Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Luyện tập THTV: BIỆN PHÁP TU TỪ NÓI MỈA, BIỆN PHÁP TU TỪ ĐIỆP CẤU TRÚC SVIP
Biện pháp tu từ nói mỉa là hình thức sử dụng ngôn ngữ nhằm thể hiện ý nghĩa với lời nói bề ngoài, thường là để một con người, sự việc hay hiện tượng một cách kín đáo mà sâu sắc nhằm gây ấn tượng mạnh với người nghe/đọc.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Câu nào thể hiện đặc trưng của biện pháp nói mỉa?
Tác dụng của nói mỉa trong văn học là gì?
Dấu hiệu nào giúp nhận biết nói mỉa trong câu?
Câu nào sau đây có sắc thái mỉa mai?
Tác dụng của biện pháp tu từ nói mỉa được sử dụng trong câu văn dưới đây là gì?
Cậu là người bạn tốt đấy, lúc nào cũng sẵn sàng bỏ rơi tôi!.
Câu nào dưới đây sử dụng biện pháp tu từ mỉa mai khi nói về một người rất lười biếng không bao giờ làm việc nhà?
Nếu thay từ "siêng năng" trong câu "Cậu ấy siêng năng lắm, ngày nào cũng ngủ đến trưa!" bằng từ "lười biếng", sắc thái câu sẽ thay đổi thế nào?
Câu văn sau sử dụng biện pháp nói mỉa ở đâu:
(1) Nam là học sinh gương mẫu của lớp. (2) Bài tập về nhà chưa bao giờ làm, giờ kiểm tra luôn ngó nghiêng.
Trong các câu sau, những câu nào có sử dụng biện pháp tu từ nói mỉa?
là biện pháp tu từ, theo đó, người viết (người nói) lặp lại cấu trúc của một cụm từ, một câu nhằm nhấn mạnh nội dung biểu đạt và tạo nhịp điệu, sự liên kết cho các câu văn, câu thơ.
Câu nào sau đây sử dụng điệp cấu trúc?
Tác dụng chính của điệp cấu trúc là gì?
Dấu hiệu nhận biết điệp cấu trúc là:
Câu nào sau đây KHÔNG dùng biện pháp tu từ lặp cấu trúc?
Chỉ ra điệp cấu trúc trong đoạn văn:
"Hãy sống như ánh mặt trời. Hãy sống như dòng suối mát. Hãy sống như cánh chim tự do."
Phân tích hiệu quả nghệ thuật của điệp cấu trúc trong đoạn:
"Tôi muốn tắt nắng đi – Cho màu đừng nhạt mất,
Tôi muốn buộc gió lại – Cho hương đừng bay đi". (Xuân Diệu)
"Nếu bạn sống bằng thù hận, bạn sẽ chết vì thù hận. Nếu bạn sống bằng yêu thương, bạn sẽ bất tử bằng yêu thương."
Đoạn văn trên sử dụng phép điệp cấu trúc để:
Biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong câu văn: "Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước" (Hồ Chí Minh) có tác dụng gì?
Tại sao điệp cấu trúc trong câu này KHÔNG hiệu quả?
"Tôi yêu hoa hồng. Tôi yêu hoa lan. Tôi yêu hoa cúc. Tôi yêu hoa giấy".
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây