

Lê Quang Hiếu
Giới thiệu về bản thân



































xyOABM
a) Điểm A thuộc tia Ox nên tia OA cũng chính là tia Ox.
Điểm B thuộc tia Oy nên tia OB cũng chính là tia Oy.
Vì hai tia Ox và Oy đối nhau nên hai tia OA và OB đối nhau.
Suy ra điểm O nằm giữa hai điểm A và B.
b) Vì điểm M nằm giữa O và A nên tia OM cũng chính là tia OA.
Mà hai tia OA và OB đối nhau.
Do đó hai tia OM và OB đối nhau.
Suy ra điểm O nằm giữa hai điểm B và M.
c) Điểm O nằm giữa A và B suy ra: AO + OB = AB hay 3 + OB = 6.
Do đó OB = 3 (cm)
Vì OA = 3 cm; OB = 3 cm mà O nằm giữa A và B nên O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Đổi \(25 \%\) = \(\frac{1}{4}\).
Ta có \(28\)m vải còn lại ứng với:
\(1 - \frac{1}{3} = \frac{2}{3}\) (số mét vải còn lại sau ngày thứ nhất).
Sau ngày thứ nhất người đó bán còn lại số mét vải là:
\(28 : \frac{2}{3} = 42\) (m)
Số mét vải ban đầu là:
\(\left(\right. 42 + 15 \left.\right) : \left(\right. 1 - \frac{1}{4} \left.\right) = 57 : \frac{3}{4} = 76\) (m).\(\)
a) \(\frac{3}{8} - \frac{1}{6} x\) \(= \frac{1}{4}\)
\(\frac{3}{8} - \frac{1}{6} x\) | \(= \frac{1}{4}\) |
\(\frac{1}{6} x\) | \(= \frac{3}{8} - \frac{2}{8}\) |
\(\frac{1}{6} x\) | \(= \frac{1}{8}\) |
\(x\) | \(= \frac{1}{8} : \frac{1}{6}\) |
\(x\) | \(= \frac{3}{4}\)
|
Vậy \(x = \frac{3}{4}\).
b) \(\left(\left(\right. x - 1 \left.\right)\right)^{2} = \frac{1}{4}\)
Suy ra \(\left[\right. & \left(\left(\right. x - 1 \left.\right)\right)^{2} = \left(\left(\right. \frac{1}{2} \left.\right)\right)^{2} \\ & \left(\left(\right. x - 1 \left.\right)\right)^{2} = \left(\left(\right. \frac{- 1}{2} \left.\right)\right)^{2}\) hay \(\left[\right. & x - 1 = \frac{1}{2} \&\text{nbsp}; \\ & x - 1 = \frac{- 1}{2} \&\text{nbsp};\)
\(\left[\right. & x = \frac{1}{2} + 1 \&\text{nbsp}; \\ & x = \frac{- 1}{2} + 1 \&\text{nbsp};\) suy ra \(\left[\right. & x = \frac{3}{2} \&\text{nbsp}; \\ & x = \frac{1}{2} \&\text{nbsp};\)
Vậy \(x \in \left{\right. \frac{3}{2} ; \frac{1}{2} \left.\right}\).
c) \(\left(\right. x - \frac{- 1}{2} \left.\right) . \left(\right. x + \frac{1}{3} \left.\right) = 0\).
Suy ra \(\left[\right. & x - \frac{- 1}{2} = 0 \\ & x + \frac{1}{3} = 0\) hay \(\left[\right. & x = \frac{- 1}{2} \&\text{nbsp}; \\ & x = \frac{- 1}{3} \&\text{nbsp};\)
Vậy \(x \in \left{\right. \frac{- 1}{2} ; \frac{- 1}{3} \left.\right}\).
a) \(\frac{1}{3} + \frac{3}{4} - \frac{5}{6}\)
\(= \frac{4}{12} + \frac{9}{12} - \frac{10}{12}\)
\(= \frac{4 + 9 - 10}{12}\)
\(= \frac{3}{12}\)
\(= \frac{1}{4}\).
b) \(\frac{- 2}{3} + \frac{6}{5} : \frac{2}{3} - \frac{2}{15}\)
\(= \frac{- 2}{3} + \frac{6}{5} . \frac{3}{2} - \frac{2}{15}\)
\(= \frac{- 2}{3} + \frac{18}{10} - \frac{2}{15}\)
\(= \frac{- 2}{3} + \frac{9}{5} - \frac{2}{15}\)
\(= \frac{- 10}{15} + \frac{27}{15} - \frac{2}{15}\)
\(= \frac{1}{3}\).
c) \(\frac{- 3}{7} + \frac{5}{13} + \frac{- 4}{7}\)
\(= \left(\right. \frac{- 3}{7} + \frac{- 4}{7} \left.\right) + \frac{5}{13}\)
\(= \frac{- 7}{7} + \frac{5}{13}\)
\(= - 1 + \frac{5}{13}\)
\(= \frac{- 8}{13}\).
d) \(\frac{12}{19} + \frac{- 8}{13} - \frac{12}{19} + \frac{5}{- 13} + 2\)
\(= \frac{12}{19} + \frac{- 8}{13} - \frac{12}{19} + \frac{- 5}{13} + 2\)
\(= \left(\right. \frac{12}{19} - \frac{12}{19} \left.\right) + \left(\right. \frac{- 8}{13} + \frac{- 5}{13} \left.\right) + 2\)
\(= 0 + \frac{- 13}{13} + 2\)
\(= 1\).
I dream of having a robot named Franky. It's a small home robot. Franky can tidy up rooms, make simple meals, and even water my plants. I want Franky because it can help me with daily chores, so I will have more time to relax and play with my friends.
Question 1: Robots can work as guards in important places. (Robot có thể làm nhiệm vụ canh gác ở những nơi quan trọng.)
work as …: làm việc như …
Question 2: Ha Noi is famous for its delicious street food. (Hà Nội nổi tiếng với những món ăn đường phố ngon.)
Chủ ngữ là danh từ số ít, cần chia to be theo số ít là “is”.
be famous for: nổi tiếng về
Question 3: What type of house will you live in the future? (Bạn sẽ sống trong loại nhà nào trong tương lai?)
type of …: loại …
in the future: trong tương lai
Đây là câu hỏi về sự việc trong tương lai, cần sử dụng thì tương lai đơn với “will”.
Question 4: Pack your lunch in a lunch box instead of a plastic bag. (Đóng gói bữa trưa của bạn trong hộp đựng đồ ăn trưa thay vì túi nhựa.)
instead of: thay vì
Sử dụng “a” trước “plastic bag” vì danh từ này được nhắc đến lần đầu.
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
b. Xác định đúng yêu cầu của bài văn nghị luận: suy nghĩ về vấn đề thành lập câu lạc bộ đọc sách trong trường học.
c. Triển khai yêu cầu của bài
HS có thể triển khai bài làm theo nhiều hướng khác nhau; đảm bảo các yêu cầu sau:
Mở bài: giới thiệu vấn đề cần bàn luận (thành lập câu lạc bộ đọc sách trong trường học) và nêu quan điểm của bản thân (đồng tình/không đồng tình).
Thân bài: đưa ra ý kiến bàn luận, kết hợp lí lẽ, bằng chứng.
Có thể triển khai theo hướng:
- Đồng tình vì:
+ Đọc sách mang đến tri thức, kiến thức, kĩ năng cho mỗi người.
+ Học sinh sẽ có cơ hội tiếp cận với nhiều nguồn sách hay, chất lượng.
+ Văn hóa đọc được mở rộng trong trường học sẽ tạo động lực cho sự phát triển của giáo dục.
Kết bài: khẳng định lại ý kiến của bản thân.
d. Chính tả, ngữ pháp: đúng chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo: có cách diễn đạt mới mẻ, sinh động
Câu 9.
Học sinh nêu quan điểm đồng tình/không đồng tình.
Lí giải hợp lí. Có thể theo hướng:
- Đồng tình vì:
+ Giá trị của lễ hội cần được thể hiện qua cách nó được lưu truyền qua các thế hệ.
+ Lễ hội Gióng đã trở thành một phần của nét đẹp văn hóa truyền thống và người dân địa phương; đồng thời thể hiện tinh thần uống nước nhớ nguồn, hướng về cội nguồn quê hương của người Việt.
Câu 10.
*Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng 5 - 7 dòng.
*Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn:
- Những hành động, việc làm cụ thể để bảo tồn, phát huy lễ hội truyền thống của dân tộc:
+ Tham gia các hoạt động lễ hội.
+ Tìm hiểu về nét đẹp văn hóa của các lễ hội.
+ Tuyên truyền, giới thiệu đến bạn bè những lễ hội truyền thống.
…
*Chính tả: dùng từ, đặt câu đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
b. Xác định đúng yêu cầu của bài văn nghị luận: suy nghĩ về vấn đề bắt nạt trong trường học hiện nay.
c. Triển khai yêu cầu của bài
HS có thể triển khai bài làm theo nhiều hướng khác nhau; đảm bảo các yêu cầu sau:
Mở bài: giới thiệu vấn đề cần bàn luận (vấn đề bắt nạt trong trường học hiện nay).
Thân bài: đưa ra ý kiến bàn luận, kết hợp lí lẽ, bằng chứng.
+ Gây tổn thương về thể chất.
+ Tạo nên những thương tổn tinh thần.
+ Gây ảnh hưởng tiêu cực tới bộ mặt ngành giáo dục và toàn xã hội.
Kết bài: khẳng định lại ý kiến của bản thân.
d. Chính tả, ngữ pháp: đúng chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo: có cách diễn đạt mới mẻ, sinh động.