Dương Thị Thùy Trang

Giới thiệu về bản thân

bình thường
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a: Xét tứ giác AEHF có \(\hat{A E H} + \hat{A F H} = 9 0^{0} + 9 0^{0} = 18 0^{0}\)

nên AEHF là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

ΔACK nội tiếp

AK là đường kính

Do đó: ΔACK vuông tại C

Xét (O) có \(\hat{A B C} ; \hat{A K C}\) lần lượt là các góc nội tiếp chắn cung AC

=>\(\hat{A B C} = \hat{A K C}\)

Xét ΔADB vuông tại D và ΔACK vuông tại C có

\(\hat{A B D} = \hat{A K C}\)

Do đó: ΔADB~ΔACK

=>\(\frac{A D}{A C} = \frac{A B}{A K}\)

=>\(A D \cdot A K = A B \cdot A C\)

Xét tứ giác ADMC có \(\hat{A D C} = \hat{A M C} = 9 0^{0}\)

nên ADMC là tứ giác nội tiếp

=>\(\hat{C D M} = \hat{C A M} = \hat{C A K}\)

mà \(\hat{C A K} = \hat{C B K} \left(\right. = \frac{1}{2} \cdot s đ \left.\right)\)

nên \(\hat{C D M} = \hat{C B K}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên DM//BK

 Đúng(0)

Chiều rộng của mảnh đất đó là :

120 × 2/ 5 = 48. ( m )

Diện tích mảnh đất đó là :

120 × 48 = 5760. ( m2 )

Diện tích người ta làm vườn là :

5760 × 75 : 100 = 4320 ( m2 )

Diện tích người ta làm nhà là :

5760 - 4320 = 1440. ( m2)

Đáp số : 1440 m2

Chiều rộng của mảnh đất đó là :

120 × 2/ 5 = 48. ( m )

Diện tích mảnh đất đó là :

120 × 48 = 5760. ( m2 )

Diện tích người ta làm vườn là :

5760 × 75 : 100 = 4320 ( m2 )

Diện tích người ta làm nhà là :

5760 - 4320 = 1440. ( m2)

Đáp số : 1440 m2

  • Ta có các tia Ox, Oy đối nhau, và chúng nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Điều này có nghĩa là các tia Ox và Oy là hai tia đối nhau, nằm trên một đường thẳng.
  • Tia Oz có góc \(\angle x O z = 4 0^{\circ}\) với tia Ox.
  • Tia Ot có góc \(\angle y O t = 6 0^{\circ}\) với tia Oy. Nhưng vì tia Oy đối tia Ox và chúng nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có thể suy ra rằng tia Ot nằm giữa tia Oy và tia Ox.
  • Do \(\angle x O z = 4 0^{\circ}\) và \(\angle y O t = 6 0^{\circ}\), nên góc \(\angle z O t = 18 0^{\circ} - \angle x O z - \angle y O t\) (vì tổng các góc trong một nửa mặt phẳng là \(18 0^{\circ}\)).

\(\angle z O t = 18 0^{\circ} - 4 0^{\circ} - 6 0^{\circ} = 8 0^{\circ}\)

Để tính góc \(\angle z O t\), ta đã thực hiện ở phần trên:

\(\angle z O t = 18 0^{\circ} - \angle x O z - \angle y O t = 18 0^{\circ} - 4 0^{\circ} - 6 0^{\circ} = 8 0^{\circ}\)

Vậy, góc \(\angle z O t = 8 0^{\circ}\).

  • Ta nhận thấy rằng tia Oz và tia Ot có góc \(8 0^{\circ}\), tức là tia Oz nằm giữa tia Ox và tia Ot trên mặt phẳng.
  • Kết luận
  • a) Tia Oz nằm giữa tia Ox và tia Ot.
  • b) Góc \(\angle z O t = 8 0^{\circ}\).
 Đúng(2)