nhà văn không bị “xuyên thủng” bởi những gì không thuộc về văn chương. Hơn nữa, tôi luôn vững tin rằng dù thời gian dành cho sách ít đi, con người vẫn cần tới sách như một người bạn lớn. Thời đại công nghệ phát triển, có nhiều cánh cửa mở ra thế giới. Chúng ta có thể thu lượm kiến thức bằng nhiều cách và từ nhiều nguồn khác nhau nhưng để làm giàu trí tưởng tượng và tặng cho tâm hồn những cuộc phiêu lưu kì thú, tôi nghĩ chỉ có sách mới làm được.
− PV: Là một nhà văn đã có rất nhiều tác phẩm được chuyển thể thành phim và phim được chuyển thể từ tác phẩm văn học của ông cũng tạo nên một sức hút rất lớn, theo ông sức hút của những bộ phim chuyển thể và tác phẩm văn học có điều gì khác biệt?
– NNA: Về khía cạnh hình thức, chắc chắn là có khác. Vì đó là hai loại hình nghệ thuật khác nhau. Đạo diễn kể bằng hình ảnh câu chuyện mà nhà văn kể bằng con chữ. Về mặt thưởng thức, độc giả có thể đọc cuốn sách trong một giờ, một tuần hay một tháng, thậm chí có thể bỏ đi làm một việc gì đó giữa hai trang sách mà không bị ảnh hưởng gì. Khán giả xem phim thì khác. Họ phải tập trung theo dõi câu chuyện trong 90 phút hoặc hơn, không được để mất tập trung nếu không muốn bị mất cảm hứng và “rơi” ra khỏi câu chuyện. Để thu hút và “thao túng” khán giả trong một thời lượng eo hẹp, đạo diễn buộc phải chọn cách kể gọn ghẽ, chưng cất những gì tinh tuý nhất, lược bỏ những yếu tố dàn trải trong tiểu thuyết. Cho dù như vậy, nếu đạo diễn vẫn giữ được hồn cốt của tác phẩm văn học, bảo tồn được thông điệp và tinh thần của cuốn sách thì sự khác biệt giữa hai thể loại sẽ giảm đến mức tối đa. Bởi vì sự cuốn hút của một cuốn sách hay một bộ phim về căn bản vẫn là chạm được vào cảm xúc của người đọc, người xem. Khi chinh phục được trái tim của người thưởng ngoạn, sự hoà điệu sẽ ngân lên, khi đó sự khác biệt giữa tác phẩm văn học và tác phẩm điện ảnh sẽ trở về mức thấp nhất. Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh và Mắt biếc phần nào đã làm được điều này.
− PV: Ông có điều gì muốn chia sẻ với bạn đọc trẻ về vấn đề văn hoá đọc trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Bạn đọc trẻ tất nhiên vẫn phải tương thích với công nghệ số ngày càng phát triển, thậm chí chiếm vị trí trung tâm trong sinh hoạt hằng ngày của xã hội. Tóm lại, bạn đọc phải mặc và thích mặc chiếc áo của thời đại mình là điều không thể đảo ngược và không có lí do gì để đảo ngược. Tôi chỉ muốn nói, cho dù công nghệ phát triển đến mức nào thì sách vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người. Bởi sách không chỉ để giải trí mà nó còn bồi đắp tâm thức văn hoá trong cộng đồng và trong mỗi cá nhân.
− PV: Xin phép được hỏi ông một câu nữa: Nếu có cỗ máy thời gian, có bao giờ nhà văn muốn quay trở lại thời kì tác giả là người viết trong một thời đại mà văn tự và sách in là độc tôn?
− NNA: Chúng ta vẫn nên tuân theo dòng chảy tự nhiên. Tôi không muốn đi ngược lại quy luật phát triển và nhà văn được hưởng những biệt lệ. Tôi không muốn để người khác sống thay thời đại mình. Cạnh tranh với công nghệ giải trí là một thử thách đối với người viết, giúp nhà văn vượt lên chính mình. Điều đó đem lại lợi ích cho người viết và cho chính bạn đọc.
− PV: Xin trân trọng cảm ơn nhà văn và kính chúc nhà văn sức khoẻ. Rất mong đợi được tiếp tục đọc những tác phẩm mới, hấp dẫn của ông dành cho các thế hệ độc giả.
(Theo Hà Ngân, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5/2023)
Sự thay đổi của văn hóa đọc hiện này ảnh hưởng trực tiếp đến những đối tượng nào dưới đây?
VĂN HÓA ĐỌC VỚI NHÀ VĂN VÀ ĐỘC GIẢ TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SỐ
Công nghệ số và các phương tiện nghe – nhìn đang có nhiều ảnh hưởng, tác động, thường bị đánh giá là tiêu cực đối với văn hoá đọc, cụ thể là với việc đọc sách theo cách truyền thống. Đã có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này trên các diễn đàn, trên mạng xã hội. Phóng viên (PV) của tạp chí “Văn học và Tuổi trẻ” đã có cuộc phỏng vấn với một “người đương thời” – người trong cuộc – nhà văn Nguyễn Nhật Ánh (NNA) về vấn đề này.
− PV: Thưa nhà văn NNA, từ những tác phẩm ban đầu như Bàn có năm chỗ ngồi (1987), Cô gái đến từ hôm qua (1989), Chú bé rắc rối (1989), Thằng quỷ nhỏ (1990),... rồi Kính vạn hoa (1995) đến Tôi là Bê-tô (2007), Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (2008), Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (2010) và gần đây nhất với Cây chuối non đi giày xanh (2018), Ra bờ suối ngắm hoa kèn hồng (2022),..., rất nhiều tác phẩm của ông đã để lại niềm yêu mến, say mê trong lòng độc giả gần 40 năm qua. Dường như đã hình thành hẳn một “văn hoá đọc” gắn liền với những tác phẩm của NNA. Là nhà văn có sức thu hút đặc biệt với các thế hệ độc giả, đặc biệt là độc giả trẻ, ông có suy nghĩ gì về vấn đề “văn hoá đọc” trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Trong thời đại công nghệ số, thời gian dành cho việc đọc chắc chắn ít hơn. Một ngày vẫn chỉ có 24 tiếng đồng hồ, nhưng bây giờ chúng ta “chi tiêu” khoảng thời gian đó cho nhiều thứ hơn. Giống như trước đây chúng ta chỉ dành tiền để mua sách, bây giờ phải san sẻ cho nhu cầu mua vé xem phim, xem ca nhạc, học ngoại ngữ, tập thể thao, vào công viên giải trí,...
− PV: Thưa nhà văn, vậy thì sự thay đổi của văn hoá đọc có tác động như thế nào tới quá trình sáng tác của ông với vai trò là một nhà văn luôn nuôi dưỡng niềm đam mê đọc sách của các thế hệ độc giả trẻ tuổi?
− NNA: Tôi nghĩ những thay đổi đó có tác động nhất định đến nghề viết. Nhưng điều này đặt nỗi lo lên vai nhà xuất bản và nhà phát hành nhiều hơn. Vì họ là những đơn vị trực tiếp đối diện với thương trường. Nhà văn ít lo nghĩ hơn, vì nhà văn sáng tác dựa vào hứng thú và đam mê. Chính lòng yêu nghề là điểm tựa của nhà văn. Nó là rào chắn tinh thần giúp cảm hứng sáng tác của nhà văn không bị “xuyên thủng” bởi những gì không thuộc về văn chương. Hơn nữa, tôi luôn vững tin rằng dù thời gian dành cho sách ít đi, con người vẫn cần tới sách như một người bạn lớn. Thời đại công nghệ phát triển, có nhiều cánh cửa mở ra thế giới. Chúng ta có thể thu lượm kiến thức bằng nhiều cách và từ nhiều nguồn khác nhau nhưng để làm giàu trí tưởng tượng và tặng cho tâm hồn những cuộc phiêu lưu kì thú, tôi nghĩ chỉ có sách mới làm được.
− PV: Là một nhà văn đã có rất nhiều tác phẩm được chuyển thể thành phim và phim được chuyển thể từ tác phẩm văn học của ông cũng tạo nên một sức hút rất lớn, theo ông sức hút của những bộ phim chuyển thể và tác phẩm văn học có điều gì khác biệt?
– NNA: Về khía cạnh hình thức, chắc chắn là có khác. Vì đó là hai loại hình nghệ thuật khác nhau. Đạo diễn kể bằng hình ảnh câu chuyện mà nhà văn kể bằng con chữ. Về mặt thưởng thức, độc giả có thể đọc cuốn sách trong một giờ, một tuần hay một tháng, thậm chí có thể bỏ đi làm một việc gì đó giữa hai trang sách mà không bị ảnh hưởng gì. Khán giả xem phim thì khác. Họ phải tập trung theo dõi câu chuyện trong 90 phút hoặc hơn, không được để mất tập trung nếu không muốn bị mất cảm hứng và “rơi” ra khỏi câu chuyện. Để thu hút và “thao túng” khán giả trong một thời lượng eo hẹp, đạo diễn buộc phải chọn cách kể gọn ghẽ, chưng cất những gì tinh tuý nhất, lược bỏ những yếu tố dàn trải trong tiểu thuyết. Cho dù như vậy, nếu đạo diễn vẫn giữ được hồn cốt của tác phẩm văn học, bảo tồn được thông điệp và tinh thần của cuốn sách thì sự khác biệt giữa hai thể loại sẽ giảm đến mức tối đa. Bởi vì sự cuốn hút của một cuốn sách hay một bộ phim về căn bản vẫn là chạm được vào cảm xúc của người đọc, người xem. Khi chinh phục được trái tim của người thưởng ngoạn, sự hoà điệu sẽ ngân lên, khi đó sự khác biệt giữa tác phẩm văn học và tác phẩm điện ảnh sẽ trở về mức thấp nhất. Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh và Mắt biếc phần nào đã làm được điều này.
− PV: Ông có điều gì muốn chia sẻ với bạn đọc trẻ về vấn đề văn hoá đọc trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Bạn đọc trẻ tất nhiên vẫn phải tương thích với công nghệ số ngày càng phát triển, thậm chí chiếm vị trí trung tâm trong sinh hoạt hằng ngày của xã hội. Tóm lại, bạn đọc phải mặc và thích mặc chiếc áo của thời đại mình là điều không thể đảo ngược và không có lí do gì để đảo ngược. Tôi chỉ muốn nói, cho dù công nghệ phát triển đến mức nào thì sách vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người. Bởi sách không chỉ để giải trí mà nó còn bồi đắp tâm thức văn hoá trong cộng đồng và trong mỗi cá nhân.
− PV: Xin phép được hỏi ông một câu nữa: Nếu có cỗ máy thời gian, có bao giờ nhà văn muốn quay trở lại thời kì tác giả là người viết trong một thời đại mà văn tự và sách in là độc tôn?
− NNA: Chúng ta vẫn nên tuân theo dòng chảy tự nhiên. Tôi không muốn đi ngược lại quy luật phát triển và nhà văn được hưởng những biệt lệ. Tôi không muốn để người khác sống thay thời đại mình. Cạnh tranh với công nghệ giải trí là một thử thách đối với người viết, giúp nhà văn vượt lên chính mình. Điều đó đem lại lợi ích cho người viết và cho chính bạn đọc.
− PV: Xin trân trọng cảm ơn nhà văn và kính chúc nhà văn sức khoẻ. Rất mong đợi được tiếp tục đọc những tác phẩm mới, hấp dẫn của ông dành cho các thế hệ độc giả.
(Theo Hà Ngân, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5/2023)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để làm rõ điểm khác biệt cơ bản giữa việc đọc sách và xem phim.
Điểm khác biệt cơ bản giữa việc đọc sách và xem phim chính là trong quá trình thưởng thức, người đọc có thể lại việc để đi làm việc khác mà không sợ mất sự kiện nào trong tác phẩm nhưng khi xem phim, người xem cần phải cao độ trong suốt khoảng thời gian bộ phim được chiếu nếu không muốn bị "rơi" ra khỏi câu chuyện.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
VĂN HÓA ĐỌC VỚI NHÀ VĂN VÀ ĐỘC GIẢ TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SỐ
Công nghệ số và các phương tiện nghe – nhìn đang có nhiều ảnh hưởng, tác động, thường bị đánh giá là tiêu cực đối với văn hoá đọc, cụ thể là với việc đọc sách theo cách truyền thống. Đã có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này trên các diễn đàn, trên mạng xã hội. Phóng viên (PV) của tạp chí “Văn học và Tuổi trẻ” đã có cuộc phỏng vấn với một “người đương thời” – người trong cuộc – nhà văn Nguyễn Nhật Ánh (NNA) về vấn đề này.
− PV: Thưa nhà văn NNA, từ những tác phẩm ban đầu như Bàn có năm chỗ ngồi (1987), Cô gái đến từ hôm qua (1989), Chú bé rắc rối (1989), Thằng quỷ nhỏ (1990),... rồi Kính vạn hoa (1995) đến Tôi là Bê-tô (2007), Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (2008), Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (2010) và gần đây nhất với Cây chuối non đi giày xanh (2018), Ra bờ suối ngắm hoa kèn hồng (2022),..., rất nhiều tác phẩm của ông đã để lại niềm yêu mến, say mê trong lòng độc giả gần 40 năm qua. Dường như đã hình thành hẳn một “văn hoá đọc” gắn liền với những tác phẩm của NNA. Là nhà văn có sức thu hút đặc biệt với các thế hệ độc giả, đặc biệt là độc giả trẻ, ông có suy nghĩ gì về vấn đề “văn hoá đọc” trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Trong thời đại công nghệ số, thời gian dành cho việc đọc chắc chắn ít hơn. Một ngày vẫn chỉ có 24 tiếng đồng hồ, nhưng bây giờ chúng ta “chi tiêu” khoảng thời gian đó cho nhiều thứ hơn. Giống như trước đây chúng ta chỉ dành tiền để mua sách, bây giờ phải san sẻ cho nhu cầu mua vé xem phim, xem ca nhạc, học ngoại ngữ, tập thể thao, vào công viên giải trí,...
− PV: Thưa nhà văn, vậy thì sự thay đổi của văn hoá đọc có tác động như thế nào tới quá trình sáng tác của ông với vai trò là một nhà văn luôn nuôi dưỡng niềm đam mê đọc sách của các thế hệ độc giả trẻ tuổi?
− NNA: Tôi nghĩ những thay đổi đó có tác động nhất định đến nghề viết. Nhưng điều này đặt nỗi lo lên vai nhà xuất bản và nhà phát hành nhiều hơn. Vì họ là những đơn vị trực tiếp đối diện với thương trường. Nhà văn ít lo nghĩ hơn, vì nhà văn sáng tác dựa vào hứng thú và đam mê. Chính lòng yêu nghề là điểm tựa của nhà văn. Nó là rào chắn tinh thần giúp cảm hứng sáng tác của nhà văn không bị “xuyên thủng” bởi những gì không thuộc về văn chương. Hơn nữa, tôi luôn vững tin rằng dù thời gian dành cho sách ít đi, con người vẫn cần tới sách như một người bạn lớn. Thời đại công nghệ phát triển, có nhiều cánh cửa mở ra thế giới. Chúng ta có thể thu lượm kiến thức bằng nhiều cách và từ nhiều nguồn khác nhau nhưng để làm giàu trí tưởng tượng và tặng cho tâm hồn những cuộc phiêu lưu kì thú, tôi nghĩ chỉ có sách mới làm được.
− PV: Là một nhà văn đã có rất nhiều tác phẩm được chuyển thể thành phim và phim được chuyển thể từ tác phẩm văn học của ông cũng tạo nên một sức hút rất lớn, theo ông sức hút của những bộ phim chuyển thể và tác phẩm văn học có điều gì khác biệt?
– NNA: Về khía cạnh hình thức, chắc chắn là có khác. Vì đó là hai loại hình nghệ thuật khác nhau. Đạo diễn kể bằng hình ảnh câu chuyện mà nhà văn kể bằng con chữ. Về mặt thưởng thức, độc giả có thể đọc cuốn sách trong một giờ, một tuần hay một tháng, thậm chí có thể bỏ đi làm một việc gì đó giữa hai trang sách mà không bị ảnh hưởng gì. Khán giả xem phim thì khác. Họ phải tập trung theo dõi câu chuyện trong 90 phút hoặc hơn, không được để mất tập trung nếu không muốn bị mất cảm hứng và “rơi” ra khỏi câu chuyện. Để thu hút và “thao túng” khán giả trong một thời lượng eo hẹp, đạo diễn buộc phải chọn cách kể gọn ghẽ, chưng cất những gì tinh tuý nhất, lược bỏ những yếu tố dàn trải trong tiểu thuyết. Cho dù như vậy, nếu đạo diễn vẫn giữ được hồn cốt của tác phẩm văn học, bảo tồn được thông điệp và tinh thần của cuốn sách thì sự khác biệt giữa hai thể loại sẽ giảm đến mức tối đa. Bởi vì sự cuốn hút của một cuốn sách hay một bộ phim về căn bản vẫn là chạm được vào cảm xúc của người đọc, người xem. Khi chinh phục được trái tim của người thưởng ngoạn, sự hoà điệu sẽ ngân lên, khi đó sự khác biệt giữa tác phẩm văn học và tác phẩm điện ảnh sẽ trở về mức thấp nhất. Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh và Mắt biếc phần nào đã làm được điều này.
− PV: Ông có điều gì muốn chia sẻ với bạn đọc trẻ về vấn đề văn hoá đọc trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Bạn đọc trẻ tất nhiên vẫn phải tương thích với công nghệ số ngày càng phát triển, thậm chí chiếm vị trí trung tâm trong sinh hoạt hằng ngày của xã hội. Tóm lại, bạn đọc phải mặc và thích mặc chiếc áo của thời đại mình là điều không thể đảo ngược và không có lí do gì để đảo ngược. Tôi chỉ muốn nói, cho dù công nghệ phát triển đến mức nào thì sách vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người. Bởi sách không chỉ để giải trí mà nó còn bồi đắp tâm thức văn hoá trong cộng đồng và trong mỗi cá nhân.
− PV: Xin phép được hỏi ông một câu nữa: Nếu có cỗ máy thời gian, có bao giờ nhà văn muốn quay trở lại thời kì tác giả là người viết trong một thời đại mà văn tự và sách in là độc tôn?
− NNA: Chúng ta vẫn nên tuân theo dòng chảy tự nhiên. Tôi không muốn đi ngược lại quy luật phát triển và nhà văn được hưởng những biệt lệ. Tôi không muốn để người khác sống thay thời đại mình. Cạnh tranh với công nghệ giải trí là một thử thách đối với người viết, giúp nhà văn vượt lên chính mình. Điều đó đem lại lợi ích cho người viết và cho chính bạn đọc.
− PV: Xin trân trọng cảm ơn nhà văn và kính chúc nhà văn sức khoẻ. Rất mong đợi được tiếp tục đọc những tác phẩm mới, hấp dẫn của ông dành cho các thế hệ độc giả.
(Theo Hà Ngân, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5/2023)
Để thu hút khán giả trong một thời lượng eo hẹp, đạo diễn buộc phải
VĂN HÓA ĐỌC VỚI NHÀ VĂN VÀ ĐỘC GIẢ TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SỐ
Công nghệ số và các phương tiện nghe – nhìn đang có nhiều ảnh hưởng, tác động, thường bị đánh giá là tiêu cực đối với văn hoá đọc, cụ thể là với việc đọc sách theo cách truyền thống. Đã có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này trên các diễn đàn, trên mạng xã hội. Phóng viên (PV) của tạp chí “Văn học và Tuổi trẻ” đã có cuộc phỏng vấn với một “người đương thời” – người trong cuộc – nhà văn Nguyễn Nhật Ánh (NNA) về vấn đề này.
− PV: Thưa nhà văn NNA, từ những tác phẩm ban đầu như Bàn có năm chỗ ngồi (1987), Cô gái đến từ hôm qua (1989), Chú bé rắc rối (1989), Thằng quỷ nhỏ (1990),... rồi Kính vạn hoa (1995) đến Tôi là Bê-tô (2007), Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (2008), Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (2010) và gần đây nhất với Cây chuối non đi giày xanh (2018), Ra bờ suối ngắm hoa kèn hồng (2022),..., rất nhiều tác phẩm của ông đã để lại niềm yêu mến, say mê trong lòng độc giả gần 40 năm qua. Dường như đã hình thành hẳn một “văn hoá đọc” gắn liền với những tác phẩm của NNA. Là nhà văn có sức thu hút đặc biệt với các thế hệ độc giả, đặc biệt là độc giả trẻ, ông có suy nghĩ gì về vấn đề “văn hoá đọc” trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Trong thời đại công nghệ số, thời gian dành cho việc đọc chắc chắn ít hơn. Một ngày vẫn chỉ có 24 tiếng đồng hồ, nhưng bây giờ chúng ta “chi tiêu” khoảng thời gian đó cho nhiều thứ hơn. Giống như trước đây chúng ta chỉ dành tiền để mua sách, bây giờ phải san sẻ cho nhu cầu mua vé xem phim, xem ca nhạc, học ngoại ngữ, tập thể thao, vào công viên giải trí,...
− PV: Thưa nhà văn, vậy thì sự thay đổi của văn hoá đọc có tác động như thế nào tới quá trình sáng tác của ông với vai trò là một nhà văn luôn nuôi dưỡng niềm đam mê đọc sách của các thế hệ độc giả trẻ tuổi?
− NNA: Tôi nghĩ những thay đổi đó có tác động nhất định đến nghề viết. Nhưng điều này đặt nỗi lo lên vai nhà xuất bản và nhà phát hành nhiều hơn. Vì họ là những đơn vị trực tiếp đối diện với thương trường. Nhà văn ít lo nghĩ hơn, vì nhà văn sáng tác dựa vào hứng thú và đam mê. Chính lòng yêu nghề là điểm tựa của nhà văn. Nó là rào chắn tinh thần giúp cảm hứng sáng tác của nhà văn không bị “xuyên thủng” bởi những gì không thuộc về văn chương. Hơn nữa, tôi luôn vững tin rằng dù thời gian dành cho sách ít đi, con người vẫn cần tới sách như một người bạn lớn. Thời đại công nghệ phát triển, có nhiều cánh cửa mở ra thế giới. Chúng ta có thể thu lượm kiến thức bằng nhiều cách và từ nhiều nguồn khác nhau nhưng để làm giàu trí tưởng tượng và tặng cho tâm hồn những cuộc phiêu lưu kì thú, tôi nghĩ chỉ có sách mới làm được.
− PV: Là một nhà văn đã có rất nhiều tác phẩm được chuyển thể thành phim và phim được chuyển thể từ tác phẩm văn học của ông cũng tạo nên một sức hút rất lớn, theo ông sức hút của những bộ phim chuyển thể và tác phẩm văn học có điều gì khác biệt?
– NNA: Về khía cạnh hình thức, chắc chắn là có khác. Vì đó là hai loại hình nghệ thuật khác nhau. Đạo diễn kể bằng hình ảnh câu chuyện mà nhà văn kể bằng con chữ. Về mặt thưởng thức, độc giả có thể đọc cuốn sách trong một giờ, một tuần hay một tháng, thậm chí có thể bỏ đi làm một việc gì đó giữa hai trang sách mà không bị ảnh hưởng gì. Khán giả xem phim thì khác. Họ phải tập trung theo dõi câu chuyện trong 90 phút hoặc hơn, không được để mất tập trung nếu không muốn bị mất cảm hứng và “rơi” ra khỏi câu chuyện. Để thu hút và “thao túng” khán giả trong một thời lượng eo hẹp, đạo diễn buộc phải chọn cách kể gọn ghẽ, chưng cất những gì tinh tuý nhất, lược bỏ những yếu tố dàn trải trong tiểu thuyết. Cho dù như vậy, nếu đạo diễn vẫn giữ được hồn cốt của tác phẩm văn học, bảo tồn được thông điệp và tinh thần của cuốn sách thì sự khác biệt giữa hai thể loại sẽ giảm đến mức tối đa. Bởi vì sự cuốn hút của một cuốn sách hay một bộ phim về căn bản vẫn là chạm được vào cảm xúc của người đọc, người xem. Khi chinh phục được trái tim của người thưởng ngoạn, sự hoà điệu sẽ ngân lên, khi đó sự khác biệt giữa tác phẩm văn học và tác phẩm điện ảnh sẽ trở về mức thấp nhất. Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh và Mắt biếc phần nào đã làm được điều này.
− PV: Ông có điều gì muốn chia sẻ với bạn đọc trẻ về vấn đề văn hoá đọc trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Bạn đọc trẻ tất nhiên vẫn phải tương thích với công nghệ số ngày càng phát triển, thậm chí chiếm vị trí trung tâm trong sinh hoạt hằng ngày của xã hội. Tóm lại, bạn đọc phải mặc và thích mặc chiếc áo của thời đại mình là điều không thể đảo ngược và không có lí do gì để đảo ngược. Tôi chỉ muốn nói, cho dù công nghệ phát triển đến mức nào thì sách vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người. Bởi sách không chỉ để giải trí mà nó còn bồi đắp tâm thức văn hoá trong cộng đồng và trong mỗi cá nhân.
− PV: Xin phép được hỏi ông một câu nữa: Nếu có cỗ máy thời gian, có bao giờ nhà văn muốn quay trở lại thời kì tác giả là người viết trong một thời đại mà văn tự và sách in là độc tôn?
− NNA: Chúng ta vẫn nên tuân theo dòng chảy tự nhiên. Tôi không muốn đi ngược lại quy luật phát triển và nhà văn được hưởng những biệt lệ. Tôi không muốn để người khác sống thay thời đại mình. Cạnh tranh với công nghệ giải trí là một thử thách đối với người viết, giúp nhà văn vượt lên chính mình. Điều đó đem lại lợi ích cho người viết và cho chính bạn đọc.
− PV: Xin trân trọng cảm ơn nhà văn và kính chúc nhà văn sức khoẻ. Rất mong đợi được tiếp tục đọc những tác phẩm mới, hấp dẫn của ông dành cho các thế hệ độc giả.
(Theo Hà Ngân, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5/2023)
Theo tác giả Nguyễn Nhật Ánh, trong thời đại công nghệ phát triển, điều gì chỉ có sách mới làm được cho con người?
VĂN HÓA ĐỌC VỚI NHÀ VĂN VÀ ĐỘC GIẢ TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SỐ
Công nghệ số và các phương tiện nghe – nhìn đang có nhiều ảnh hưởng, tác động, thường bị đánh giá là tiêu cực đối với văn hoá đọc, cụ thể là với việc đọc sách theo cách truyền thống. Đã có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này trên các diễn đàn, trên mạng xã hội. Phóng viên (PV) của tạp chí “Văn học và Tuổi trẻ” đã có cuộc phỏng vấn với một “người đương thời” – người trong cuộc – nhà văn Nguyễn Nhật Ánh (NNA) về vấn đề này.
− PV: Thưa nhà văn NNA, từ những tác phẩm ban đầu như Bàn có năm chỗ ngồi (1987), Cô gái đến từ hôm qua (1989), Chú bé rắc rối (1989), Thằng quỷ nhỏ (1990),... rồi Kính vạn hoa (1995) đến Tôi là Bê-tô (2007), Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (2008), Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (2010) và gần đây nhất với Cây chuối non đi giày xanh (2018), Ra bờ suối ngắm hoa kèn hồng (2022),..., rất nhiều tác phẩm của ông đã để lại niềm yêu mến, say mê trong lòng độc giả gần 40 năm qua. Dường như đã hình thành hẳn một “văn hoá đọc” gắn liền với những tác phẩm của NNA. Là nhà văn có sức thu hút đặc biệt với các thế hệ độc giả, đặc biệt là độc giả trẻ, ông có suy nghĩ gì về vấn đề “văn hoá đọc” trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Trong thời đại công nghệ số, thời gian dành cho việc đọc chắc chắn ít hơn. Một ngày vẫn chỉ có 24 tiếng đồng hồ, nhưng bây giờ chúng ta “chi tiêu” khoảng thời gian đó cho nhiều thứ hơn. Giống như trước đây chúng ta chỉ dành tiền để mua sách, bây giờ phải san sẻ cho nhu cầu mua vé xem phim, xem ca nhạc, học ngoại ngữ, tập thể thao, vào công viên giải trí,...
− PV: Thưa nhà văn, vậy thì sự thay đổi của văn hoá đọc có tác động như thế nào tới quá trình sáng tác của ông với vai trò là một nhà văn luôn nuôi dưỡng niềm đam mê đọc sách của các thế hệ độc giả trẻ tuổi?
− NNA: Tôi nghĩ những thay đổi đó có tác động nhất định đến nghề viết. Nhưng điều này đặt nỗi lo lên vai nhà xuất bản và nhà phát hành nhiều hơn. Vì họ là những đơn vị trực tiếp đối diện với thương trường. Nhà văn ít lo nghĩ hơn, vì nhà văn sáng tác dựa vào hứng thú và đam mê. Chính lòng yêu nghề là điểm tựa của nhà văn. Nó là rào chắn tinh thần giúp cảm hứng sáng tác của nhà văn không bị “xuyên thủng” bởi những gì không thuộc về văn chương. Hơn nữa, tôi luôn vững tin rằng dù thời gian dành cho sách ít đi, con người vẫn cần tới sách như một người bạn lớn. Thời đại công nghệ phát triển, có nhiều cánh cửa mở ra thế giới. Chúng ta có thể thu lượm kiến thức bằng nhiều cách và từ nhiều nguồn khác nhau nhưng để làm giàu trí tưởng tượng và tặng cho tâm hồn những cuộc phiêu lưu kì thú, tôi nghĩ chỉ có sách mới làm được.
− PV: Là một nhà văn đã có rất nhiều tác phẩm được chuyển thể thành phim và phim được chuyển thể từ tác phẩm văn học của ông cũng tạo nên một sức hút rất lớn, theo ông sức hút của những bộ phim chuyển thể và tác phẩm văn học có điều gì khác biệt?
– NNA: Về khía cạnh hình thức, chắc chắn là có khác. Vì đó là hai loại hình nghệ thuật khác nhau. Đạo diễn kể bằng hình ảnh câu chuyện mà nhà văn kể bằng con chữ. Về mặt thưởng thức, độc giả có thể đọc cuốn sách trong một giờ, một tuần hay một tháng, thậm chí có thể bỏ đi làm một việc gì đó giữa hai trang sách mà không bị ảnh hưởng gì. Khán giả xem phim thì khác. Họ phải tập trung theo dõi câu chuyện trong 90 phút hoặc hơn, không được để mất tập trung nếu không muốn bị mất cảm hứng và “rơi” ra khỏi câu chuyện. Để thu hút và “thao túng” khán giả trong một thời lượng eo hẹp, đạo diễn buộc phải chọn cách kể gọn ghẽ, chưng cất những gì tinh tuý nhất, lược bỏ những yếu tố dàn trải trong tiểu thuyết. Cho dù như vậy, nếu đạo diễn vẫn giữ được hồn cốt của tác phẩm văn học, bảo tồn được thông điệp và tinh thần của cuốn sách thì sự khác biệt giữa hai thể loại sẽ giảm đến mức tối đa. Bởi vì sự cuốn hút của một cuốn sách hay một bộ phim về căn bản vẫn là chạm được vào cảm xúc của người đọc, người xem. Khi chinh phục được trái tim của người thưởng ngoạn, sự hoà điệu sẽ ngân lên, khi đó sự khác biệt giữa tác phẩm văn học và tác phẩm điện ảnh sẽ trở về mức thấp nhất. Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh và Mắt biếc phần nào đã làm được điều này.
− PV: Ông có điều gì muốn chia sẻ với bạn đọc trẻ về vấn đề văn hoá đọc trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Bạn đọc trẻ tất nhiên vẫn phải tương thích với công nghệ số ngày càng phát triển, thậm chí chiếm vị trí trung tâm trong sinh hoạt hằng ngày của xã hội. Tóm lại, bạn đọc phải mặc và thích mặc chiếc áo của thời đại mình là điều không thể đảo ngược và không có lí do gì để đảo ngược. Tôi chỉ muốn nói, cho dù công nghệ phát triển đến mức nào thì sách vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người. Bởi sách không chỉ để giải trí mà nó còn bồi đắp tâm thức văn hoá trong cộng đồng và trong mỗi cá nhân.
− PV: Xin phép được hỏi ông một câu nữa: Nếu có cỗ máy thời gian, có bao giờ nhà văn muốn quay trở lại thời kì tác giả là người viết trong một thời đại mà văn tự và sách in là độc tôn?
− NNA: Chúng ta vẫn nên tuân theo dòng chảy tự nhiên. Tôi không muốn đi ngược lại quy luật phát triển và nhà văn được hưởng những biệt lệ. Tôi không muốn để người khác sống thay thời đại mình. Cạnh tranh với công nghệ giải trí là một thử thách đối với người viết, giúp nhà văn vượt lên chính mình. Điều đó đem lại lợi ích cho người viết và cho chính bạn đọc.
− PV: Xin trân trọng cảm ơn nhà văn và kính chúc nhà văn sức khoẻ. Rất mong đợi được tiếp tục đọc những tác phẩm mới, hấp dẫn của ông dành cho các thế hệ độc giả.
(Theo Hà Ngân, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5/2023)
Nối những loại hình nghệ thuật dưới đây với chất liệu cấu thành tương ứng.
VĂN HÓA ĐỌC VỚI NHÀ VĂN VÀ ĐỘC GIẢ TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SỐ
Công nghệ số và các phương tiện nghe – nhìn đang có nhiều ảnh hưởng, tác động, thường bị đánh giá là tiêu cực đối với văn hoá đọc, cụ thể là với việc đọc sách theo cách truyền thống. Đã có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này trên các diễn đàn, trên mạng xã hội. Phóng viên (PV) của tạp chí “Văn học và Tuổi trẻ” đã có cuộc phỏng vấn với một “người đương thời” – người trong cuộc – nhà văn Nguyễn Nhật Ánh (NNA) về vấn đề này.
− PV: Thưa nhà văn NNA, từ những tác phẩm ban đầu như Bàn có năm chỗ ngồi (1987), Cô gái đến từ hôm qua (1989), Chú bé rắc rối (1989), Thằng quỷ nhỏ (1990),... rồi Kính vạn hoa (1995) đến Tôi là Bê-tô (2007), Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (2008), Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (2010) và gần đây nhất với Cây chuối non đi giày xanh (2018), Ra bờ suối ngắm hoa kèn hồng (2022),..., rất nhiều tác phẩm của ông đã để lại niềm yêu mến, say mê trong lòng độc giả gần 40 năm qua. Dường như đã hình thành hẳn một “văn hoá đọc” gắn liền với những tác phẩm của NNA. Là nhà văn có sức thu hút đặc biệt với các thế hệ độc giả, đặc biệt là độc giả trẻ, ông có suy nghĩ gì về vấn đề “văn hoá đọc” trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Trong thời đại công nghệ số, thời gian dành cho việc đọc chắc chắn ít hơn. Một ngày vẫn chỉ có 24 tiếng đồng hồ, nhưng bây giờ chúng ta “chi tiêu” khoảng thời gian đó cho nhiều thứ hơn. Giống như trước đây chúng ta chỉ dành tiền để mua sách, bây giờ phải san sẻ cho nhu cầu mua vé xem phim, xem ca nhạc, học ngoại ngữ, tập thể thao, vào công viên giải trí,...
− PV: Thưa nhà văn, vậy thì sự thay đổi của văn hoá đọc có tác động như thế nào tới quá trình sáng tác của ông với vai trò là một nhà văn luôn nuôi dưỡng niềm đam mê đọc sách của các thế hệ độc giả trẻ tuổi?
− NNA: Tôi nghĩ những thay đổi đó có tác động nhất định đến nghề viết. Nhưng điều này đặt nỗi lo lên vai nhà xuất bản và nhà phát hành nhiều hơn. Vì họ là những đơn vị trực tiếp đối diện với thương trường. Nhà văn ít lo nghĩ hơn, vì nhà văn sáng tác dựa vào hứng thú và đam mê. Chính lòng yêu nghề là điểm tựa của nhà văn. Nó là rào chắn tinh thần giúp cảm hứng sáng tác của nhà văn không bị “xuyên thủng” bởi những gì không thuộc về văn chương. Hơn nữa, tôi luôn vững tin rằng dù thời gian dành cho sách ít đi, con người vẫn cần tới sách như một người bạn lớn. Thời đại công nghệ phát triển, có nhiều cánh cửa mở ra thế giới. Chúng ta có thể thu lượm kiến thức bằng nhiều cách và từ nhiều nguồn khác nhau nhưng để làm giàu trí tưởng tượng và tặng cho tâm hồn những cuộc phiêu lưu kì thú, tôi nghĩ chỉ có sách mới làm được.
− PV: Là một nhà văn đã có rất nhiều tác phẩm được chuyển thể thành phim và phim được chuyển thể từ tác phẩm văn học của ông cũng tạo nên một sức hút rất lớn, theo ông sức hút của những bộ phim chuyển thể và tác phẩm văn học có điều gì khác biệt?
– NNA: Về khía cạnh hình thức, chắc chắn là có khác. Vì đó là hai loại hình nghệ thuật khác nhau. Đạo diễn kể bằng hình ảnh câu chuyện mà nhà văn kể bằng con chữ. Về mặt thưởng thức, độc giả có thể đọc cuốn sách trong một giờ, một tuần hay một tháng, thậm chí có thể bỏ đi làm một việc gì đó giữa hai trang sách mà không bị ảnh hưởng gì. Khán giả xem phim thì khác. Họ phải tập trung theo dõi câu chuyện trong 90 phút hoặc hơn, không được để mất tập trung nếu không muốn bị mất cảm hứng và “rơi” ra khỏi câu chuyện. Để thu hút và “thao túng” khán giả trong một thời lượng eo hẹp, đạo diễn buộc phải chọn cách kể gọn ghẽ, chưng cất những gì tinh tuý nhất, lược bỏ những yếu tố dàn trải trong tiểu thuyết. Cho dù như vậy, nếu đạo diễn vẫn giữ được hồn cốt của tác phẩm văn học, bảo tồn được thông điệp và tinh thần của cuốn sách thì sự khác biệt giữa hai thể loại sẽ giảm đến mức tối đa. Bởi vì sự cuốn hút của một cuốn sách hay một bộ phim về căn bản vẫn là chạm được vào cảm xúc của người đọc, người xem. Khi chinh phục được trái tim của người thưởng ngoạn, sự hoà điệu sẽ ngân lên, khi đó sự khác biệt giữa tác phẩm văn học và tác phẩm điện ảnh sẽ trở về mức thấp nhất. Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh và Mắt biếc phần nào đã làm được điều này.
− PV: Ông có điều gì muốn chia sẻ với bạn đọc trẻ về vấn đề văn hoá đọc trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Bạn đọc trẻ tất nhiên vẫn phải tương thích với công nghệ số ngày càng phát triển, thậm chí chiếm vị trí trung tâm trong sinh hoạt hằng ngày của xã hội. Tóm lại, bạn đọc phải mặc và thích mặc chiếc áo của thời đại mình là điều không thể đảo ngược và không có lí do gì để đảo ngược. Tôi chỉ muốn nói, cho dù công nghệ phát triển đến mức nào thì sách vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người. Bởi sách không chỉ để giải trí mà nó còn bồi đắp tâm thức văn hoá trong cộng đồng và trong mỗi cá nhân.
− PV: Xin phép được hỏi ông một câu nữa: Nếu có cỗ máy thời gian, có bao giờ nhà văn muốn quay trở lại thời kì tác giả là người viết trong một thời đại mà văn tự và sách in là độc tôn?
− NNA: Chúng ta vẫn nên tuân theo dòng chảy tự nhiên. Tôi không muốn đi ngược lại quy luật phát triển và nhà văn được hưởng những biệt lệ. Tôi không muốn để người khác sống thay thời đại mình. Cạnh tranh với công nghệ giải trí là một thử thách đối với người viết, giúp nhà văn vượt lên chính mình. Điều đó đem lại lợi ích cho người viết và cho chính bạn đọc.
− PV: Xin trân trọng cảm ơn nhà văn và kính chúc nhà văn sức khoẻ. Rất mong đợi được tiếp tục đọc những tác phẩm mới, hấp dẫn của ông dành cho các thế hệ độc giả.
(Theo Hà Ngân, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5/2023)
Theo nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, trong thời đại công nghệ số, sự thay đổi của văn hóa đọc lại đặt nỗi lo lên vai nhà xuất bản và nhà phát hành nhiều hơn là vì họ
VĂN HÓA ĐỌC VỚI NHÀ VĂN VÀ ĐỘC GIẢ TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SỐ
Công nghệ số và các phương tiện nghe – nhìn đang có nhiều ảnh hưởng, tác động, thường bị đánh giá là tiêu cực đối với văn hoá đọc, cụ thể là với việc đọc sách theo cách truyền thống. Đã có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này trên các diễn đàn, trên mạng xã hội. Phóng viên (PV) của tạp chí “Văn học và Tuổi trẻ” đã có cuộc phỏng vấn với một “người đương thời” – người trong cuộc – nhà văn Nguyễn Nhật Ánh (NNA) về vấn đề này.
− PV: Thưa nhà văn NNA, từ những tác phẩm ban đầu như Bàn có năm chỗ ngồi (1987), Cô gái đến từ hôm qua (1989), Chú bé rắc rối (1989), Thằng quỷ nhỏ (1990),... rồi Kính vạn hoa (1995) đến Tôi là Bê-tô (2007), Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (2008), Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (2010) và gần đây nhất với Cây chuối non đi giày xanh (2018), Ra bờ suối ngắm hoa kèn hồng (2022),..., rất nhiều tác phẩm của ông đã để lại niềm yêu mến, say mê trong lòng độc giả gần 40 năm qua. Dường như đã hình thành hẳn một “văn hoá đọc” gắn liền với những tác phẩm của NNA. Là nhà văn có sức thu hút đặc biệt với các thế hệ độc giả, đặc biệt là độc giả trẻ, ông có suy nghĩ gì về vấn đề “văn hoá đọc” trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Trong thời đại công nghệ số, thời gian dành cho việc đọc chắc chắn ít hơn. Một ngày vẫn chỉ có 24 tiếng đồng hồ, nhưng bây giờ chúng ta “chi tiêu” khoảng thời gian đó cho nhiều thứ hơn. Giống như trước đây chúng ta chỉ dành tiền để mua sách, bây giờ phải san sẻ cho nhu cầu mua vé xem phim, xem ca nhạc, học ngoại ngữ, tập thể thao, vào công viên giải trí,...
− PV: Thưa nhà văn, vậy thì sự thay đổi của văn hoá đọc có tác động như thế nào tới quá trình sáng tác của ông với vai trò là một nhà văn luôn nuôi dưỡng niềm đam mê đọc sách của các thế hệ độc giả trẻ tuổi?
− NNA: Tôi nghĩ những thay đổi đó có tác động nhất định đến nghề viết. Nhưng điều này đặt nỗi lo lên vai nhà xuất bản và nhà phát hành nhiều hơn. Vì họ là những đơn vị trực tiếp đối diện với thương trường. Nhà văn ít lo nghĩ hơn, vì nhà văn sáng tác dựa vào hứng thú và đam mê. Chính lòng yêu nghề là điểm tựa của nhà văn. Nó là rào chắn tinh thần giúp cảm hứng sáng tác của nhà văn không bị “xuyên thủng” bởi những gì không thuộc về văn chương. Hơn nữa, tôi luôn vững tin rằng dù thời gian dành cho sách ít đi, con người vẫn cần tới sách như một người bạn lớn. Thời đại công nghệ phát triển, có nhiều cánh cửa mở ra thế giới. Chúng ta có thể thu lượm kiến thức bằng nhiều cách và từ nhiều nguồn khác nhau nhưng để làm giàu trí tưởng tượng và tặng cho tâm hồn những cuộc phiêu lưu kì thú, tôi nghĩ chỉ có sách mới làm được.
− PV: Là một nhà văn đã có rất nhiều tác phẩm được chuyển thể thành phim và phim được chuyển thể từ tác phẩm văn học của ông cũng tạo nên một sức hút rất lớn, theo ông sức hút của những bộ phim chuyển thể và tác phẩm văn học có điều gì khác biệt?
– NNA: Về khía cạnh hình thức, chắc chắn là có khác. Vì đó là hai loại hình nghệ thuật khác nhau. Đạo diễn kể bằng hình ảnh câu chuyện mà nhà văn kể bằng con chữ. Về mặt thưởng thức, độc giả có thể đọc cuốn sách trong một giờ, một tuần hay một tháng, thậm chí có thể bỏ đi làm một việc gì đó giữa hai trang sách mà không bị ảnh hưởng gì. Khán giả xem phim thì khác. Họ phải tập trung theo dõi câu chuyện trong 90 phút hoặc hơn, không được để mất tập trung nếu không muốn bị mất cảm hứng và “rơi” ra khỏi câu chuyện. Để thu hút và “thao túng” khán giả trong một thời lượng eo hẹp, đạo diễn buộc phải chọn cách kể gọn ghẽ, chưng cất những gì tinh tuý nhất, lược bỏ những yếu tố dàn trải trong tiểu thuyết. Cho dù như vậy, nếu đạo diễn vẫn giữ được hồn cốt của tác phẩm văn học, bảo tồn được thông điệp và tinh thần của cuốn sách thì sự khác biệt giữa hai thể loại sẽ giảm đến mức tối đa. Bởi vì sự cuốn hút của một cuốn sách hay một bộ phim về căn bản vẫn là chạm được vào cảm xúc của người đọc, người xem. Khi chinh phục được trái tim của người thưởng ngoạn, sự hoà điệu sẽ ngân lên, khi đó sự khác biệt giữa tác phẩm văn học và tác phẩm điện ảnh sẽ trở về mức thấp nhất. Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh và Mắt biếc phần nào đã làm được điều này.
− PV: Ông có điều gì muốn chia sẻ với bạn đọc trẻ về vấn đề văn hoá đọc trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Bạn đọc trẻ tất nhiên vẫn phải tương thích với công nghệ số ngày càng phát triển, thậm chí chiếm vị trí trung tâm trong sinh hoạt hằng ngày của xã hội. Tóm lại, bạn đọc phải mặc và thích mặc chiếc áo của thời đại mình là điều không thể đảo ngược và không có lí do gì để đảo ngược. Tôi chỉ muốn nói, cho dù công nghệ phát triển đến mức nào thì sách vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người. Bởi sách không chỉ để giải trí mà nó còn bồi đắp tâm thức văn hoá trong cộng đồng và trong mỗi cá nhân.
− PV: Xin phép được hỏi ông một câu nữa: Nếu có cỗ máy thời gian, có bao giờ nhà văn muốn quay trở lại thời kì tác giả là người viết trong một thời đại mà văn tự và sách in là độc tôn?
− NNA: Chúng ta vẫn nên tuân theo dòng chảy tự nhiên. Tôi không muốn đi ngược lại quy luật phát triển và nhà văn được hưởng những biệt lệ. Tôi không muốn để người khác sống thay thời đại mình. Cạnh tranh với công nghệ giải trí là một thử thách đối với người viết, giúp nhà văn vượt lên chính mình. Điều đó đem lại lợi ích cho người viết và cho chính bạn đọc.
− PV: Xin trân trọng cảm ơn nhà văn và kính chúc nhà văn sức khoẻ. Rất mong đợi được tiếp tục đọc những tác phẩm mới, hấp dẫn của ông dành cho các thế hệ độc giả.
(Theo Hà Ngân, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5/2023)
Theo nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, điều cốt lõi tạo nên sức hấp dẫn chung cho cả sách và phim chính là
VĂN HÓA ĐỌC VỚI NHÀ VĂN VÀ ĐỘC GIẢ TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SỐ
Công nghệ số và các phương tiện nghe – nhìn đang có nhiều ảnh hưởng, tác động, thường bị đánh giá là tiêu cực đối với văn hoá đọc, cụ thể là với việc đọc sách theo cách truyền thống. Đã có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này trên các diễn đàn, trên mạng xã hội. Phóng viên (PV) của tạp chí “Văn học và Tuổi trẻ” đã có cuộc phỏng vấn với một “người đương thời” – người trong cuộc – nhà văn Nguyễn Nhật Ánh (NNA) về vấn đề này.
− PV: Thưa nhà văn NNA, từ những tác phẩm ban đầu như Bàn có năm chỗ ngồi (1987), Cô gái đến từ hôm qua (1989), Chú bé rắc rối (1989), Thằng quỷ nhỏ (1990),... rồi Kính vạn hoa (1995) đến Tôi là Bê-tô (2007), Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (2008), Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (2010) và gần đây nhất với Cây chuối non đi giày xanh (2018), Ra bờ suối ngắm hoa kèn hồng (2022),..., rất nhiều tác phẩm của ông đã để lại niềm yêu mến, say mê trong lòng độc giả gần 40 năm qua. Dường như đã hình thành hẳn một “văn hoá đọc” gắn liền với những tác phẩm của NNA. Là nhà văn có sức thu hút đặc biệt với các thế hệ độc giả, đặc biệt là độc giả trẻ, ông có suy nghĩ gì về vấn đề “văn hoá đọc” trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Trong thời đại công nghệ số, thời gian dành cho việc đọc chắc chắn ít hơn. Một ngày vẫn chỉ có 24 tiếng đồng hồ, nhưng bây giờ chúng ta “chi tiêu” khoảng thời gian đó cho nhiều thứ hơn. Giống như trước đây chúng ta chỉ dành tiền để mua sách, bây giờ phải san sẻ cho nhu cầu mua vé xem phim, xem ca nhạc, học ngoại ngữ, tập thể thao, vào công viên giải trí,...
− PV: Thưa nhà văn, vậy thì sự thay đổi của văn hoá đọc có tác động như thế nào tới quá trình sáng tác của ông với vai trò là một nhà văn luôn nuôi dưỡng niềm đam mê đọc sách của các thế hệ độc giả trẻ tuổi?
− NNA: Tôi nghĩ những thay đổi đó có tác động nhất định đến nghề viết. Nhưng điều này đặt nỗi lo lên vai nhà xuất bản và nhà phát hành nhiều hơn. Vì họ là những đơn vị trực tiếp đối diện với thương trường. Nhà văn ít lo nghĩ hơn, vì nhà văn sáng tác dựa vào hứng thú và đam mê. Chính lòng yêu nghề là điểm tựa của nhà văn. Nó là rào chắn tinh thần giúp cảm hứng sáng tác của nhà văn không bị “xuyên thủng” bởi những gì không thuộc về văn chương. Hơn nữa, tôi luôn vững tin rằng dù thời gian dành cho sách ít đi, con người vẫn cần tới sách như một người bạn lớn. Thời đại công nghệ phát triển, có nhiều cánh cửa mở ra thế giới. Chúng ta có thể thu lượm kiến thức bằng nhiều cách và từ nhiều nguồn khác nhau nhưng để làm giàu trí tưởng tượng và tặng cho tâm hồn những cuộc phiêu lưu kì thú, tôi nghĩ chỉ có sách mới làm được.
− PV: Là một nhà văn đã có rất nhiều tác phẩm được chuyển thể thành phim và phim được chuyển thể từ tác phẩm văn học của ông cũng tạo nên một sức hút rất lớn, theo ông sức hút của những bộ phim chuyển thể và tác phẩm văn học có điều gì khác biệt?
– NNA: Về khía cạnh hình thức, chắc chắn là có khác. Vì đó là hai loại hình nghệ thuật khác nhau. Đạo diễn kể bằng hình ảnh câu chuyện mà nhà văn kể bằng con chữ. Về mặt thưởng thức, độc giả có thể đọc cuốn sách trong một giờ, một tuần hay một tháng, thậm chí có thể bỏ đi làm một việc gì đó giữa hai trang sách mà không bị ảnh hưởng gì. Khán giả xem phim thì khác. Họ phải tập trung theo dõi câu chuyện trong 90 phút hoặc hơn, không được để mất tập trung nếu không muốn bị mất cảm hứng và “rơi” ra khỏi câu chuyện. Để thu hút và “thao túng” khán giả trong một thời lượng eo hẹp, đạo diễn buộc phải chọn cách kể gọn ghẽ, chưng cất những gì tinh tuý nhất, lược bỏ những yếu tố dàn trải trong tiểu thuyết. Cho dù như vậy, nếu đạo diễn vẫn giữ được hồn cốt của tác phẩm văn học, bảo tồn được thông điệp và tinh thần của cuốn sách thì sự khác biệt giữa hai thể loại sẽ giảm đến mức tối đa. Bởi vì sự cuốn hút của một cuốn sách hay một bộ phim về căn bản vẫn là chạm được vào cảm xúc của người đọc, người xem. Khi chinh phục được trái tim của người thưởng ngoạn, sự hoà điệu sẽ ngân lên, khi đó sự khác biệt giữa tác phẩm văn học và tác phẩm điện ảnh sẽ trở về mức thấp nhất. Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh và Mắt biếc phần nào đã làm được điều này.
− PV: Ông có điều gì muốn chia sẻ với bạn đọc trẻ về vấn đề văn hoá đọc trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Bạn đọc trẻ tất nhiên vẫn phải tương thích với công nghệ số ngày càng phát triển, thậm chí chiếm vị trí trung tâm trong sinh hoạt hằng ngày của xã hội. Tóm lại, bạn đọc phải mặc và thích mặc chiếc áo của thời đại mình là điều không thể đảo ngược và không có lí do gì để đảo ngược. Tôi chỉ muốn nói, cho dù công nghệ phát triển đến mức nào thì sách vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người. Bởi sách không chỉ để giải trí mà nó còn bồi đắp tâm thức văn hoá trong cộng đồng và trong mỗi cá nhân.
− PV: Xin phép được hỏi ông một câu nữa: Nếu có cỗ máy thời gian, có bao giờ nhà văn muốn quay trở lại thời kì tác giả là người viết trong một thời đại mà văn tự và sách in là độc tôn?
− NNA: Chúng ta vẫn nên tuân theo dòng chảy tự nhiên. Tôi không muốn đi ngược lại quy luật phát triển và nhà văn được hưởng những biệt lệ. Tôi không muốn để người khác sống thay thời đại mình. Cạnh tranh với công nghệ giải trí là một thử thách đối với người viết, giúp nhà văn vượt lên chính mình. Điều đó đem lại lợi ích cho người viết và cho chính bạn đọc.
− PV: Xin trân trọng cảm ơn nhà văn và kính chúc nhà văn sức khoẻ. Rất mong đợi được tiếp tục đọc những tác phẩm mới, hấp dẫn của ông dành cho các thế hệ độc giả.
(Theo Hà Ngân, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5/2023)
Để làm rõ cho ý kiến "Khi chinh phục được trái tim của người thưởng ngoạn, sự hòa điệu sẽ ngân lên, khi đó sự khác biệt giữa tác phẩm văn học và tác phẩm điện ảnh sẽ trở về mức thấp nhất.", nhà văn Nguyễn Nhật Ánh đã đưa ra những tác phẩm nào dưới đây?
VĂN HÓA ĐỌC VỚI NHÀ VĂN VÀ ĐỘC GIẢ TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SỐ
Công nghệ số và các phương tiện nghe – nhìn đang có nhiều ảnh hưởng, tác động, thường bị đánh giá là tiêu cực đối với văn hoá đọc, cụ thể là với việc đọc sách theo cách truyền thống. Đã có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này trên các diễn đàn, trên mạng xã hội. Phóng viên (PV) của tạp chí “Văn học và Tuổi trẻ” đã có cuộc phỏng vấn với một “người đương thời” – người trong cuộc – nhà văn Nguyễn Nhật Ánh (NNA) về vấn đề này.
− PV: Thưa nhà văn NNA, từ những tác phẩm ban đầu như Bàn có năm chỗ ngồi (1987), Cô gái đến từ hôm qua (1989), Chú bé rắc rối (1989), Thằng quỷ nhỏ (1990),... rồi Kính vạn hoa (1995) đến Tôi là Bê-tô (2007), Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (2008), Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (2010) và gần đây nhất với Cây chuối non đi giày xanh (2018), Ra bờ suối ngắm hoa kèn hồng (2022),..., rất nhiều tác phẩm của ông đã để lại niềm yêu mến, say mê trong lòng độc giả gần 40 năm qua. Dường như đã hình thành hẳn một “văn hoá đọc” gắn liền với những tác phẩm của NNA. Là nhà văn có sức thu hút đặc biệt với các thế hệ độc giả, đặc biệt là độc giả trẻ, ông có suy nghĩ gì về vấn đề “văn hoá đọc” trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Trong thời đại công nghệ số, thời gian dành cho việc đọc chắc chắn ít hơn. Một ngày vẫn chỉ có 24 tiếng đồng hồ, nhưng bây giờ chúng ta “chi tiêu” khoảng thời gian đó cho nhiều thứ hơn. Giống như trước đây chúng ta chỉ dành tiền để mua sách, bây giờ phải san sẻ cho nhu cầu mua vé xem phim, xem ca nhạc, học ngoại ngữ, tập thể thao, vào công viên giải trí,...
− PV: Thưa nhà văn, vậy thì sự thay đổi của văn hoá đọc có tác động như thế nào tới quá trình sáng tác của ông với vai trò là một nhà văn luôn nuôi dưỡng niềm đam mê đọc sách của các thế hệ độc giả trẻ tuổi?
− NNA: Tôi nghĩ những thay đổi đó có tác động nhất định đến nghề viết. Nhưng điều này đặt nỗi lo lên vai nhà xuất bản và nhà phát hành nhiều hơn. Vì họ là những đơn vị trực tiếp đối diện với thương trường. Nhà văn ít lo nghĩ hơn, vì nhà văn sáng tác dựa vào hứng thú và đam mê. Chính lòng yêu nghề là điểm tựa của nhà văn. Nó là rào chắn tinh thần giúp cảm hứng sáng tác của nhà văn không bị “xuyên thủng” bởi những gì không thuộc về văn chương. Hơn nữa, tôi luôn vững tin rằng dù thời gian dành cho sách ít đi, con người vẫn cần tới sách như một người bạn lớn. Thời đại công nghệ phát triển, có nhiều cánh cửa mở ra thế giới. Chúng ta có thể thu lượm kiến thức bằng nhiều cách và từ nhiều nguồn khác nhau nhưng để làm giàu trí tưởng tượng và tặng cho tâm hồn những cuộc phiêu lưu kì thú, tôi nghĩ chỉ có sách mới làm được.
− PV: Là một nhà văn đã có rất nhiều tác phẩm được chuyển thể thành phim và phim được chuyển thể từ tác phẩm văn học của ông cũng tạo nên một sức hút rất lớn, theo ông sức hút của những bộ phim chuyển thể và tác phẩm văn học có điều gì khác biệt?
– NNA: Về khía cạnh hình thức, chắc chắn là có khác. Vì đó là hai loại hình nghệ thuật khác nhau. Đạo diễn kể bằng hình ảnh câu chuyện mà nhà văn kể bằng con chữ. Về mặt thưởng thức, độc giả có thể đọc cuốn sách trong một giờ, một tuần hay một tháng, thậm chí có thể bỏ đi làm một việc gì đó giữa hai trang sách mà không bị ảnh hưởng gì. Khán giả xem phim thì khác. Họ phải tập trung theo dõi câu chuyện trong 90 phút hoặc hơn, không được để mất tập trung nếu không muốn bị mất cảm hứng và “rơi” ra khỏi câu chuyện. Để thu hút và “thao túng” khán giả trong một thời lượng eo hẹp, đạo diễn buộc phải chọn cách kể gọn ghẽ, chưng cất những gì tinh tuý nhất, lược bỏ những yếu tố dàn trải trong tiểu thuyết. Cho dù như vậy, nếu đạo diễn vẫn giữ được hồn cốt của tác phẩm văn học, bảo tồn được thông điệp và tinh thần của cuốn sách thì sự khác biệt giữa hai thể loại sẽ giảm đến mức tối đa. Bởi vì sự cuốn hút của một cuốn sách hay một bộ phim về căn bản vẫn là chạm được vào cảm xúc của người đọc, người xem. Khi chinh phục được trái tim của người thưởng ngoạn, sự hoà điệu sẽ ngân lên, khi đó sự khác biệt giữa tác phẩm văn học và tác phẩm điện ảnh sẽ trở về mức thấp nhất. Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh và Mắt biếc phần nào đã làm được điều này.
− PV: Ông có điều gì muốn chia sẻ với bạn đọc trẻ về vấn đề văn hoá đọc trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Bạn đọc trẻ tất nhiên vẫn phải tương thích với công nghệ số ngày càng phát triển, thậm chí chiếm vị trí trung tâm trong sinh hoạt hằng ngày của xã hội. Tóm lại, bạn đọc phải mặc và thích mặc chiếc áo của thời đại mình là điều không thể đảo ngược và không có lí do gì để đảo ngược. Tôi chỉ muốn nói, cho dù công nghệ phát triển đến mức nào thì sách vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người. Bởi sách không chỉ để giải trí mà nó còn bồi đắp tâm thức văn hoá trong cộng đồng và trong mỗi cá nhân.
− PV: Xin phép được hỏi ông một câu nữa: Nếu có cỗ máy thời gian, có bao giờ nhà văn muốn quay trở lại thời kì tác giả là người viết trong một thời đại mà văn tự và sách in là độc tôn?
− NNA: Chúng ta vẫn nên tuân theo dòng chảy tự nhiên. Tôi không muốn đi ngược lại quy luật phát triển và nhà văn được hưởng những biệt lệ. Tôi không muốn để người khác sống thay thời đại mình. Cạnh tranh với công nghệ giải trí là một thử thách đối với người viết, giúp nhà văn vượt lên chính mình. Điều đó đem lại lợi ích cho người viết và cho chính bạn đọc.
− PV: Xin trân trọng cảm ơn nhà văn và kính chúc nhà văn sức khoẻ. Rất mong đợi được tiếp tục đọc những tác phẩm mới, hấp dẫn của ông dành cho các thế hệ độc giả.
(Theo Hà Ngân, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5/2023)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Theo tác giả Nguyễn Nhật Ánh, dù công nghệ có thể đến mức nào thì vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống của con người vì sách giúp con người tâm thức trong mỗi cá nhân và cộng đồng.
VĂN HÓA ĐỌC VỚI NHÀ VĂN VÀ ĐỘC GIẢ TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SỐ
Công nghệ số và các phương tiện nghe – nhìn đang có nhiều ảnh hưởng, tác động, thường bị đánh giá là tiêu cực đối với văn hoá đọc, cụ thể là với việc đọc sách theo cách truyền thống. Đã có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này trên các diễn đàn, trên mạng xã hội. Phóng viên (PV) của tạp chí “Văn học và Tuổi trẻ” đã có cuộc phỏng vấn với một “người đương thời” – người trong cuộc – nhà văn Nguyễn Nhật Ánh (NNA) về vấn đề này.
− PV: Thưa nhà văn NNA, từ những tác phẩm ban đầu như Bàn có năm chỗ ngồi (1987), Cô gái đến từ hôm qua (1989), Chú bé rắc rối (1989), Thằng quỷ nhỏ (1990),... rồi Kính vạn hoa (1995) đến Tôi là Bê-tô (2007), Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (2008), Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (2010) và gần đây nhất với Cây chuối non đi giày xanh (2018), Ra bờ suối ngắm hoa kèn hồng (2022),..., rất nhiều tác phẩm của ông đã để lại niềm yêu mến, say mê trong lòng độc giả gần 40 năm qua. Dường như đã hình thành hẳn một “văn hoá đọc” gắn liền với những tác phẩm của NNA. Là nhà văn có sức thu hút đặc biệt với các thế hệ độc giả, đặc biệt là độc giả trẻ, ông có suy nghĩ gì về vấn đề “văn hoá đọc” trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Trong thời đại công nghệ số, thời gian dành cho việc đọc chắc chắn ít hơn. Một ngày vẫn chỉ có 24 tiếng đồng hồ, nhưng bây giờ chúng ta “chi tiêu” khoảng thời gian đó cho nhiều thứ hơn. Giống như trước đây chúng ta chỉ dành tiền để mua sách, bây giờ phải san sẻ cho nhu cầu mua vé xem phim, xem ca nhạc, học ngoại ngữ, tập thể thao, vào công viên giải trí,...
− PV: Thưa nhà văn, vậy thì sự thay đổi của văn hoá đọc có tác động như thế nào tới quá trình sáng tác của ông với vai trò là một nhà văn luôn nuôi dưỡng niềm đam mê đọc sách của các thế hệ độc giả trẻ tuổi?
− NNA: Tôi nghĩ những thay đổi đó có tác động nhất định đến nghề viết. Nhưng điều này đặt nỗi lo lên vai nhà xuất bản và nhà phát hành nhiều hơn. Vì họ là những đơn vị trực tiếp đối diện với thương trường. Nhà văn ít lo nghĩ hơn, vì nhà văn sáng tác dựa vào hứng thú và đam mê. Chính lòng yêu nghề là điểm tựa của nhà văn. Nó là rào chắn tinh thần giúp cảm hứng sáng tác của nhà văn không bị “xuyên thủng” bởi những gì không thuộc về văn chương. Hơn nữa, tôi luôn vững tin rằng dù thời gian dành cho sách ít đi, con người vẫn cần tới sách như một người bạn lớn. Thời đại công nghệ phát triển, có nhiều cánh cửa mở ra thế giới. Chúng ta có thể thu lượm kiến thức bằng nhiều cách và từ nhiều nguồn khác nhau nhưng để làm giàu trí tưởng tượng và tặng cho tâm hồn những cuộc phiêu lưu kì thú, tôi nghĩ chỉ có sách mới làm được.
− PV: Là một nhà văn đã có rất nhiều tác phẩm được chuyển thể thành phim và phim được chuyển thể từ tác phẩm văn học của ông cũng tạo nên một sức hút rất lớn, theo ông sức hút của những bộ phim chuyển thể và tác phẩm văn học có điều gì khác biệt?
– NNA: Về khía cạnh hình thức, chắc chắn là có khác. Vì đó là hai loại hình nghệ thuật khác nhau. Đạo diễn kể bằng hình ảnh câu chuyện mà nhà văn kể bằng con chữ. Về mặt thưởng thức, độc giả có thể đọc cuốn sách trong một giờ, một tuần hay một tháng, thậm chí có thể bỏ đi làm một việc gì đó giữa hai trang sách mà không bị ảnh hưởng gì. Khán giả xem phim thì khác. Họ phải tập trung theo dõi câu chuyện trong 90 phút hoặc hơn, không được để mất tập trung nếu không muốn bị mất cảm hứng và “rơi” ra khỏi câu chuyện. Để thu hút và “thao túng” khán giả trong một thời lượng eo hẹp, đạo diễn buộc phải chọn cách kể gọn ghẽ, chưng cất những gì tinh tuý nhất, lược bỏ những yếu tố dàn trải trong tiểu thuyết. Cho dù như vậy, nếu đạo diễn vẫn giữ được hồn cốt của tác phẩm văn học, bảo tồn được thông điệp và tinh thần của cuốn sách thì sự khác biệt giữa hai thể loại sẽ giảm đến mức tối đa. Bởi vì sự cuốn hút của một cuốn sách hay một bộ phim về căn bản vẫn là chạm được vào cảm xúc của người đọc, người xem. Khi chinh phục được trái tim của người thưởng ngoạn, sự hoà điệu sẽ ngân lên, khi đó sự khác biệt giữa tác phẩm văn học và tác phẩm điện ảnh sẽ trở về mức thấp nhất. Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh và Mắt biếc phần nào đã làm được điều này.
− PV: Ông có điều gì muốn chia sẻ với bạn đọc trẻ về vấn đề văn hoá đọc trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Bạn đọc trẻ tất nhiên vẫn phải tương thích với công nghệ số ngày càng phát triển, thậm chí chiếm vị trí trung tâm trong sinh hoạt hằng ngày của xã hội. Tóm lại, bạn đọc phải mặc và thích mặc chiếc áo của thời đại mình là điều không thể đảo ngược và không có lí do gì để đảo ngược. Tôi chỉ muốn nói, cho dù công nghệ phát triển đến mức nào thì sách vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người. Bởi sách không chỉ để giải trí mà nó còn bồi đắp tâm thức văn hoá trong cộng đồng và trong mỗi cá nhân.
− PV: Xin phép được hỏi ông một câu nữa: Nếu có cỗ máy thời gian, có bao giờ nhà văn muốn quay trở lại thời kì tác giả là người viết trong một thời đại mà văn tự và sách in là độc tôn?
− NNA: Chúng ta vẫn nên tuân theo dòng chảy tự nhiên. Tôi không muốn đi ngược lại quy luật phát triển và nhà văn được hưởng những biệt lệ. Tôi không muốn để người khác sống thay thời đại mình. Cạnh tranh với công nghệ giải trí là một thử thách đối với người viết, giúp nhà văn vượt lên chính mình. Điều đó đem lại lợi ích cho người viết và cho chính bạn đọc.
− PV: Xin trân trọng cảm ơn nhà văn và kính chúc nhà văn sức khoẻ. Rất mong đợi được tiếp tục đọc những tác phẩm mới, hấp dẫn của ông dành cho các thế hệ độc giả.
(Theo Hà Ngân, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5/2023)
Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh cho rằng việc cạnh tranh với công nghệ giải trí là một
VĂN HÓA ĐỌC VỚI NHÀ VĂN VÀ ĐỘC GIẢ TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SỐ
Công nghệ số và các phương tiện nghe – nhìn đang có nhiều ảnh hưởng, tác động, thường bị đánh giá là tiêu cực đối với văn hoá đọc, cụ thể là với việc đọc sách theo cách truyền thống. Đã có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này trên các diễn đàn, trên mạng xã hội. Phóng viên (PV) của tạp chí “Văn học và Tuổi trẻ” đã có cuộc phỏng vấn với một “người đương thời” – người trong cuộc – nhà văn Nguyễn Nhật Ánh (NNA) về vấn đề này.
− PV: Thưa nhà văn NNA, từ những tác phẩm ban đầu như Bàn có năm chỗ ngồi (1987), Cô gái đến từ hôm qua (1989), Chú bé rắc rối (1989), Thằng quỷ nhỏ (1990),... rồi Kính vạn hoa (1995) đến Tôi là Bê-tô (2007), Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (2008), Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (2010) và gần đây nhất với Cây chuối non đi giày xanh (2018), Ra bờ suối ngắm hoa kèn hồng (2022),..., rất nhiều tác phẩm của ông đã để lại niềm yêu mến, say mê trong lòng độc giả gần 40 năm qua. Dường như đã hình thành hẳn một “văn hoá đọc” gắn liền với những tác phẩm của NNA. Là nhà văn có sức thu hút đặc biệt với các thế hệ độc giả, đặc biệt là độc giả trẻ, ông có suy nghĩ gì về vấn đề “văn hoá đọc” trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Trong thời đại công nghệ số, thời gian dành cho việc đọc chắc chắn ít hơn. Một ngày vẫn chỉ có 24 tiếng đồng hồ, nhưng bây giờ chúng ta “chi tiêu” khoảng thời gian đó cho nhiều thứ hơn. Giống như trước đây chúng ta chỉ dành tiền để mua sách, bây giờ phải san sẻ cho nhu cầu mua vé xem phim, xem ca nhạc, học ngoại ngữ, tập thể thao, vào công viên giải trí,...
− PV: Thưa nhà văn, vậy thì sự thay đổi của văn hoá đọc có tác động như thế nào tới quá trình sáng tác của ông với vai trò là một nhà văn luôn nuôi dưỡng niềm đam mê đọc sách của các thế hệ độc giả trẻ tuổi?
− NNA: Tôi nghĩ những thay đổi đó có tác động nhất định đến nghề viết. Nhưng điều này đặt nỗi lo lên vai nhà xuất bản và nhà phát hành nhiều hơn. Vì họ là những đơn vị trực tiếp đối diện với thương trường. Nhà văn ít lo nghĩ hơn, vì nhà văn sáng tác dựa vào hứng thú và đam mê. Chính lòng yêu nghề là điểm tựa của nhà văn. Nó là rào chắn tinh thần giúp cảm hứng sáng tác của nhà văn không bị “xuyên thủng” bởi những gì không thuộc về văn chương. Hơn nữa, tôi luôn vững tin rằng dù thời gian dành cho sách ít đi, con người vẫn cần tới sách như một người bạn lớn. Thời đại công nghệ phát triển, có nhiều cánh cửa mở ra thế giới. Chúng ta có thể thu lượm kiến thức bằng nhiều cách và từ nhiều nguồn khác nhau nhưng để làm giàu trí tưởng tượng và tặng cho tâm hồn những cuộc phiêu lưu kì thú, tôi nghĩ chỉ có sách mới làm được.
− PV: Là một nhà văn đã có rất nhiều tác phẩm được chuyển thể thành phim và phim được chuyển thể từ tác phẩm văn học của ông cũng tạo nên một sức hút rất lớn, theo ông sức hút của những bộ phim chuyển thể và tác phẩm văn học có điều gì khác biệt?
– NNA: Về khía cạnh hình thức, chắc chắn là có khác. Vì đó là hai loại hình nghệ thuật khác nhau. Đạo diễn kể bằng hình ảnh câu chuyện mà nhà văn kể bằng con chữ. Về mặt thưởng thức, độc giả có thể đọc cuốn sách trong một giờ, một tuần hay một tháng, thậm chí có thể bỏ đi làm một việc gì đó giữa hai trang sách mà không bị ảnh hưởng gì. Khán giả xem phim thì khác. Họ phải tập trung theo dõi câu chuyện trong 90 phút hoặc hơn, không được để mất tập trung nếu không muốn bị mất cảm hứng và “rơi” ra khỏi câu chuyện. Để thu hút và “thao túng” khán giả trong một thời lượng eo hẹp, đạo diễn buộc phải chọn cách kể gọn ghẽ, chưng cất những gì tinh tuý nhất, lược bỏ những yếu tố dàn trải trong tiểu thuyết. Cho dù như vậy, nếu đạo diễn vẫn giữ được hồn cốt của tác phẩm văn học, bảo tồn được thông điệp và tinh thần của cuốn sách thì sự khác biệt giữa hai thể loại sẽ giảm đến mức tối đa. Bởi vì sự cuốn hút của một cuốn sách hay một bộ phim về căn bản vẫn là chạm được vào cảm xúc của người đọc, người xem. Khi chinh phục được trái tim của người thưởng ngoạn, sự hoà điệu sẽ ngân lên, khi đó sự khác biệt giữa tác phẩm văn học và tác phẩm điện ảnh sẽ trở về mức thấp nhất. Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh và Mắt biếc phần nào đã làm được điều này.
− PV: Ông có điều gì muốn chia sẻ với bạn đọc trẻ về vấn đề văn hoá đọc trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Bạn đọc trẻ tất nhiên vẫn phải tương thích với công nghệ số ngày càng phát triển, thậm chí chiếm vị trí trung tâm trong sinh hoạt hằng ngày của xã hội. Tóm lại, bạn đọc phải mặc và thích mặc chiếc áo của thời đại mình là điều không thể đảo ngược và không có lí do gì để đảo ngược. Tôi chỉ muốn nói, cho dù công nghệ phát triển đến mức nào thì sách vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người. Bởi sách không chỉ để giải trí mà nó còn bồi đắp tâm thức văn hoá trong cộng đồng và trong mỗi cá nhân.
− PV: Xin phép được hỏi ông một câu nữa: Nếu có cỗ máy thời gian, có bao giờ nhà văn muốn quay trở lại thời kì tác giả là người viết trong một thời đại mà văn tự và sách in là độc tôn?
− NNA: Chúng ta vẫn nên tuân theo dòng chảy tự nhiên. Tôi không muốn đi ngược lại quy luật phát triển và nhà văn được hưởng những biệt lệ. Tôi không muốn để người khác sống thay thời đại mình. Cạnh tranh với công nghệ giải trí là một thử thách đối với người viết, giúp nhà văn vượt lên chính mình. Điều đó đem lại lợi ích cho người viết và cho chính bạn đọc.
− PV: Xin trân trọng cảm ơn nhà văn và kính chúc nhà văn sức khoẻ. Rất mong đợi được tiếp tục đọc những tác phẩm mới, hấp dẫn của ông dành cho các thế hệ độc giả.
(Theo Hà Ngân, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5/2023)
Mục đích của bài phỏng vấn này là gì?
VĂN HÓA ĐỌC VỚI NHÀ VĂN VÀ ĐỘC GIẢ TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SỐ
Công nghệ số và các phương tiện nghe – nhìn đang có nhiều ảnh hưởng, tác động, thường bị đánh giá là tiêu cực đối với văn hoá đọc, cụ thể là với việc đọc sách theo cách truyền thống. Đã có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này trên các diễn đàn, trên mạng xã hội. Phóng viên (PV) của tạp chí “Văn học và Tuổi trẻ” đã có cuộc phỏng vấn với một “người đương thời” – người trong cuộc – nhà văn Nguyễn Nhật Ánh (NNA) về vấn đề này.
− PV: Thưa nhà văn NNA, từ những tác phẩm ban đầu như Bàn có năm chỗ ngồi (1987), Cô gái đến từ hôm qua (1989), Chú bé rắc rối (1989), Thằng quỷ nhỏ (1990),... rồi Kính vạn hoa (1995) đến Tôi là Bê-tô (2007), Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (2008), Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (2010) và gần đây nhất với Cây chuối non đi giày xanh (2018), Ra bờ suối ngắm hoa kèn hồng (2022),..., rất nhiều tác phẩm của ông đã để lại niềm yêu mến, say mê trong lòng độc giả gần 40 năm qua. Dường như đã hình thành hẳn một “văn hoá đọc” gắn liền với những tác phẩm của NNA. Là nhà văn có sức thu hút đặc biệt với các thế hệ độc giả, đặc biệt là độc giả trẻ, ông có suy nghĩ gì về vấn đề “văn hoá đọc” trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Trong thời đại công nghệ số, thời gian dành cho việc đọc chắc chắn ít hơn. Một ngày vẫn chỉ có 24 tiếng đồng hồ, nhưng bây giờ chúng ta “chi tiêu” khoảng thời gian đó cho nhiều thứ hơn. Giống như trước đây chúng ta chỉ dành tiền để mua sách, bây giờ phải san sẻ cho nhu cầu mua vé xem phim, xem ca nhạc, học ngoại ngữ, tập thể thao, vào công viên giải trí,...
− PV: Thưa nhà văn, vậy thì sự thay đổi của văn hoá đọc có tác động như thế nào tới quá trình sáng tác của ông với vai trò là một nhà văn luôn nuôi dưỡng niềm đam mê đọc sách của các thế hệ độc giả trẻ tuổi?
− NNA: Tôi nghĩ những thay đổi đó có tác động nhất định đến nghề viết. Nhưng điều này đặt nỗi lo lên vai nhà xuất bản và nhà phát hành nhiều hơn. Vì họ là những đơn vị trực tiếp đối diện với thương trường. Nhà văn ít lo nghĩ hơn, vì nhà văn sáng tác dựa vào hứng thú và đam mê. Chính lòng yêu nghề là điểm tựa của nhà văn. Nó là rào chắn tinh thần giúp cảm hứng sáng tác của nhà văn không bị “xuyên thủng” bởi những gì không thuộc về văn chương. Hơn nữa, tôi luôn vững tin rằng dù thời gian dành cho sách ít đi, con người vẫn cần tới sách như một người bạn lớn. Thời đại công nghệ phát triển, có nhiều cánh cửa mở ra thế giới. Chúng ta có thể thu lượm kiến thức bằng nhiều cách và từ nhiều nguồn khác nhau nhưng để làm giàu trí tưởng tượng và tặng cho tâm hồn những cuộc phiêu lưu kì thú, tôi nghĩ chỉ có sách mới làm được.
− PV: Là một nhà văn đã có rất nhiều tác phẩm được chuyển thể thành phim và phim được chuyển thể từ tác phẩm văn học của ông cũng tạo nên một sức hút rất lớn, theo ông sức hút của những bộ phim chuyển thể và tác phẩm văn học có điều gì khác biệt?
– NNA: Về khía cạnh hình thức, chắc chắn là có khác. Vì đó là hai loại hình nghệ thuật khác nhau. Đạo diễn kể bằng hình ảnh câu chuyện mà nhà văn kể bằng con chữ. Về mặt thưởng thức, độc giả có thể đọc cuốn sách trong một giờ, một tuần hay một tháng, thậm chí có thể bỏ đi làm một việc gì đó giữa hai trang sách mà không bị ảnh hưởng gì. Khán giả xem phim thì khác. Họ phải tập trung theo dõi câu chuyện trong 90 phút hoặc hơn, không được để mất tập trung nếu không muốn bị mất cảm hứng và “rơi” ra khỏi câu chuyện. Để thu hút và “thao túng” khán giả trong một thời lượng eo hẹp, đạo diễn buộc phải chọn cách kể gọn ghẽ, chưng cất những gì tinh tuý nhất, lược bỏ những yếu tố dàn trải trong tiểu thuyết. Cho dù như vậy, nếu đạo diễn vẫn giữ được hồn cốt của tác phẩm văn học, bảo tồn được thông điệp và tinh thần của cuốn sách thì sự khác biệt giữa hai thể loại sẽ giảm đến mức tối đa. Bởi vì sự cuốn hút của một cuốn sách hay một bộ phim về căn bản vẫn là chạm được vào cảm xúc của người đọc, người xem. Khi chinh phục được trái tim của người thưởng ngoạn, sự hoà điệu sẽ ngân lên, khi đó sự khác biệt giữa tác phẩm văn học và tác phẩm điện ảnh sẽ trở về mức thấp nhất. Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh và Mắt biếc phần nào đã làm được điều này.
− PV: Ông có điều gì muốn chia sẻ với bạn đọc trẻ về vấn đề văn hoá đọc trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Bạn đọc trẻ tất nhiên vẫn phải tương thích với công nghệ số ngày càng phát triển, thậm chí chiếm vị trí trung tâm trong sinh hoạt hằng ngày của xã hội. Tóm lại, bạn đọc phải mặc và thích mặc chiếc áo của thời đại mình là điều không thể đảo ngược và không có lí do gì để đảo ngược. Tôi chỉ muốn nói, cho dù công nghệ phát triển đến mức nào thì sách vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người. Bởi sách không chỉ để giải trí mà nó còn bồi đắp tâm thức văn hoá trong cộng đồng và trong mỗi cá nhân.
− PV: Xin phép được hỏi ông một câu nữa: Nếu có cỗ máy thời gian, có bao giờ nhà văn muốn quay trở lại thời kì tác giả là người viết trong một thời đại mà văn tự và sách in là độc tôn?
− NNA: Chúng ta vẫn nên tuân theo dòng chảy tự nhiên. Tôi không muốn đi ngược lại quy luật phát triển và nhà văn được hưởng những biệt lệ. Tôi không muốn để người khác sống thay thời đại mình. Cạnh tranh với công nghệ giải trí là một thử thách đối với người viết, giúp nhà văn vượt lên chính mình. Điều đó đem lại lợi ích cho người viết và cho chính bạn đọc.
− PV: Xin trân trọng cảm ơn nhà văn và kính chúc nhà văn sức khoẻ. Rất mong đợi được tiếp tục đọc những tác phẩm mới, hấp dẫn của ông dành cho các thế hệ độc giả.
(Theo Hà Ngân, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5/2023)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Vấn đề chính trong cuộc phỏng vấn chính là với nhà văn và trong thời đại công nghệ số. Vấn đề này được trình bày rõ nét ở phần và sa-pô của văn bản.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
VĂN HÓA ĐỌC VỚI NHÀ VĂN VÀ ĐỘC GIẢ TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SỐ
Công nghệ số và các phương tiện nghe – nhìn đang có nhiều ảnh hưởng, tác động, thường bị đánh giá là tiêu cực đối với văn hoá đọc, cụ thể là với việc đọc sách theo cách truyền thống. Đã có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này trên các diễn đàn, trên mạng xã hội. Phóng viên (PV) của tạp chí “Văn học và Tuổi trẻ” đã có cuộc phỏng vấn với một “người đương thời” – người trong cuộc – nhà văn Nguyễn Nhật Ánh (NNA) về vấn đề này.
− PV: Thưa nhà văn NNA, từ những tác phẩm ban đầu như Bàn có năm chỗ ngồi (1987), Cô gái đến từ hôm qua (1989), Chú bé rắc rối (1989), Thằng quỷ nhỏ (1990),... rồi Kính vạn hoa (1995) đến Tôi là Bê-tô (2007), Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (2008), Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (2010) và gần đây nhất với Cây chuối non đi giày xanh (2018), Ra bờ suối ngắm hoa kèn hồng (2022),..., rất nhiều tác phẩm của ông đã để lại niềm yêu mến, say mê trong lòng độc giả gần 40 năm qua. Dường như đã hình thành hẳn một “văn hoá đọc” gắn liền với những tác phẩm của NNA. Là nhà văn có sức thu hút đặc biệt với các thế hệ độc giả, đặc biệt là độc giả trẻ, ông có suy nghĩ gì về vấn đề “văn hoá đọc” trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Trong thời đại công nghệ số, thời gian dành cho việc đọc chắc chắn ít hơn. Một ngày vẫn chỉ có 24 tiếng đồng hồ, nhưng bây giờ chúng ta “chi tiêu” khoảng thời gian đó cho nhiều thứ hơn. Giống như trước đây chúng ta chỉ dành tiền để mua sách, bây giờ phải san sẻ cho nhu cầu mua vé xem phim, xem ca nhạc, học ngoại ngữ, tập thể thao, vào công viên giải trí,...
− PV: Thưa nhà văn, vậy thì sự thay đổi của văn hoá đọc có tác động như thế nào tới quá trình sáng tác của ông với vai trò là một nhà văn luôn nuôi dưỡng niềm đam mê đọc sách của các thế hệ độc giả trẻ tuổi?
− NNA: Tôi nghĩ những thay đổi đó có tác động nhất định đến nghề viết. Nhưng điều này đặt nỗi lo lên vai nhà xuất bản và nhà phát hành nhiều hơn. Vì họ là những đơn vị trực tiếp đối diện với thương trường. Nhà văn ít lo nghĩ hơn, vì nhà văn sáng tác dựa vào hứng thú và đam mê. Chính lòng yêu nghề là điểm tựa của nhà văn. Nó là rào chắn tinh thần giúp cảm hứng sáng tác của nhà văn không bị “xuyên thủng” bởi những gì không thuộc về văn chương. Hơn nữa, tôi luôn vững tin rằng dù thời gian dành cho sách ít đi, con người vẫn cần tới sách như một người bạn lớn. Thời đại công nghệ phát triển, có nhiều cánh cửa mở ra thế giới. Chúng ta có thể thu lượm kiến thức bằng nhiều cách và từ nhiều nguồn khác nhau nhưng để làm giàu trí tưởng tượng và tặng cho tâm hồn những cuộc phiêu lưu kì thú, tôi nghĩ chỉ có sách mới làm được.
− PV: Là một nhà văn đã có rất nhiều tác phẩm được chuyển thể thành phim và phim được chuyển thể từ tác phẩm văn học của ông cũng tạo nên một sức hút rất lớn, theo ông sức hút của những bộ phim chuyển thể và tác phẩm văn học có điều gì khác biệt?
– NNA: Về khía cạnh hình thức, chắc chắn là có khác. Vì đó là hai loại hình nghệ thuật khác nhau. Đạo diễn kể bằng hình ảnh câu chuyện mà nhà văn kể bằng con chữ. Về mặt thưởng thức, độc giả có thể đọc cuốn sách trong một giờ, một tuần hay một tháng, thậm chí có thể bỏ đi làm một việc gì đó giữa hai trang sách mà không bị ảnh hưởng gì. Khán giả xem phim thì khác. Họ phải tập trung theo dõi câu chuyện trong 90 phút hoặc hơn, không được để mất tập trung nếu không muốn bị mất cảm hứng và “rơi” ra khỏi câu chuyện. Để thu hút và “thao túng” khán giả trong một thời lượng eo hẹp, đạo diễn buộc phải chọn cách kể gọn ghẽ, chưng cất những gì tinh tuý nhất, lược bỏ những yếu tố dàn trải trong tiểu thuyết. Cho dù như vậy, nếu đạo diễn vẫn giữ được hồn cốt của tác phẩm văn học, bảo tồn được thông điệp và tinh thần của cuốn sách thì sự khác biệt giữa hai thể loại sẽ giảm đến mức tối đa. Bởi vì sự cuốn hút của một cuốn sách hay một bộ phim về căn bản vẫn là chạm được vào cảm xúc của người đọc, người xem. Khi chinh phục được trái tim của người thưởng ngoạn, sự hoà điệu sẽ ngân lên, khi đó sự khác biệt giữa tác phẩm văn học và tác phẩm điện ảnh sẽ trở về mức thấp nhất. Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh và Mắt biếc phần nào đã làm được điều này.
− PV: Ông có điều gì muốn chia sẻ với bạn đọc trẻ về vấn đề văn hoá đọc trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Bạn đọc trẻ tất nhiên vẫn phải tương thích với công nghệ số ngày càng phát triển, thậm chí chiếm vị trí trung tâm trong sinh hoạt hằng ngày của xã hội. Tóm lại, bạn đọc phải mặc và thích mặc chiếc áo của thời đại mình là điều không thể đảo ngược và không có lí do gì để đảo ngược. Tôi chỉ muốn nói, cho dù công nghệ phát triển đến mức nào thì sách vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người. Bởi sách không chỉ để giải trí mà nó còn bồi đắp tâm thức văn hoá trong cộng đồng và trong mỗi cá nhân.
− PV: Xin phép được hỏi ông một câu nữa: Nếu có cỗ máy thời gian, có bao giờ nhà văn muốn quay trở lại thời kì tác giả là người viết trong một thời đại mà văn tự và sách in là độc tôn?
− NNA: Chúng ta vẫn nên tuân theo dòng chảy tự nhiên. Tôi không muốn đi ngược lại quy luật phát triển và nhà văn được hưởng những biệt lệ. Tôi không muốn để người khác sống thay thời đại mình. Cạnh tranh với công nghệ giải trí là một thử thách đối với người viết, giúp nhà văn vượt lên chính mình. Điều đó đem lại lợi ích cho người viết và cho chính bạn đọc.
− PV: Xin trân trọng cảm ơn nhà văn và kính chúc nhà văn sức khoẻ. Rất mong đợi được tiếp tục đọc những tác phẩm mới, hấp dẫn của ông dành cho các thế hệ độc giả.
(Theo Hà Ngân, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5/2023)
Nối những câu hỏi được triển khai trong cuộc phỏng vấn với nội dung tương ứng.
VĂN HÓA ĐỌC VỚI NHÀ VĂN VÀ ĐỘC GIẢ TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SỐ
Công nghệ số và các phương tiện nghe – nhìn đang có nhiều ảnh hưởng, tác động, thường bị đánh giá là tiêu cực đối với văn hoá đọc, cụ thể là với việc đọc sách theo cách truyền thống. Đã có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này trên các diễn đàn, trên mạng xã hội. Phóng viên (PV) của tạp chí “Văn học và Tuổi trẻ” đã có cuộc phỏng vấn với một “người đương thời” – người trong cuộc – nhà văn Nguyễn Nhật Ánh (NNA) về vấn đề này.
− PV: Thưa nhà văn NNA, từ những tác phẩm ban đầu như Bàn có năm chỗ ngồi (1987), Cô gái đến từ hôm qua (1989), Chú bé rắc rối (1989), Thằng quỷ nhỏ (1990),... rồi Kính vạn hoa (1995) đến Tôi là Bê-tô (2007), Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (2008), Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (2010) và gần đây nhất với Cây chuối non đi giày xanh (2018), Ra bờ suối ngắm hoa kèn hồng (2022),..., rất nhiều tác phẩm của ông đã để lại niềm yêu mến, say mê trong lòng độc giả gần 40 năm qua. Dường như đã hình thành hẳn một “văn hoá đọc” gắn liền với những tác phẩm của NNA. Là nhà văn có sức thu hút đặc biệt với các thế hệ độc giả, đặc biệt là độc giả trẻ, ông có suy nghĩ gì về vấn đề “văn hoá đọc” trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Trong thời đại công nghệ số, thời gian dành cho việc đọc chắc chắn ít hơn. Một ngày vẫn chỉ có 24 tiếng đồng hồ, nhưng bây giờ chúng ta “chi tiêu” khoảng thời gian đó cho nhiều thứ hơn. Giống như trước đây chúng ta chỉ dành tiền để mua sách, bây giờ phải san sẻ cho nhu cầu mua vé xem phim, xem ca nhạc, học ngoại ngữ, tập thể thao, vào công viên giải trí,...
− PV: Thưa nhà văn, vậy thì sự thay đổi của văn hoá đọc có tác động như thế nào tới quá trình sáng tác của ông với vai trò là một nhà văn luôn nuôi dưỡng niềm đam mê đọc sách của các thế hệ độc giả trẻ tuổi?
− NNA: Tôi nghĩ những thay đổi đó có tác động nhất định đến nghề viết. Nhưng điều này đặt nỗi lo lên vai nhà xuất bản và nhà phát hành nhiều hơn. Vì họ là những đơn vị trực tiếp đối diện với thương trường. Nhà văn ít lo nghĩ hơn, vì nhà văn sáng tác dựa vào hứng thú và đam mê. Chính lòng yêu nghề là điểm tựa của nhà văn. Nó là rào chắn tinh thần giúp cảm hứng sáng tác của nhà văn không bị “xuyên thủng” bởi những gì không thuộc về văn chương. Hơn nữa, tôi luôn vững tin rằng dù thời gian dành cho sách ít đi, con người vẫn cần tới sách như một người bạn lớn. Thời đại công nghệ phát triển, có nhiều cánh cửa mở ra thế giới. Chúng ta có thể thu lượm kiến thức bằng nhiều cách và từ nhiều nguồn khác nhau nhưng để làm giàu trí tưởng tượng và tặng cho tâm hồn những cuộc phiêu lưu kì thú, tôi nghĩ chỉ có sách mới làm được.
− PV: Là một nhà văn đã có rất nhiều tác phẩm được chuyển thể thành phim và phim được chuyển thể từ tác phẩm văn học của ông cũng tạo nên một sức hút rất lớn, theo ông sức hút của những bộ phim chuyển thể và tác phẩm văn học có điều gì khác biệt?
– NNA: Về khía cạnh hình thức, chắc chắn là có khác. Vì đó là hai loại hình nghệ thuật khác nhau. Đạo diễn kể bằng hình ảnh câu chuyện mà nhà văn kể bằng con chữ. Về mặt thưởng thức, độc giả có thể đọc cuốn sách trong một giờ, một tuần hay một tháng, thậm chí có thể bỏ đi làm một việc gì đó giữa hai trang sách mà không bị ảnh hưởng gì. Khán giả xem phim thì khác. Họ phải tập trung theo dõi câu chuyện trong 90 phút hoặc hơn, không được để mất tập trung nếu không muốn bị mất cảm hứng và “rơi” ra khỏi câu chuyện. Để thu hút và “thao túng” khán giả trong một thời lượng eo hẹp, đạo diễn buộc phải chọn cách kể gọn ghẽ, chưng cất những gì tinh tuý nhất, lược bỏ những yếu tố dàn trải trong tiểu thuyết. Cho dù như vậy, nếu đạo diễn vẫn giữ được hồn cốt của tác phẩm văn học, bảo tồn được thông điệp và tinh thần của cuốn sách thì sự khác biệt giữa hai thể loại sẽ giảm đến mức tối đa. Bởi vì sự cuốn hút của một cuốn sách hay một bộ phim về căn bản vẫn là chạm được vào cảm xúc của người đọc, người xem. Khi chinh phục được trái tim của người thưởng ngoạn, sự hoà điệu sẽ ngân lên, khi đó sự khác biệt giữa tác phẩm văn học và tác phẩm điện ảnh sẽ trở về mức thấp nhất. Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh và Mắt biếc phần nào đã làm được điều này.
− PV: Ông có điều gì muốn chia sẻ với bạn đọc trẻ về vấn đề văn hoá đọc trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Bạn đọc trẻ tất nhiên vẫn phải tương thích với công nghệ số ngày càng phát triển, thậm chí chiếm vị trí trung tâm trong sinh hoạt hằng ngày của xã hội. Tóm lại, bạn đọc phải mặc và thích mặc chiếc áo của thời đại mình là điều không thể đảo ngược và không có lí do gì để đảo ngược. Tôi chỉ muốn nói, cho dù công nghệ phát triển đến mức nào thì sách vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người. Bởi sách không chỉ để giải trí mà nó còn bồi đắp tâm thức văn hoá trong cộng đồng và trong mỗi cá nhân.
− PV: Xin phép được hỏi ông một câu nữa: Nếu có cỗ máy thời gian, có bao giờ nhà văn muốn quay trở lại thời kì tác giả là người viết trong một thời đại mà văn tự và sách in là độc tôn?
− NNA: Chúng ta vẫn nên tuân theo dòng chảy tự nhiên. Tôi không muốn đi ngược lại quy luật phát triển và nhà văn được hưởng những biệt lệ. Tôi không muốn để người khác sống thay thời đại mình. Cạnh tranh với công nghệ giải trí là một thử thách đối với người viết, giúp nhà văn vượt lên chính mình. Điều đó đem lại lợi ích cho người viết và cho chính bạn đọc.
− PV: Xin trân trọng cảm ơn nhà văn và kính chúc nhà văn sức khoẻ. Rất mong đợi được tiếp tục đọc những tác phẩm mới, hấp dẫn của ông dành cho các thế hệ độc giả.
(Theo Hà Ngân, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5/2023)
Nối những câu hỏi được triển khai trong cuộc phỏng vấn với nội dung tương ứng.
VĂN HÓA ĐỌC VỚI NHÀ VĂN VÀ ĐỘC GIẢ TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SỐ
Công nghệ số và các phương tiện nghe – nhìn đang có nhiều ảnh hưởng, tác động, thường bị đánh giá là tiêu cực đối với văn hoá đọc, cụ thể là với việc đọc sách theo cách truyền thống. Đã có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này trên các diễn đàn, trên mạng xã hội. Phóng viên (PV) của tạp chí “Văn học và Tuổi trẻ” đã có cuộc phỏng vấn với một “người đương thời” – người trong cuộc – nhà văn Nguyễn Nhật Ánh (NNA) về vấn đề này.
− PV: Thưa nhà văn NNA, từ những tác phẩm ban đầu như Bàn có năm chỗ ngồi (1987), Cô gái đến từ hôm qua (1989), Chú bé rắc rối (1989), Thằng quỷ nhỏ (1990),... rồi Kính vạn hoa (1995) đến Tôi là Bê-tô (2007), Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (2008), Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (2010) và gần đây nhất với Cây chuối non đi giày xanh (2018), Ra bờ suối ngắm hoa kèn hồng (2022),..., rất nhiều tác phẩm của ông đã để lại niềm yêu mến, say mê trong lòng độc giả gần 40 năm qua. Dường như đã hình thành hẳn một “văn hoá đọc” gắn liền với những tác phẩm của NNA. Là nhà văn có sức thu hút đặc biệt với các thế hệ độc giả, đặc biệt là độc giả trẻ, ông có suy nghĩ gì về vấn đề “văn hoá đọc” trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Trong thời đại công nghệ số, thời gian dành cho việc đọc chắc chắn ít hơn. Một ngày vẫn chỉ có 24 tiếng đồng hồ, nhưng bây giờ chúng ta “chi tiêu” khoảng thời gian đó cho nhiều thứ hơn. Giống như trước đây chúng ta chỉ dành tiền để mua sách, bây giờ phải san sẻ cho nhu cầu mua vé xem phim, xem ca nhạc, học ngoại ngữ, tập thể thao, vào công viên giải trí,...
− PV: Thưa nhà văn, vậy thì sự thay đổi của văn hoá đọc có tác động như thế nào tới quá trình sáng tác của ông với vai trò là một nhà văn luôn nuôi dưỡng niềm đam mê đọc sách của các thế hệ độc giả trẻ tuổi?
− NNA: Tôi nghĩ những thay đổi đó có tác động nhất định đến nghề viết. Nhưng điều này đặt nỗi lo lên vai nhà xuất bản và nhà phát hành nhiều hơn. Vì họ là những đơn vị trực tiếp đối diện với thương trường. Nhà văn ít lo nghĩ hơn, vì nhà văn sáng tác dựa vào hứng thú và đam mê. Chính lòng yêu nghề là điểm tựa của nhà văn. Nó là rào chắn tinh thần giúp cảm hứng sáng tác của nhà văn không bị “xuyên thủng” bởi những gì không thuộc về văn chương. Hơn nữa, tôi luôn vững tin rằng dù thời gian dành cho sách ít đi, con người vẫn cần tới sách như một người bạn lớn. Thời đại công nghệ phát triển, có nhiều cánh cửa mở ra thế giới. Chúng ta có thể thu lượm kiến thức bằng nhiều cách và từ nhiều nguồn khác nhau nhưng để làm giàu trí tưởng tượng và tặng cho tâm hồn những cuộc phiêu lưu kì thú, tôi nghĩ chỉ có sách mới làm được.
− PV: Là một nhà văn đã có rất nhiều tác phẩm được chuyển thể thành phim và phim được chuyển thể từ tác phẩm văn học của ông cũng tạo nên một sức hút rất lớn, theo ông sức hút của những bộ phim chuyển thể và tác phẩm văn học có điều gì khác biệt?
– NNA: Về khía cạnh hình thức, chắc chắn là có khác. Vì đó là hai loại hình nghệ thuật khác nhau. Đạo diễn kể bằng hình ảnh câu chuyện mà nhà văn kể bằng con chữ. Về mặt thưởng thức, độc giả có thể đọc cuốn sách trong một giờ, một tuần hay một tháng, thậm chí có thể bỏ đi làm một việc gì đó giữa hai trang sách mà không bị ảnh hưởng gì. Khán giả xem phim thì khác. Họ phải tập trung theo dõi câu chuyện trong 90 phút hoặc hơn, không được để mất tập trung nếu không muốn bị mất cảm hứng và “rơi” ra khỏi câu chuyện. Để thu hút và “thao túng” khán giả trong một thời lượng eo hẹp, đạo diễn buộc phải chọn cách kể gọn ghẽ, chưng cất những gì tinh tuý nhất, lược bỏ những yếu tố dàn trải trong tiểu thuyết. Cho dù như vậy, nếu đạo diễn vẫn giữ được hồn cốt của tác phẩm văn học, bảo tồn được thông điệp và tinh thần của cuốn sách thì sự khác biệt giữa hai thể loại sẽ giảm đến mức tối đa. Bởi vì sự cuốn hút của một cuốn sách hay một bộ phim về căn bản vẫn là chạm được vào cảm xúc của người đọc, người xem. Khi chinh phục được trái tim của người thưởng ngoạn, sự hoà điệu sẽ ngân lên, khi đó sự khác biệt giữa tác phẩm văn học và tác phẩm điện ảnh sẽ trở về mức thấp nhất. Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh và Mắt biếc phần nào đã làm được điều này.
− PV: Ông có điều gì muốn chia sẻ với bạn đọc trẻ về vấn đề văn hoá đọc trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Bạn đọc trẻ tất nhiên vẫn phải tương thích với công nghệ số ngày càng phát triển, thậm chí chiếm vị trí trung tâm trong sinh hoạt hằng ngày của xã hội. Tóm lại, bạn đọc phải mặc và thích mặc chiếc áo của thời đại mình là điều không thể đảo ngược và không có lí do gì để đảo ngược. Tôi chỉ muốn nói, cho dù công nghệ phát triển đến mức nào thì sách vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người. Bởi sách không chỉ để giải trí mà nó còn bồi đắp tâm thức văn hoá trong cộng đồng và trong mỗi cá nhân.
− PV: Xin phép được hỏi ông một câu nữa: Nếu có cỗ máy thời gian, có bao giờ nhà văn muốn quay trở lại thời kì tác giả là người viết trong một thời đại mà văn tự và sách in là độc tôn?
− NNA: Chúng ta vẫn nên tuân theo dòng chảy tự nhiên. Tôi không muốn đi ngược lại quy luật phát triển và nhà văn được hưởng những biệt lệ. Tôi không muốn để người khác sống thay thời đại mình. Cạnh tranh với công nghệ giải trí là một thử thách đối với người viết, giúp nhà văn vượt lên chính mình. Điều đó đem lại lợi ích cho người viết và cho chính bạn đọc.
− PV: Xin trân trọng cảm ơn nhà văn và kính chúc nhà văn sức khoẻ. Rất mong đợi được tiếp tục đọc những tác phẩm mới, hấp dẫn của ông dành cho các thế hệ độc giả.
(Theo Hà Ngân, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5/2023)
Câu hỏi thứ hai có mối quan hệ như thế nào đối với câu hỏi thứ nhất?
VĂN HÓA ĐỌC VỚI NHÀ VĂN VÀ ĐỘC GIẢ TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SỐ
Công nghệ số và các phương tiện nghe – nhìn đang có nhiều ảnh hưởng, tác động, thường bị đánh giá là tiêu cực đối với văn hoá đọc, cụ thể là với việc đọc sách theo cách truyền thống. Đã có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này trên các diễn đàn, trên mạng xã hội. Phóng viên (PV) của tạp chí “Văn học và Tuổi trẻ” đã có cuộc phỏng vấn với một “người đương thời” – người trong cuộc – nhà văn Nguyễn Nhật Ánh (NNA) về vấn đề này.
− PV: Thưa nhà văn NNA, từ những tác phẩm ban đầu như Bàn có năm chỗ ngồi (1987), Cô gái đến từ hôm qua (1989), Chú bé rắc rối (1989), Thằng quỷ nhỏ (1990),... rồi Kính vạn hoa (1995) đến Tôi là Bê-tô (2007), Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (2008), Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (2010) và gần đây nhất với Cây chuối non đi giày xanh (2018), Ra bờ suối ngắm hoa kèn hồng (2022),..., rất nhiều tác phẩm của ông đã để lại niềm yêu mến, say mê trong lòng độc giả gần 40 năm qua. Dường như đã hình thành hẳn một “văn hoá đọc” gắn liền với những tác phẩm của NNA. Là nhà văn có sức thu hút đặc biệt với các thế hệ độc giả, đặc biệt là độc giả trẻ, ông có suy nghĩ gì về vấn đề “văn hoá đọc” trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Trong thời đại công nghệ số, thời gian dành cho việc đọc chắc chắn ít hơn. Một ngày vẫn chỉ có 24 tiếng đồng hồ, nhưng bây giờ chúng ta “chi tiêu” khoảng thời gian đó cho nhiều thứ hơn. Giống như trước đây chúng ta chỉ dành tiền để mua sách, bây giờ phải san sẻ cho nhu cầu mua vé xem phim, xem ca nhạc, học ngoại ngữ, tập thể thao, vào công viên giải trí,...
− PV: Thưa nhà văn, vậy thì sự thay đổi của văn hoá đọc có tác động như thế nào tới quá trình sáng tác của ông với vai trò là một nhà văn luôn nuôi dưỡng niềm đam mê đọc sách của các thế hệ độc giả trẻ tuổi?
− NNA: Tôi nghĩ những thay đổi đó có tác động nhất định đến nghề viết. Nhưng điều này đặt nỗi lo lên vai nhà xuất bản và nhà phát hành nhiều hơn. Vì họ là những đơn vị trực tiếp đối diện với thương trường. Nhà văn ít lo nghĩ hơn, vì nhà văn sáng tác dựa vào hứng thú và đam mê. Chính lòng yêu nghề là điểm tựa của nhà văn. Nó là rào chắn tinh thần giúp cảm hứng sáng tác của nhà văn không bị “xuyên thủng” bởi những gì không thuộc về văn chương. Hơn nữa, tôi luôn vững tin rằng dù thời gian dành cho sách ít đi, con người vẫn cần tới sách như một người bạn lớn. Thời đại công nghệ phát triển, có nhiều cánh cửa mở ra thế giới. Chúng ta có thể thu lượm kiến thức bằng nhiều cách và từ nhiều nguồn khác nhau nhưng để làm giàu trí tưởng tượng và tặng cho tâm hồn những cuộc phiêu lưu kì thú, tôi nghĩ chỉ có sách mới làm được.
− PV: Là một nhà văn đã có rất nhiều tác phẩm được chuyển thể thành phim và phim được chuyển thể từ tác phẩm văn học của ông cũng tạo nên một sức hút rất lớn, theo ông sức hút của những bộ phim chuyển thể và tác phẩm văn học có điều gì khác biệt?
– NNA: Về khía cạnh hình thức, chắc chắn là có khác. Vì đó là hai loại hình nghệ thuật khác nhau. Đạo diễn kể bằng hình ảnh câu chuyện mà nhà văn kể bằng con chữ. Về mặt thưởng thức, độc giả có thể đọc cuốn sách trong một giờ, một tuần hay một tháng, thậm chí có thể bỏ đi làm một việc gì đó giữa hai trang sách mà không bị ảnh hưởng gì. Khán giả xem phim thì khác. Họ phải tập trung theo dõi câu chuyện trong 90 phút hoặc hơn, không được để mất tập trung nếu không muốn bị mất cảm hứng và “rơi” ra khỏi câu chuyện. Để thu hút và “thao túng” khán giả trong một thời lượng eo hẹp, đạo diễn buộc phải chọn cách kể gọn ghẽ, chưng cất những gì tinh tuý nhất, lược bỏ những yếu tố dàn trải trong tiểu thuyết. Cho dù như vậy, nếu đạo diễn vẫn giữ được hồn cốt của tác phẩm văn học, bảo tồn được thông điệp và tinh thần của cuốn sách thì sự khác biệt giữa hai thể loại sẽ giảm đến mức tối đa. Bởi vì sự cuốn hút của một cuốn sách hay một bộ phim về căn bản vẫn là chạm được vào cảm xúc của người đọc, người xem. Khi chinh phục được trái tim của người thưởng ngoạn, sự hoà điệu sẽ ngân lên, khi đó sự khác biệt giữa tác phẩm văn học và tác phẩm điện ảnh sẽ trở về mức thấp nhất. Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh và Mắt biếc phần nào đã làm được điều này.
− PV: Ông có điều gì muốn chia sẻ với bạn đọc trẻ về vấn đề văn hoá đọc trong thời đại công nghệ số?
− NNA: Bạn đọc trẻ tất nhiên vẫn phải tương thích với công nghệ số ngày càng phát triển, thậm chí chiếm vị trí trung tâm trong sinh hoạt hằng ngày của xã hội. Tóm lại, bạn đọc phải mặc và thích mặc chiếc áo của thời đại mình là điều không thể đảo ngược và không có lí do gì để đảo ngược. Tôi chỉ muốn nói, cho dù công nghệ phát triển đến mức nào thì sách vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người. Bởi sách không chỉ để giải trí mà nó còn bồi đắp tâm thức văn hoá trong cộng đồng và trong mỗi cá nhân.
− PV: Xin phép được hỏi ông một câu nữa: Nếu có cỗ máy thời gian, có bao giờ nhà văn muốn quay trở lại thời kì tác giả là người viết trong một thời đại mà văn tự và sách in là độc tôn?
− NNA: Chúng ta vẫn nên tuân theo dòng chảy tự nhiên. Tôi không muốn đi ngược lại quy luật phát triển và nhà văn được hưởng những biệt lệ. Tôi không muốn để người khác sống thay thời đại mình. Cạnh tranh với công nghệ giải trí là một thử thách đối với người viết, giúp nhà văn vượt lên chính mình. Điều đó đem lại lợi ích cho người viết và cho chính bạn đọc.
− PV: Xin trân trọng cảm ơn nhà văn và kính chúc nhà văn sức khoẻ. Rất mong đợi được tiếp tục đọc những tác phẩm mới, hấp dẫn của ông dành cho các thế hệ độc giả.
(Theo Hà Ngân, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5/2023)
Câu hỏi thứ năm có vai trò gì?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây