Trương Ngọc Vy

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trương Ngọc Vy
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

 vì nếu cây trồng bị nhiễm sâu bệnh, sẽ gây tổn hại vĩnh viễn, giảm năng suất và tính thẩm mĩ. Phòng trừ sâu bệnh ít tốn công, giúp đảm bảo năng suất cây trồng và bảo vệ môi trường

 
 
Quy trình giâm cành một loài hoa gồm các bước sau:
  1. Chuẩn bị giá thể.
  2. Chuẩn bị cành giâm.
  3. Giâm cành vào giá thể.
  4. Chăm sóc cành giâm.
  • Biện pháp canh tác (ưu tiên hàng đầu)

    • Điều chỉnh lịch gieo trồng phù hợp để tránh thời điểm cao trào của sâu, bệnh.

    • Luân canh cây trồng để hạn chế sự phát triển của mầm bệnh trong đất.

    • Sử dụng giống cây kháng bệnh hoặc giống khỏe mạnh.

  • Biện pháp sinh học

    • Sử dụng thiên địch của sâu bệnh (ví dụ: ong ký sinh, bọ rùa) để kiểm soát tự nhiên.

    • Dùng các chế phẩm sinh học như nấm hoặc vi khuẩn có lợi để tiêu diệt mầm bệnh.

  • Biện pháp vật lý và cơ học

    • Bẫy côn trùng hoặc ánh sáng thu hút sâu bệnh.

    • Dùng lưới ngăn côn trùng hoặc loại bỏ thủ công các ổ bệnh.

  • Biện pháp hóa học (chỉ dùng khi cần thiết)

    • Chọn lọc thuốc bảo vệ thực vật có độ độc thấp và phân hủy nhanh trong môi trường.

    • Phun thuốc đúng liều lượng và đúng thời điểm để giảm thiểu lượng dư thừa.

  • Biện pháp kiểm tra và theo dõi (song hành với mọi biện pháp)

    • Giám sát thường xuyên tình hình sâu bệnh trên đồng ruộng.

    • Phân tích dữ liệu để dự đoán và lên kế hoạch ứng phó kịp thời.

Một số loại cây có thể nhân giống bằng phương pháp giâm cành như: cây mía, cây sắn, hoa giấy, rau muống, khoai lang, mồng tơi .. Người trồng áp dụng phương pháp giâm cành để nhân giống cây đó vì cành của những loại cây đó có khả năng ra rễ phụ rất nhanh.

Trong hạt nhân X có tổng số hạt là 37.

⇒ P + N = 37 (1)

Trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 3 hạt.

⇒ N - P = 3 (2)

Từ (1) và (2) ⇒{P=17=ZN=20{P=17=ZN=20

→ X ở ô số 17 ⇒ X là Cl.

Gọi CTHH cần tìm là KxNyOz

⇒x:y:z=45,9539:16,4514:37,616=1:1:2x:y:z=3945,95:1416,45:1637,6=1:1:2

→ A có CTHH dạng (KNO2)n

Mà: MA = 85 (amu)

⇒n=8539+14+16.2=1n=39+14+16.285=1

Vậy: CTHH của A là KNO2

 

Ta Có:

- N2O có: a.2=II.1

              a.2=II

              a=ll:2=> a=I ==> N=I

-NO có: a.1=II.1

             a.1=II

             a=II:1

             a=II ==> N=II

- NH3 có: a.1=I.3=> a=III ==> N= III

- NO2 có: a.1=II.2=> a=IV ==> N= IV

- N2O5 có: a.2=II.5=> a= V ==> N= V

 

 

X và Y nằm ở 2 ô liên tiếp cùng chu kì (ZX < ZY)

⇒ ZY - ZX = 1 (1)

Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 27.

⇒ ZY + ZX = 27 (2)

Từ (1) và (2) ⇒{ZY=14ZX=13{ZY=14ZX=13

⇒ 13X: 1s22s22p63s23p1 (Al) → Nguyên tố p

14Y: 1s22s22p63s23p2 (Si) → Nguyên tố p

Ta có

%N%N trong CO(NH2)2CO(NH2)2 là :

%N=14.2.1006046,67(%)%N=14.2.10060≈46,67(%)

________________

%N%N trong (NH4)2SO4(NH4)2SO4 là :

%N=14.2.10013221,21(%)%N=14.2.100132≈21,21(%)

_________________

%N%N trong NH4NO3NH4NO3 là :

%N=14.2.10080=35(%)%N=14.2.10080=35(%)

________________

%N%N trong Ca(NO3)2Ca(NO3)2 là :

%N=14.2.1006017,07(%)%N=14.2.10060≈17,07(%)

%N→%N trong CO(NH2)2CO(NH2)2 là cao nhất

Vậy bác nông đan nên mua phân CO(NH2)2CO(NH2)2 để bón

a) Gọi CTHH của hợp chất là: SxOy, ta có:

x/y = II/VI = 1/3 

---> x=1; y=3---> CTHH là SO3

ta có phân tử khối là: 32+16.3 = 80 (amu)

b) Gọi CTHH của hợp chất: CxHy

x/y = I/IV = 1/4 

---> x=1; y=4 ---> CTHH là CH4

Ta có phân tử khối là : 12 + 1.4 = 16 (amu)

c) Gọi CTHH của hợp chất: Fex(SO4)y

x/y = II/III = 2/3

---> x= 2; y= 3 ---> CTHH: Fe2(SO4)3

Ta có phân tử khối là : 56.2+(32+16.4).3= 400 (amu)