Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Video bài giảng: Vinh danh nước Việt SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng Vinh danh nước Việt - Tiếng Việt 5 - Cánh Diều giúp học sinh tìm hiểu về Nguyễn Quang Riệu, giáo sư thiên văn học nổi tiếng, đã đóng góp nhiều công trình nghiên cứu, giúp phát triển khoa học và giáo dục thiên văn ở Việt Nam.
Vinh danh nước Việt
Ngày 24/10/1995, một sự kiện “xưa nay hiếm” đã diễn ra tại Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Nhiều nhà khoa học hàng đầu của Mỹ, Nga, Nhật, Pháp và Việt Nam đã đến đây quan sát một hiện tượng hàng chục năm mới có: nhật thực toàn phần. Trong đoàn nghiên cứu của Pháp có nhà thiên văn học nổi tiếng Nguyễn Quang Riệu, giáo sư Đại học Xoóc-bon, giám đốc nghiên cứu của Đài Thiên văn Pa-ri.
Giáo sư Nguyễn Quang Riệu sinh ra và lớn lên ở Hải Phòng. Thuở nhỏ, ông thường được cha mẹ đưa lên thăm Đài Thiên văn Phủ Liễn. Ông được giải thích rằng đài thiên văn có những thiết bị để nhìn lên trời. Mặc dù lúc ấy chưa biết con người nhìn lên trời để làm gì, nhưng hình ảnh Đài Thiên văn Phủ Liễn chắc hẳn là một trong những cơ duyên đã dẫn ông đến với công việc khám phá bầu trời khi sang Pháp học.
Cả cuộc đời lao động miệt mài, Nguyễn Quang Riệu đã công bố hơn 150 công trình nghiên cứu. Năm 1972, ông xác định được chính xác vị trí vụ nổ ở chòm sao Thiên Nga và được Giải thưởng của Viện Hàn lâm Khoa học Pháp.
Từ năm 1976, ông thường xuyên về quê hương nghiên cứu và dạy học. Vào thời điểm diễn ra hiện tượng nhật thực toàn phần, Nguyễn Quang Riệu được cấp kinh phí mua thiết bị thiên văn mang về Việt Nam. Sau đó, ông đã đề nghị để lại thiết bị giúp các nhà thiên văn học Việt Nam quan sát bầu trời. Ông cũng là người đứng ra xin học bổng của Pháp cho sinh viên Việt Nam và hướng dẫn nhiều người làm tiến sĩ tại Pháp.
Với những đóng góp có ý nghĩa cho khoa học và Tổ quốc, năm 2004, ông đã được trao tặng Giải thưởng Vinh danh nước Việt.
Theo NGUYỄN XUÂN
Theo bài viết, cơ duyên nào đã dẫn ông Nguyễn Quang Riệu đến với công việc khám phá bầu trời?
Vinh danh nước Việt
Ngày 24/10/1995, một sự kiện “xưa nay hiếm” đã diễn ra tại Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Nhiều nhà khoa học hàng đầu của Mỹ, Nga, Nhật, Pháp và Việt Nam đã đến đây quan sát một hiện tượng hàng chục năm mới có: nhật thực toàn phần. Trong đoàn nghiên cứu của Pháp có nhà thiên văn học nổi tiếng Nguyễn Quang Riệu, giáo sư Đại học Xoóc-bon, giám đốc nghiên cứu của Đài Thiên văn Pa-ri.
Giáo sư Nguyễn Quang Riệu sinh ra và lớn lên ở Hải Phòng. Thuở nhỏ, ông thường được cha mẹ đưa lên thăm Đài Thiên văn Phủ Liễn. Ông được giải thích rằng đài thiên văn có những thiết bị để nhìn lên trời. Mặc dù lúc ấy chưa biết con người nhìn lên trời để làm gì, nhưng hình ảnh Đài Thiên văn Phủ Liễn chắc hẳn là một trong những cơ duyên đã dẫn ông đến với công việc khám phá bầu trời khi sang Pháp học.
Cả cuộc đời lao động miệt mài, Nguyễn Quang Riệu đã công bố hơn 150 công trình nghiên cứu. Năm 1972, ông xác định được chính xác vị trí vụ nổ ở chòm sao Thiên Nga và được Giải thưởng của Viện Hàn lâm Khoa học Pháp.
Từ năm 1976, ông thường xuyên về quê hương nghiên cứu và dạy học. Vào thời điểm diễn ra hiện tượng nhật thực toàn phần, Nguyễn Quang Riệu được cấp kinh phí mua thiết bị thiên văn mang về Việt Nam. Sau đó, ông đã đề nghị để lại thiết bị giúp các nhà thiên văn học Việt Nam quan sát bầu trời. Ông cũng là người đứng ra xin học bổng của Pháp cho sinh viên Việt Nam và hướng dẫn nhiều người làm tiến sĩ tại Pháp.
Với những đóng góp có ý nghĩa cho khoa học và Tổ quốc, năm 2004, ông đã được trao tặng Giải thưởng Vinh danh nước Việt.
Theo NGUYỄN XUÂN
Giáo sư Nguyễn Quang Riệu đã có những đóng góp gì cho khoa học và đất nước?
Công bố hơn công trình nghiên cứu, xác định đúng vị trí vụ nổ ở chòm sao .
Từ năm , thường xuyên về nước dạy học và nghiên cứu; hướng dẫn nhiều người Việt Nam làm tiến sĩ tại .
Giúp các nhà thiên văn học nhiều trang thiết bị; xin học bổng của Pháp cho nhiều sinh viên Việt Nam.
Được Giải thưởng của Viện Hàn lâm Khoa học .
Vinh danh nước Việt
Ngày 24/10/1995, một sự kiện “xưa nay hiếm” đã diễn ra tại Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Nhiều nhà khoa học hàng đầu của Mỹ, Nga, Nhật, Pháp và Việt Nam đã đến đây quan sát một hiện tượng hàng chục năm mới có: nhật thực toàn phần. Trong đoàn nghiên cứu của Pháp có nhà thiên văn học nổi tiếng Nguyễn Quang Riệu, giáo sư Đại học Xoóc-bon, giám đốc nghiên cứu của Đài Thiên văn Pa-ri.
Giáo sư Nguyễn Quang Riệu sinh ra và lớn lên ở Hải Phòng. Thuở nhỏ, ông thường được cha mẹ đưa lên thăm Đài Thiên văn Phủ Liễn. Ông được giải thích rằng đài thiên văn có những thiết bị để nhìn lên trời. Mặc dù lúc ấy chưa biết con người nhìn lên trời để làm gì, nhưng hình ảnh Đài Thiên văn Phủ Liễn chắc hẳn là một trong những cơ duyên đã dẫn ông đến với công việc khám phá bầu trời khi sang Pháp học.
Cả cuộc đời lao động miệt mài, Nguyễn Quang Riệu đã công bố hơn 150 công trình nghiên cứu. Năm 1972, ông xác định được chính xác vị trí vụ nổ ở chòm sao Thiên Nga và được Giải thưởng của Viện Hàn lâm Khoa học Pháp.
Từ năm 1976, ông thường xuyên về quê hương nghiên cứu và dạy học. Vào thời điểm diễn ra hiện tượng nhật thực toàn phần, Nguyễn Quang Riệu được cấp kinh phí mua thiết bị thiên văn mang về Việt Nam. Sau đó, ông đã đề nghị để lại thiết bị giúp các nhà thiên văn học Việt Nam quan sát bầu trời. Ông cũng là người đứng ra xin học bổng của Pháp cho sinh viên Việt Nam và hướng dẫn nhiều người làm tiến sĩ tại Pháp.
Với những đóng góp có ý nghĩa cho khoa học và Tổ quốc, năm 2004, ông đã được trao tặng Giải thưởng Vinh danh nước Việt.
Theo NGUYỄN XUÂN
Giải thưởng Vinh danh nước Việt thể hiện sự đánh giá của quê hương đối với ông Nguyễn Quang Riệu như thế nào?
Vinh danh nước Việt
Ngày 24/10/1995, một sự kiện “xưa nay hiếm” đã diễn ra tại Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Nhiều nhà khoa học hàng đầu của Mỹ, Nga, Nhật, Pháp và Việt Nam đã đến đây quan sát một hiện tượng hàng chục năm mới có: nhật thực toàn phần. Trong đoàn nghiên cứu của Pháp có nhà thiên văn học nổi tiếng Nguyễn Quang Riệu, giáo sư Đại học Xoóc-bon, giám đốc nghiên cứu của Đài Thiên văn Pa-ri.
Giáo sư Nguyễn Quang Riệu sinh ra và lớn lên ở Hải Phòng. Thuở nhỏ, ông thường được cha mẹ đưa lên thăm Đài Thiên văn Phủ Liễn. Ông được giải thích rằng đài thiên văn có những thiết bị để nhìn lên trời. Mặc dù lúc ấy chưa biết con người nhìn lên trời để làm gì, nhưng hình ảnh Đài Thiên văn Phủ Liễn chắc hẳn là một trong những cơ duyên đã dẫn ông đến với công việc khám phá bầu trời khi sang Pháp học.
Cả cuộc đời lao động miệt mài, Nguyễn Quang Riệu đã công bố hơn 150 công trình nghiên cứu. Năm 1972, ông xác định được chính xác vị trí vụ nổ ở chòm sao Thiên Nga và được Giải thưởng của Viện Hàn lâm Khoa học Pháp.
Từ năm 1976, ông thường xuyên về quê hương nghiên cứu và dạy học. Vào thời điểm diễn ra hiện tượng nhật thực toàn phần, Nguyễn Quang Riệu được cấp kinh phí mua thiết bị thiên văn mang về Việt Nam. Sau đó, ông đã đề nghị để lại thiết bị giúp các nhà thiên văn học Việt Nam quan sát bầu trời. Ông cũng là người đứng ra xin học bổng của Pháp cho sinh viên Việt Nam và hướng dẫn nhiều người làm tiến sĩ tại Pháp.
Với những đóng góp có ý nghĩa cho khoa học và Tổ quốc, năm 2004, ông đã được trao tặng Giải thưởng Vinh danh nước Việt.
Theo NGUYỄN XUÂN
Em học được gì ở cách giới thiệu nhân vật trong bài đọc này?
Vinh danh nước Việt
Ngày 24/10/1995, một sự kiện “xưa nay hiếm” đã diễn ra tại Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Nhiều nhà khoa học hàng đầu của Mỹ, Nga, Nhật, Pháp và Việt Nam đã đến đây quan sát một hiện tượng hàng chục năm mới có: nhật thực toàn phần. Trong đoàn nghiên cứu của Pháp có nhà thiên văn học nổi tiếng Nguyễn Quang Riệu, giáo sư Đại học Xoóc-bon, giám đốc nghiên cứu của Đài Thiên văn Pa-ri.
Giáo sư Nguyễn Quang Riệu sinh ra và lớn lên ở Hải Phòng. Thuở nhỏ, ông thường được cha mẹ đưa lên thăm Đài Thiên văn Phủ Liễn. Ông được giải thích rằng đài thiên văn có những thiết bị để nhìn lên trời. Mặc dù lúc ấy chưa biết con người nhìn lên trời để làm gì, nhưng hình ảnh Đài Thiên văn Phủ Liễn chắc hẳn là một trong những cơ duyên đã dẫn ông đến với công việc khám phá bầu trời khi sang Pháp học.
Cả cuộc đời lao động miệt mài, Nguyễn Quang Riệu đã công bố hơn 150 công trình nghiên cứu. Năm 1972, ông xác định được chính xác vị trí vụ nổ ở chòm sao Thiên Nga và được Giải thưởng của Viện Hàn lâm Khoa học Pháp.
Từ năm 1976, ông thường xuyên về quê hương nghiên cứu và dạy học. Vào thời điểm diễn ra hiện tượng nhật thực toàn phần, Nguyễn Quang Riệu được cấp kinh phí mua thiết bị thiên văn mang về Việt Nam. Sau đó, ông đã đề nghị để lại thiết bị giúp các nhà thiên văn học Việt Nam quan sát bầu trời. Ông cũng là người đứng ra xin học bổng của Pháp cho sinh viên Việt Nam và hướng dẫn nhiều người làm tiến sĩ tại Pháp.
Với những đóng góp có ý nghĩa cho khoa học và Tổ quốc, năm 2004, ông đã được trao tặng Giải thưởng Vinh danh nước Việt.
Theo NGUYỄN XUÂN
Hoàn thiện nội dung bài đọc.
Bài đọc là câu chuyện và sự đối với nhà Nguyễn Quang Riệu. Ông đã công bố hơn 150 , từ đó giành được giải thưởng của và giải thưởng , góp phần không nhỏ vào nền nghiên cứu thiên văn học của nước nhà.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- chào mừng tất cả các con đã đến với khóa
- học tiếng Việt lớp 5 hỗ trợ học bộ sách
- Cánh Diều cùng trang web
- olm.vn ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng
- tiếp tục đi tìm hiểu các bài đọc của chủ
- đề Vươn tới trời cao các con thân mến
- trong bài học ngày hôm nay cô và các con
- sẽ cùng tìm hiểu về một con người đặc
- biệt người đã có những đóng góc vô cùng
- quan trọng cho nền khoa học nước nhà
- giáo sư Nguyễn Quang Rệu với những thành
- tựu xuất sắc trong lĩnh vực thiên văn
- học ông không chỉ giúp nâng cao nền khoa
- học Việt Nam mà còn tạo dựng mối quan hệ
- hợp tác khoa học quốc tế câu chuyện của
- giáo sư làm minh chứng rõ ràng cho tinh
- thần cống hiến không ngừng nghỉ và khát
- khao mang lại những giá trị cho đất nước
- bây giờ chúng ta sẽ cùng khám phá những
- đóng góp to lớn của ông trong bài học
- hôm nay bài đọc mang tên Vinh danh nước
- Việt đầu tiên cô và các con sẽ cùng nhau
- đi luyện đọc về bài đọc này nhé các con
- hãy chú ý lắng nghe cô đọc mẫu Vinh danh
- nước Việt ngày 20 tháng 04 năm
- 1995 một sự kiện xưa nay hiếm đã diễn ra
- tại Phan Thiết tỉnh Bình Thuận nhiều nhà
- khoa học hàng đầu của Mỹ Nga Nhật Pháp
- và Việt Nam đã đến đây quan sát một hiện
- tượng hàng chục năm mới có nhật thực
- toàn phần trong đoàn nghiên cứu của Pháp
- có nhà thiên văn học nổi tiếng Nguyễn
- Quang Diệu giáo sư Đại học Sóc giám đốc
- nghiên cứu của đài thiên văn Paris giáo
- sư Nguyễn Quang Rệu sinh ra và lớn lên ở
- Hải Phòng thuở nhỏ ông thường được cha
- mẹ đưa lên thăm đài thiên văn phủ liễn
- ông được giải thích rằng đài thiên văn
- có những thiết bị để nhìn lên trời mặc
- dù lúc ấy chưa biết con người nhìn lên
- trời để làm gì nhưng hình ảnh đài thiên
- văn phủ liễn chắc hẳn là một trong những
- cơ duyên đã dẫn ông đến với công việc
- khám phá bầu trời khi sang Pháp học cả
- cuộc đời lao động miệt mài Nguyễn Quang
- Riệu đã công bố hơn 150 công trình
- nghiên cứu năm 1972
- ông xác định được chính xác vị trí vụ nổ
- ở tròm Sao Thiên Nga và được giải thưởng
- của Viện Hàn Lâm Khoa học Pháp từ năm
- 1976
- ông thường xuyên về quê hương nghiên cứu
- và dạy học vào thời điểm diễn ra hiện
- tượng nhật thực toàn phần Nguyễn Quang
- Rệu được cấp kinh phí mua thiết bị thiên
- văn mang về Việt Nam sau đó ông đã đề
- nghị để lại thiết bị giúp các nhà thiên
- văn học Việt Nam quan sát bầu trời ông
- cũng là người đứng ra xin học bổng của
- Pháp cho sinh viên Việt Nam và hướng dẫn
- nhiều người làm tiến sĩ tại Pháp với
- những đóng góp có ý nghĩa cho khoa học
- và tổ quốc năm 2004
- ông đã được trao tặng giải thưởng vinh
- danh nước Việt theo Nguyễn Xuân vậy là
- vừa rồi thì các con đã lắng nghe câu đọc
- mẫu bài đọc Vinh danh nước Việt các con
- hãy dừng video lại một lát luyện đọc bài
- đọc này cho thật trôi chảy nhé
- sau khi các con đã luyện đọc được bài
- đọc này rồi bây giờ chúng ta sẽ cùng đi
- tìm hiểu các từ ngữ khó có trong bài đầu
- tiên nhật thực là hiện tượng xảy ra khi
- mặt trăng xen vào giữa trái đất và mặt
- trời che khuất toàn bộ mặt trời gọi là
- nhật thực toàn phần hoặc một phần mặt
- trời thì gọi là nhật thực một phần tiếp
- theo giám đốc nghiên cứu là chức vụ khoa
- học hàng đầu ở cơ quan nghiên cứu khoa
- học của Pháp thứ ba đài thiên văn phủ
- liễn là đài thiên văn được thành lập năm
- 1902 đặt trên núi Phủ Liễn thuộc quận
- Kiến An Hải Phòng và cuối cùng cơ duyên
- nghĩa là nguyên nhân tốt đẹp dẫn đến một
- sự việc đây là nghĩa được sử dụng trong
- bài sau khi tìm hiểu chú thích rồi bây
- giờ cô và các con sẽ cùng nhau đi tìm
- hiểu chi tiết hơn về bài đọc này thông
- qua việc trả lời các câu hỏi tìm hiểu
- bài các con nhé câu hỏi đầu tiên của cô
- có nội dung như sau theo bài đọc cơ
- duyên nào đã dẫn ông Nguyễn Quang Riệu
- đến với công việc khám phá bầu trời
- rất chính xác theo bài đọc thì hình ảnh
- đài thiên văn phủ liễn là cơ duyên đã
- dẫn ông Nguyễn Quang Rệu đến với công
- việc này hình ảnh đài thiên văn phủ liễn
- có ý nghĩa đặc biệt đối với giáo sư
- Nguyễn Quang Rệu khi còn nhỏ thì ông
- thường được cha mẹ đưa đến thăm đài nơi
- ông được giải thích về các thiết bị dùng
- để quan sát bầu trời mặc dù lúc đó thì
- chưa hiểu mục đích của việc quan sát
- thiên văn nhưng đài thiên văn phủ liễn
- chính là một trong những cơ duyên đã dẫn
- ông đến với công việc khám phá bầu trời
- khi sang Pháp học những ấn tượng từ đài
- thiên văn này đã đóng vai trò quan trọng
- trong việc hình thành sự nghiệp khoa học
- vĩ đại của ông sau này đúng không nào
- tiếp theo câu hỏi thứ hai có nội dung
- như sau giáo sư Nguyễn Quang Ru đã có
- những đóng góp gì cho khoa học và đất
- nước giáo sư Nguyễn Quang Rệu đã có
- những đóng góp vô cùng to lớn và ý nghĩa
- cho khoa học và đất nước của chúng ta
- đúng không nào vậy các con hãy dựa vào
- những thông tin mà bài đọc cung cấp
- thống kê giúp cô những đóng góp ấy
- nhé giáo sư Nguyễn Quang Rệu đã có những
- đóng góp như sau ông đã công bố hơn 150
- công trình nghiên cứu xác định đúng vị
- trí vụ nổ ở tròm sao Thiên Nga từ năm
- 1976 ông thường xuyên về nước dạy học và
- nghiên cứu hướng dẫn nhiều người Việt
- Nam làm tiến sĩ tại Pháp ông còn giúp
- các nhà thiên văn học Việt Nam nhiều
- trang thiết bị xin học bổng của Pháp cho
- nhiều sinh viên Việt Nam và cuối cùng
- ông đã nhận được giải thưởng của Viện
- Hàn Lâm Khoa học Pháp những đóng góp của
- giáo sư Nguyễn Quang Rệu không chỉ giúp
- nâng cao trình độ khoa học của Việt Nam
- mà còn thúc đẩy hợp tác quốc tế trong
- nghiên cứu khoa học ông đã giúp nhiều
- sinh viên Việt Nam có cơ hội học hỏi và
- phát triển sự nghiệp nghiên cứu tại các
- cơ sở giáo dục danh tiếng đồng thời tạo
- điều kiện cho các nhà khoa học Việt Nam
- tiếp cận với các thiết bị hiện đại các
- hoạt động của ông đã xây dựng một cầu
- nối quan trọng giữa Khoa học Việt Nam và
- thế giới đóng góc vào sự phát triển
- chung của ngành khoa học chúng ta sẽ
- cùng chuyển sang câu hỏi tiếp theo giải
- thưởng vinh danh nước Việt thể hiện sự
- đánh giá của quê hương đối với ông
- Nguyễn Quang Rệu như thế
- nào đây là một giải thưởng vô cùng danh
- giá nó đã thể hiện sự đánh giá của quê
- hương đối với ông Nguyễn Quang Rệu như
- sau đánh giá ông đã làm dạng danh Tổ
- quốc Việt Nam và đánh giá cao những đóng
- góp của ông cho đất nước giải thưởng
- vinh danh nước Việt là sự ghi nhận của
- nước nhà đối với những đóng góc to lớn
- của giáo sư Nguyễn Quang Riệu cho khoa
- học và đất nước giải thưởng này dành cho
- ông là hoàn toàn xứng đáng thể hiện sự
- tri ân của quê hương đối với những nỗ
- lực không ngừng của ông trong việc nâng
- cao vị thế khoa học Việt Nam trên bản đồ
- thế giới bây giờ chúng ta sẽ cùng chuyển
- sang câu hỏi thứ tư các con đã học được
- gì ở cách giới thiệu nhân vật trong bài
- đọc này vậy các con hãy dựa vào đoạn văn
- đầu tiên của bài đọc và trả lời giúp cô
- câu hỏi này
- nhé qua bài đọc này thì chúng ta đã học
- thêm được cách giới thiệu nhân vật như
- sau đó là học được cách mở bài gián tiếp
- kể một sự kiện có nhân vật tham gia từ
- đó giới thiệu nhân vật như vậy trong bài
- đọc này thì đầu tiên người viết đã giới
- thiệu về sự kiện nhật thực toàn phần
- trong sự kiện này thì có giáo sư Nguyễn
- Quang Rệu tham gia và để từ đó thì tác
- giả giới thiệu vào nhân vật đúng không
- nào như vậy thì qua bài đọc chúng ta
- không chỉ có thêm cho mình những thông
- tin bổ ích về giáo sư Nguyễn Quang Rệu
- mà còn củng cố được kỹ năng làm văn khi
- mà học được thêm một cách viết mở bài
- gián tiếp đúng không nào vậy là vừa rồi
- thì cô và các con đã cùng nhau đi tìm
- hiểu về bài đọc Vinh danh nước Việt bây
- giờ chúng ta sẽ cùng nhau đi tổng kết
- lại nội dung của bài đọc ngày hôm nay
- nhé các con hãy xác định giúp cô nội
- dung của bài đọc vinh danh nước Việt là
- gì bài đọc vinh danh nước Việt có nội
- dung như sau bài đọc là câu chuyện và sự
- vinh danh đối với nhà thiên văn học
- Nguyễn Quang Rệu ông đã công bố hơn 150
- công trình nghiên cứu từ đó giành được
- giải thưởng của Viện Hàn lâm Khoa học
- Pháp và giải thưởng vinh danh nước Việt
- góp phần không nhỏ vào nền nghiên cứu
- thiên văn học của nước nhà bài học ngày
- hôm nay của chúng ta đến đây là kết thúc
- cảm ơn tất cả các con đã chú ý quan sát
- và lắng nghe hẹn gặp lại các con ở những
- bài giảng tiếp theo cùng olm.vn
- [âm nhạc]
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây