Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Lý thuyết - Thành tựu về chính trị SVIP
1. Chính trị
a. Tổ chức bộ máy nhà nước
- Khái quát chung:
+ Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn thiện qua các triều đại, đặc biệt dưới thời Lê sơ.
+ Vai trò quản lí của nhà nước ngày càng tăng cường rõ rệt.
- Tổ chức bộ máy nhà nước dưới thời vua Lê Thánh Tông:
+ Vua nắm quyền lực tối cao, trực tiếp nắm mọi quyền hành.
+ Bãi bỏ chức tướng quốc, đại hành khiển, đại tổng quản.
+ Lục bộ là sáu cơ quan chủ chốt cấp cao của triều đình.
+ Cả nước được chia thành 13 đạo thừa tuyên.
Triều đình nhà Lê (Ảnh minh hoạ)
b. Luật pháp
- Để tăng cường quản lí nhà nước bằng luật pháp, các triều đại ban hành các bộ luật:
- Bộ Hình thư: Vua Lý Thái Tông ban hành năm 1042. Được xem là bộ luật thành văn đầu tiên của Đại Việt, đánh dấu bước quan trọng trong lịch sử pháp quyền và văn minh Đại Việt.
- Bộ Hình luật: Vua Trần Thái Tông cho soạn năm 1230.
- Bộ Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức): Vua Lê Thánh Tông cho ban hành năm 1483. Luật pháp trở thành hệ thống chuẩn mực nhằm duy trì và bảo vệ quyền lợi của tầng lớp thống trị cùng trật tự xã hội.
- Bộ Hoàng Việt luật lệ (luật Gia Long): Vua Gia Long cho biên soạn năm 1811 và ban hành năm 1815.
Bộ Hoàng Việt luật lệ (luật Gia Long) ban hành thời nhà Nguyễn
Câu hỏi:
@205236752857@@205236757581@@205236722535@
- Nội dung chủ yếu của các bộ luật:
+ Đề cao tính dân tộc, bảo vệ chủ quyền quốc gia.
+ Bảo vệ quyền lực của vua, quý tộc, quan lại.
+ Bảo vệ sự kéo trong nông nghiệp,...
+ Ngoài ra, bộ luật Hồng Đức còn bảo vệ quyền lợi của nhân dân, trong đó có quyền lợi của phụ nữ.
Câu hỏi:
@@205236758325@
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây