Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Tri thức ngữ văn SVIP
1. TIỂU THUYẾT
– Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi tự sự mang tính hư cấu, có dung lượng lớn, cho phép tái hiện đời sống con người ở nhiều chiều sâu và quy mô rộng lớn.
– Khác với truyện ngắn – thường ngắn gọn, có thể hoàn thành trong một lần đọc và hay được in trong các tuyển tập – tiểu thuyết có độ dài lớn hơn, thường được xuất bản thành một cuốn sách riêng biệt.
– Tiểu thuyết thường có hệ thống nhân vật phong phú, nhiều tuyến truyện đan cài, cốt truyện phát triển phức tạp, diễn ra trong bối cảnh không gian rộng lớn và trải dài trong một khoảng thời gian dài.
– Ví dụ: Tiểu thuyết Sông Đồng êm đềm (Mikhail Aleksandrovich Sholokhov) có tới hơn 100 nhân vật, kể về quãng thời gian 10 năm với rất nhiều sự kiện, biến động lịch sử.
2. TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI
– Thời hiện đại là một giai đoạn lịch sử đặc trưng bởi sự bùng nổ của khoa học và công nghệ, quá trình đô thị hóa mạnh mẽ, sự phát triển của chủ nghĩa tư bản và sự tôn vinh giá trị cá nhân.
+ Ở phương Tây, thời hiện đại là thời kì chứng kiến sự bùng nổ của khoa học kĩ thuật và tư duy lí tính.
+ Ở phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng, thời hiện đại thường được hiểu là giai đoạn tiếp theo của thời kì trung đại, khi quá trình thuộc địa hóa tạo ra những biến động lớn trong văn hóa và xã hội, dẫn đến sự tan rã của cơ cấu văn hóa truyền thống.
– Tiểu thuyết hiện đại: Là một thể loại văn học phát triển song song với thời kì hiện đại, với những thay đổi sâu sắc về cấu trúc và tư duy nghệ thuật so với tiểu thuyết trung đại.
Câu hỏi:
@204235067398@
– Ngôn ngữ tiểu thuyết: Ngôn ngữ của tiểu thuyết hiện đại tính khẩu ngữ, bao gồm việc sử dụng cả tiếng lóng, ngôn ngữ địa phương,... Nhìn chung, tiểu thuyết hiện đại khéo léo kết hợp ngôn ngữ của người kể chuyện (dùng ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba) với ngôn ngữ của các nhân vật, tạo ra sự đa dạng và tự nhiên.
Câu hỏi:
@205068669310@
– Ngôn ngữ của người kể chuyện và ngôn ngữ của nhân vật:
Câu hỏi:
@205068815401@
– Nhân vật tiểu thuyết:
Câu hỏi:
@205068947638@
3. BIỆN PHÁP TU TỪ NÓI MỈA
– Nói mỉa là cách nói hoặc phát biểu một cách châm biếm, mỉa mai, thường mang tính chất giễu cợt hoặc ám chỉ một điều gì đó để chỉ trích, chế giễu người khác mà không trực tiếp thể hiện ra. Nó có thể được dùng để gây sự chú ý, thể hiện sự không hài lòng hoặc phản đối một ai đó một cách tinh vi mà không nói rõ ràng.
– Ví dụ:
Câu hỏi:
@205069068312@
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây