Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Thơ viết cho ngày mai (Đọc mở rộng) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài học Thơ viết cho ngày mai (Đọc mở rộng) trong chương trình Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo giúp học sinh sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Chân trời rộng mở.
Câu chuyện vẽ tranh
Một anh Quạ khoang
Gặp chú Bói cá
Chuyện trò rôm rả
Bàn phải vẽ tranh
Gặp anh Vẹt xanh
Trên cành lắp bắp:
"Mùa xuân trải khắp
Muôn sắc muôn màu!
Ta phải mau mau
Ghi cho đầy đủ!"
Cổ đỏ thích thú:
"Này các bạn ơi!
Màu sắc sinh sôi
Là để ta vẽ!"
Vàng anh thỏ thẻ:
"Tôi rất tán thành
Sống không vẽ tranh
Làm sao chịu được
Non sông óng mượt
Hoa gấm lụa tơ
Đất là bài thơ
Trời là điệu nhạc!"
Tài năng, nhiệt huyết
Tất cả sẵn sàng
Các chim vội vàng
Bắt tay vào việc
Nhưng thật đáng tiếc
Cái khó bày ra:
Quạ sờ khắp... da
Chỉ một màu mực
Vàng anh rốt cục
Chỉ có màu vàng!
Bói cá càng xoàng
Chỉ toàn màu lục
Cổ đỏ càng cực
Chỉ có cục son
Trong lúc núi non
Long lanh nghìn sắc!
Chợt đâu dìu dặt
Tiếng chú Bách thanh:
"Muốn vẽ nên tranh
Phải chung màu lại!"
Tiếng reo: "Phải, phải!"
Vang cả núi rừng
Các chim vui mừng
Pha chung màu sắc
Như một điệu nhạc
Năm đó mùa xuân
Nghìn sắc quây quần
Vào tranh tuyệt đẹp!
Võ Quảng
Thông điệp chính của bài thơ là gì?
Tiếng sáo
Em bé trên mình trâu
Ngồi thổi cây sáo sậy
Tiếng sáo ngân xa mãi
Đàn trâu đi chậm rãi, cúi đầu...
Đàn trâu đi mồm nhai cỏ xanh
Mấy con chim nhảy nhót trên cành
Mặt trời lên bờ tre sương lóng lánh
Tiếng sáo em đánh thức cả bình minh.
Tiếng sáo em: bài ca gọi nghé
Tiếng sáo em: khúc hát gọi bê
Bê nghé tung tăng theo bước mẹ
Tiếng sáo em: hơi thở của đồng quê.
Tôi muốn đổi những tháng ngày mơ mộng
Lấy một phút em ngồi thổi sáo trên mình trâu
Mồ hôi rơi vầng trán em đen bóng
Giọt giọt mồ hôi tôi thấy đâu.
Trong gió mai tiếng sáo em ngân dài
Như cánh cò trên đồng xanh sóng vỗ
Vầng trán em giọt mồ hôi rơi
Tiếng sáo dắt đàn trâu ra bãi cỏ.
(Hoàng Trung Thông)
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung chính của bài thơ.
Bài thơ là những dòng về hình ảnh một em bé mục đồng ngồi trên lưng trâu thổi sáo giữa khung cảnh thanh bình của Việt Nam. Âm thanh tiếng sáo không chỉ làm dịu mát không gian mà còn gợi lên vẻ đẹp , trong trẻo và đầy sức sống của tuổi thơ, của đồng quê.
Tiếng sáo
Em bé trên mình trâu
Ngồi thổi cây sáo sậy
Tiếng sáo ngân xa mãi
Đàn trâu đi chậm rãi, cúi đầu...
Đàn trâu đi mồm nhai cỏ xanh
Mấy con chim nhảy nhót trên cành
Mặt trời lên bờ tre sương lóng lánh
Tiếng sáo em đánh thức cả bình minh.
Tiếng sáo em: bài ca gọi nghé
Tiếng sáo em: khúc hát gọi bê
Bê nghé tung tăng theo bước mẹ
Tiếng sáo em: hơi thở của đồng quê.
Tôi muốn đổi những tháng ngày mơ mộng
Lấy một phút em ngồi thổi sáo trên mình trâu
Mồ hôi rơi vầng trán em đen bóng
Giọt giọt mồ hôi tôi thấy đâu.
Trong gió mai tiếng sáo em ngân dài
Như cánh cò trên đồng xanh sóng vỗ
Vầng trán em giọt mồ hôi rơi
Tiếng sáo dắt đàn trâu ra bãi cỏ.
(Hoàng Trung Thông)
Thông điệp của bài thơ là gì?
Tiếng sáo
Em bé trên mình trâu
Ngồi thổi cây sáo sậy
Tiếng sáo ngân xa mãi
Đàn trâu đi chậm rãi, cúi đầu...
Đàn trâu đi mồm nhai cỏ xanh
Mấy con chim nhảy nhót trên cành
Mặt trời lên bờ tre sương lóng lánh
Tiếng sáo em đánh thức cả bình minh.
Tiếng sáo em: bài ca gọi nghé
Tiếng sáo em: khúc hát gọi bê
Bê nghé tung tăng theo bước mẹ
Tiếng sáo em: hơi thở của đồng quê.
Tôi muốn đổi những tháng ngày mơ mộng
Lấy một phút em ngồi thổi sáo trên mình trâu
Mồ hôi rơi vầng trán em đen bóng
Giọt giọt mồ hôi tôi thấy đâu.
Trong gió mai tiếng sáo em ngân dài
Như cánh cò trên đồng xanh sóng vỗ
Vầng trán em giọt mồ hôi rơi
Tiếng sáo dắt đàn trâu ra bãi cỏ.
(Hoàng Trung Thông)
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện những thông tin sau.
– Tên bài thơ: .
– Tác giả: Hoàng Trung Thông.
– Từ dùng hay: (tiếng sáo) , (mấy con chim) nhảy nhót trên cành, sương (lóng lánh),...
– Hình ảnh đẹp:
+ Em bé ngồi trên lưng trâu.
+ Đàn trâu đi chậm rãi giữa cánh đồng.
+ Tiếng sáo ngân vang trong sớm mai.
– Tình cảm, cảm xúc:
+ khoảnh khắc vô tư, hồn nhiên của tuổi thơ.
+ Trân trọng vẻ đẹp bình dị của làng quê.
Câu chuyện vẽ tranh
Một anh Quạ khoang
Gặp chú Bói cá
Chuyện trò rôm rả
Bàn phải vẽ tranh
Gặp anh Vẹt xanh
Trên cành lắp bắp:
"Mùa xuân trải khắp
Muôn sắc muôn màu!
Ta phải mau mau
Ghi cho đầy đủ!"
Cổ đỏ thích thú:
"Này các bạn ơi!
Màu sắc sinh sôi
Là để ta vẽ!"
Vàng anh thỏ thẻ:
"Tôi rất tán thành
Sống không vẽ tranh
Làm sao chịu được
Non sông óng mượt
Hoa gấm lụa tơ
Đất là bài thơ
Trời là điệu nhạc!"
Tài năng, nhiệt huyết
Tất cả sẵn sàng
Các chim vội vàng
Bắt tay vào việc
Nhưng thật đáng tiếc
Cái khó bày ra:
Quạ sờ khắp... da
Chỉ một màu mực
Vàng anh rốt cục
Chỉ có màu vàng!
Bói cá càng xoàng
Chỉ toàn màu lục
Cổ đỏ càng cực
Chỉ có cục son
Trong lúc núi non
Long lanh nghìn sắc!
Chợt đâu dìu dặt
Tiếng chú Bách thanh:
"Muốn vẽ nên tranh
Phải chung màu lại!"
Tiếng reo: "Phải, phải!"
Vang cả núi rừng
Các chim vui mừng
Pha chung màu sắc
Như một điệu nhạc
Năm đó mùa xuân
Nghìn sắc quây quần
Vào tranh tuyệt đẹp!
Võ Quảng
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện phần chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc sau.
Bài thơ Câu chuyện vẽ tranh khiến em rất thích thú vì nội dung vừa , vừa sâu sắc. Qua câu chuyện các loài chim cùng nhau mùa xuân, em hiểu rằng mỗi người tuy có điểm mạnh riêng, nhưng chỉ khi biết , hợp tác thì mới tạo nên điều tuyệt vời. Em nhất là khi các loài chim cùng hòa chung màu sắc để vẽ nên bức tranh rực rỡ. Bài thơ dạy em bài học quý giá về tinh thần hợp tác và tình bạn.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em đến với chương trình
- tiếng Việt lớp 5 bộ sách Chân Trời sáng
- tạo của trang web olm.vn.
- Các bạn thân mến, tiếp nối bài học thơ
- viết cho ngày mai, trong video này chúng
- ta sẽ đến với phần đọc mở rộng sinh hoạt
- câu lạc bộ đọc sách, chủ điểm chân trời
- rộng
- mở. Nhiệm vụ đầu tiên trong bài giảng
- này chúng ta sẽ tìm đọc bài thơ hoặc lời
- bài hát về ước mơ của thiếu nhi. Ví dụ
- như câu chuyện vệ tranh của Võ Quản hay
- là Em là hoa hồng nhỏ của Trịnh Công
- Sơn. Chúng ta cũng có thể tìm đọc bài
- thơ hoặc lời bài hát về sự sáng tạo của
- thiêu nhi. Ví dụ như Tiếng sáo của Hoàng
- Trung Thông hay là Ai dắt biển lên trời
- của Minh Huế. Ở video bài giảng này, cô
- sẽ mang đến cho các bạn hai bài đọc. Bài
- đọc đầu tiên câu chuyện vệ tranh của tác
- giả Võ
- Quản. Một anh quả khoan gặp chú bói cá
- chuyền trò rôm rã bàn phải vẽ tranh. Gặp
- anh vẹt xanh trên cành lấp bắp mùa xuân
- trải khắp muôn sắc muôn màu. Ta phải mau
- mau ghi cho đầy đủ. Cổ đỏ thích thú này
- các bạn ơi. Màu sắc sinh sôi là để ta
- vẽ.
- Vàng anh thỏ thẻ tôi rất tán thành sống
- không về tranh làm sao chịu được non
- sông óng ngược hoóa gấm lụa tơ đất là
- bài thơ trời là điệu nhạc tài năng nhiệt
- huyết tất cả sẵn sàng cắt chim vội vàng
- bắt tay vào việc nhưng thật đáng tiếc
- cái khó bày ra quọ sờ khắp da chỉ một
- màu mực vàng anh rốt cục chị có màu
- vàng, bối cá càng xoàn chỉ toàn màu lục,
- cổ đỏ càng cực chỉ có cục son. Trong lúc
- núi non, long lanh nhìn sắc, chợt đau
- dìu dặt, tiếng chú bách thanh. Muốn vẽ
- nên tranh phải chung màu lại. Tiếng reo
- phải vang cả núi rừng. Các chim vui mừng
- pha chung màu sắc như một điệu nhạc. Năm
- đó mùa xuân nghìn sắc quay quần vào
- tranh tuyệt
- đẹp. Bài thơ kể về câu chuyện các loài
- chim cùng nhau vẽ tranh mùa xuân. Ban
- đầu mỗi loài chim chỉ có một màu riêng
- nên không thể vẽ được bức tranh đầy đủ
- màu sắc thiên nhiên. Sau đó nhờ lời
- khuyên của chú chim Bách Thanh, các loài
- chim đã biết đoàn kết góp chung màu sắc
- lại để tạo nên bức tranh mùa xuân rực rỡ
- và tuyệt đẹp. Theo các bạn, thông điệp
- chính của bài thơ là
- gì? Bài thơ ca ngợi tinh thần, đoàn kết,
- hợp tác và sự sẻ chia trong tập thể. Chỉ
- khi biết cùng nhau đóng góp và phối hợp,
- mọi người mới có thể tạo nên những điều
- tốt đẹp và lớn lao. Đúng không nào? Bây
- giờ chúng ta sẽ đến với bài thơ thứ hai,
- Tiếng sáo của tác giả Hoàng Trung
- Thông. Em bé trên mình trâu ngồi thổi
- cay sáo sảy. Tiếng sáo ngưng xa mãi. Đàn
- trâu đi chậm rãi, cúi đầu. Đàn trâu đi
- mồm nhai cò xanh, mấy con chim nhảy nhót
- trên cành mặt trở lên bờ tre sương lóng
- lánh. Tiếng sáo em đánh thức cả bình
- minh. Tiếng sáo em bài ca gọi nghé.
- Tiếng sáu em khúc hát gọi bê. Bê nghé
- tung tăng theo bước mẹ. Tiếng sáo em hơi
- thở của đồng quê. Tôi muốn đổi những
- tháng ngày mơ mộng. Lấy một phút em ngồi
- thổ sáo trên mình trâu mồ hôi rơi vần
- tráng em đen bóng giọt sọt mồ hôi tôi
- thấy
- đâu trong gió mai. Tiếng sáo em ngơ dài
- như cánh cò trên đồng xanh sóng vỗ vần
- tráng em giọt mù hôi rơi tiếng sáo dắt
- đàn trâu ra bãi
- cỏ. Theo các bạn nội dung chính của bài
- thơ là gì?
- Bài thơ là những dòng cảm xúc về hình
- ảnh một em bé một đồng ngồi trên lưng
- trâu thổi sáo giữa khung cảnh thanh bình
- của làng quê Việt Nam. Âm thanh tiếng
- sáo không chỉ làm dịu mát không gian mà
- còn gợi lên vẻ đẹp bình dị trong trẻo và
- đầy sức sống của tuổi thơ của đồng quê.
- Tiếng sáo hòa vào thiên nhiên, đánh thức
- bình minh, dẫn dắt đàn trâu là biểu
- tượng cho tâm hồn hồn nhiên, gắn bó với
- lao động và đất nước. Theo các bạn,
- thông điệp của bài thơ là
- gì? Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống
- thôn quê bình yên. Tấm lòng trong trẻo
- và sự gắn bó của con người với thiên
- nhiên lao động. Qua tiếng sáo, tác giả
- thể hiện tình yêu sâu sắc với quê hương
- đất nước, trân trọng sự giảng dị mà đầy
- thi vị của tuổi thơ nơi Đồng
- quê. Như vậy, vừa rồi chúng ta đã tìm
- hiểu qua hai bài đọc, câu chuyện vẽ
- tranh và tiếng sáo, đúng không nào? Bây
- giờ chúng ta sẽ đến với yêu cầu tiếp
- theo. Ghi chép và trang trí nhật ký đọc
- sách. Chúng ta có thể ghi chép và trang
- trí nhật ký đọc sách với các nội dung
- như là tên bài thơ, bài ca giao hoặc bài
- hát, tác giả của bài
- thơ hoặc bài hát, từ dùng hay, hình ảnh
- đẹp hay là tình cảm cảm xúc.
- Bây giờ chúng ta cùng trả lời câu hỏi
- tương tác sau
- đây. Với câu hỏi tương tác vừa rồi, các
- bạn đã hoàn thiện nhật ký đọc sách tên
- bài thơ tiếng sáo. Tác giả Hoàng Trung
- Thông từ dùng hay ví dụ tiếng sáo ngân
- xa mãi, mấy con chim nhảy nhót trên cành
- hay là sương lóng lánh. Hình ảnh đẹp.
- Chúng ta có thể chọn lọc ra một số hình
- ảnh đẹp. Ví dụ em bé ngồi thổi sáo trên
- lưng trâu, đàn trâu đi chậm rãi giữa
- cánh đồng, tiếng sáo ngân vang trong sớm
- mai hay là cánh cò bay trên đồng xanh.
- Về tình cảm cảm xúc, chúng ta có thể
- chia sẻ một số tình cảm cảm xúc, ví dụ
- như yêu thích khoảnh khắc vô tư hồn
- nhiên của tuổi thơ hay là trân trọng vẻ
- đẹp bình dị của làng quê.
- Yêu cầu tiếp theo, chúng ta cùng bạn
- chia sẻ về bài thơ hoặc lời bài hát đã
- đọc, chia sẻ về nhật ký đọc sách và
- những hình ảnh mà em thích. Ngoài ra các
- bạn cũng có thể chia sẻ thêm một số nội
- dung mà mình tâm đắc
- nhé. Sau đó chúng ta sẽ thi nghệ sĩ nhí
- đọc hoặc hát và chia sẻ suy nghĩ cảm xúc
- của em về bài thơ hoặc bài hát.
- Bây giờ các bạn hãy cùng với cô hoàn
- thiện phần chia sẻ sau
- đây. Với câu hỏi tương tác vừa rồi,
- chúng ta đã hoàn thành một phần chia sẻ
- về bài thơ Câu chuyện vẽ tranh. Cùng
- quan sát lại với cô nhé. Bài thơ Câu
- chuyện vẽ tranh khiến em rất thích thú
- vì nội dung vừa hóm hình vừa sâu sắc.
- Qua câu chuyện các loài chim cùng nhau
- vẽ tranh mùa xuân. Em hiểu rằng mỗi
- người tuy có những điểm mạnh riêng nhưng
- chỉ khi biết đoàn kết hợp tác thì mới
- tạo nên điều tuyệt vời. Em ấn tượng nhất
- là khi các loài chim cùng hòa chung màu
- sắc để vẽ nên bức tranh rực rỡ. Bài thơ
- dạy em bài học quý giá về tinh thần hợp
- tác và tình bạn.
- Tương tự như vậy, các bạn cũng hãy thử
- đọc hoặc hát và chia sẻ suy nghĩ cảm xúc
- của mình về bài thơ hoặc bài hát nhé.
- Yêu cầu cuối cùng, các bạn ghi lại những
- điều học được hoặc điều mà mình tâm đắc
- về một bài thơ hoặc lời bài hát được bạn
- chia sẻ. Phần này đòi hỏi chúng ta cần
- phải lắng nghe bạn bè của mình chia sẻ,
- sau đó ghi lại những điều mà mình học
- được hoặc những điều mà mình tâm đắc
- được nhé.
- Các bạn thân mến, như vậy video đến đây
- là kết thúc. Xin chào và hẹn gặp lại tất
- cả các bạn trong những bài giảng tiếp
- theo. nhú
- [âm nhạc]
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây