Đinh Diệu Huyền

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Đinh Diệu Huyền
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a. Hành trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1917

- Năm 1911, từ Sài Gòn (Việt Nam), Nguyễn Tất Thành làm phụ bếp trên con tàu la tư-sơ Tơ-rê-vin bắt đầu thành hành trình tìm đường cứu nước

- Trên hành trình đó, Nguyễn Tất Thành đi qua các châu lục nhiều quốc gia ,vừa lao động vừa tìm hiểu học hỏi

- Cuối năm 1977, Nguyễn Tất Thành từ nước Anh trở lại Pháp xem ra hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp

- Năm 1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Ái Quốc, gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Véc-xai và đòi quyền lợi cho nhân dân An Nam

b. Nguyên nhân Nguyễn Ái Quốc lựa chọn đi theo con đường cách mạng vô sản trong

+ Trong những năm 1911 đến 1920, Nguyễn Ái Quốc đã đi qua nhiều nơi khác nhau trên thế giới. Bằng chính quá trình thâm nhập thực tiễn: lao động kiếm sống và hoạt động cách mạng, bằng chính quá trình tự vô sản hóa chính mình, thế giới quan của người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành dần được mở rộng. Người đã nhận thấy nguồn gốc trực tiếp nỗi khổ đau chung của các dân tộc thuộc địa đó là chủ nghĩa đế quốc đồng thời nhận ra: con đường cách mạng tư sản pháp phù hợp với dân tộc Việt Nam bởi "Cách mạng tư sản Pháp, cách mạng tư sản Mỹ là những cuộc cách mạng không đến nơi "không triệt để .

+ Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc được bản sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin đăng trên báo Nhân đạo (pháp), Nguyễn Ái Quốc lập tức bị cuốn hút vì tính chất cách mạng triệt để của con đường cách mạng vô sản. Từ đó, Người đi đến khẳng định: "Một cứu nước giải phóng dân tộc không có con đường nào ngoài con đường cách mạng vô sản"

- Nội dung cơ bản: Con đường giành độc lập và tự do cho dân tộc Việt Nam là đi theo con đường cách mạng vô sản gắn giải phóng dân tộc với giai phóng, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội

- Ý nghĩa: Sự kiện Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của cách mạng Việt Nam. Sự kiện này bước đầu giải quyết được cuộc khủng hoảng về đường lối của phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam; mở ra giai đoạn phát triển mới trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam - giai đoạn gắn phong trào cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới