Nguyễn Đình Hiếu

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Đình Hiếu
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a. Khái quát về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kì từ năm 1862 đến năm 1874:

- Sau Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Bắc Kì và Trung Kì; ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì.

- Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình nhà Nguyễn, năm 1867, thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên).

Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân các tỉnh Nam Kì vẫn tiếp diễn ngày càng mạnh mẽ, dưới nhiều hình thức. Tiêu biểu là:

+ Nguyễn Trung Trực lãnh đạo nghĩa quân lập căn cứ ở Hòn Chông vượt biển tập kích giặc tại đồn Kiên Giang.

+ Trương Định đã lãnh đạo nghĩa quân lập căn cứ Gò Công, Tân Phước. Sau khi Trương Định qua đời, con trai ông là Trương Quyền tiếp tục đưa quân lên Tây Ninh lập căn cứ, chiến đấu.

+ Một số nhà Nho như Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị,... đã dùng thơ văn lên án tội ác của giặc và chế giễu bọn tay sai bán nước, ca ngợi gương chiến đấu hi sinh của nghĩa quân.

+ Ở miền Đông, phong trào kháng chiến tiếp tục bùng nổ trở lại. Nguyễn Hữu Huân bị bắt đi đày, sau khi được thả về lại tiếp tục đứng lên chống Pháp.

- Từ 1867 - 1873, thực dân Pháp từng bước thiết lập bộ máy cai trị ở Nam Kì, dùng Nam Kỳ làm bàn đạp tấn công Cam-pu-chia và tìm cơ hội đánh chiếm hết Việt Nam.

b. So sánh chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh

- Điểm giống:

+ Phong trào xuất phát từ lòng yêu nước thương dân để tìm con đường giải phóng cho dân tộc.

+ Đi theo hệ tư tưởng mới: khuynh hướng dân chủ tư sản.

+ Nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của quần chúng nhân dân.

+ Kết quả đều thất bại do sự hạn chế về tầm nhìn và tư tưởng.

+ Hoạt động ở cả trong và ngoài nước.

- Điểm khác:

+ Phan Bội Châu chủ trương bạo động: Trước hết phải đánh Pháp để giành độc lập cho dân tộc. Đó là điều kiện tiên quyết để duy tân, phát triển đất nước.

+ Phan Châu Trinh chủ trương cải cách: Trước hết phải duy tân đất nước, cải cách dân chủ. Đây là điều kiện tiên quyết để giải phóng dân tộc.


Một số chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam:

- Chính trị:

+ Hoàn thiện bộ máy thống trị ở Liên bang Đông Dương, đứng đầu là viên toàn quyền người Pháp. 

+ Việt Nam bị chia thành ba kì với ba chế độ cai trị khác nhau. 

- Kinh tế:

+ Dùng nhiều thủ đoạn chiếm đoạt ruộng đất, lập đồn điền trồng lúa và cây công nghiệp.

+ Tập trung khai thác mỏ; xây dựng một số nhà máy, xí nghiệp nhằm phục vụ nhu cầu của chính quyền thực dân như: xi măng, điện nước, xay xát gạo,...

+ Nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam, tăng cường bóc lột bằng các loại thuế, đặt nhiều thứ thuế mới.

+ Mở mang một số tuyến đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và cảng biển.

- Văn hóa, giáo dục:

+ Chú trọng truyền bá văn hóa phương Tây, tìm cách hạn chế ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc. 

+ Đào tạo một lớp người thân Pháp làm chỗ dựa cho công cuộc thống trị và khai thác thuộc địa. 

+ Mở trường học, cơ sở y tế, văn hóa. 

a. Các bộ phận của vùng biển Việt Nam:

- Nội thuỷ: là vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam.

- Lãnh hải: là vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam.

- Vùng tiếp giáp lãnh hải: là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lí tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải.

- Vùng đặc quyền kinh tế: là vùng biển tiếp liền và năm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.

- Thềm lục địa: là đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa.

b. Phát triển tổng hợp kinh tế biển (đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản, khai thác khoáng sản biển - đảo, giao thông vận tải biển, du lịch biển - đảo) có ý nghĩa:

- Đối với nền kinh tế:

+ Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng: đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản, khai thác khoáng sản biển - đảo, giao thông vận tải biển, du lịch biển - đảo. Chỉ có khai thác tổng hợp mới đem lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường.

+ Thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế khác như công nghiệp, thương mại,...

+ Đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cấu trúc lại cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.

+ Tăng nguồn thu ngoại tệ để thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước: từ xuất khẩu thủy sản, khoáng sản, từ hoạt động du lịch, dịch vụ vận tải biển,...

+ Thu hút đầu tư nước ngoài (thăm dò, khai thác và chế biến khoáng sản biển, xây dựng các khu du lịch,...), tăng tiềm lực phát triển kinh tế.

+ Phát triển giao thông vận tải biển góp phần đẩy mạnh tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực.

- Đối với việc bảo vệ an ninh quốc phòng:

+ Khẳng định chủ quyền lãnh thổ biển - đảo của nước ta.

+ Có điều kiện bảo vệ an ninh quốc phòng biển - đảo tốt hơn.

Vào dịp hè năm em chuẩn bị học lớp 3, cô giáo chủ nhiệm lớp em đã tổ chức một chuyến đi tham quan cho cả lớp em đi đến Đồ Sơn. Đó là một chuyến đi mang lại cho chúng em nhiều kỷ niệm đẹp và em không bao giờ có thể quên được.

Sau khi cô giáo căn dặn bọn em cần chuẩn bị những gì khi đi tham quan, về đồ dùng và trang phục. Nhưng do lớp em được đi tham quan trong vòng một ngày nên chuẩn bị cũng không cần quá nhiều. Vào sáng thứ 7, cả lớp em tập trung ở cổng trường lúc 6 giờ để chờ xe ô tô đến. Đi cùng lớp em, ngoài cô giáo chủ nhiệm còn có cả 4 các phụ huynh học sinh để cùng với cô giáo chủ nhiệm chăm sóc cho cả lớp em. Vì đây là chuyến đi đầu tiên của lớp em nên bạn nào bạn ấy cũng đều tỏ ra rất vui và phấn khởi.

Đúng 6 giờ 15 phút, xe đến cổng trường, sau khi bọn em lên xe, ngồi đúng vị trí và đã chuyển đầy đủ đồ lên xe thì xe bắt đầu chuyển bánh. Lúc đi trên xe, cả lớp em cùng nhau hát rất nhiều bài hát cũng như chơi những trò chơi như: Đoán bài hát, hay hát nối câu,… nên tất cả các bạn đều tham gia rất nhiệt tình. Sau 45 phút đi trên xe, cả lớp em đã đến địa điểm đầu tiên, đó là khu di tích Biệt thự vua Bảo Đại.

Theo như cô hướng dẫn viên thì đây là một công trình kiến trúc độc đáo, được xây vào triều nhà Nguyễn mà chính xác hơn là vào thời của vua Bảo Đại. Sau đó, cô còn giới thiệu cho chúng em nghe rất nhiều về lịch sử của công trình kiến trúc độc đáo này. Biệt thự của nhà vua đẹp lắm, nên bọn em đều nhanh tay mang máy ảnh ra chụp và cùng nhau ghi lại những kỷ niệm đẹp tại đây.

Kết thúc chuyến hành trình thăm biệt thự, chúng em được cô dẫn ra Bến tàu không số. Đây là nơi mà rất nhiều những chiếc tàu không số đã chở vũ khí, chở lương thực vào tiếp tế cho đồng bào miền trong như chúng em đã được cô lịch sử dạy ở trên lớp. Nhưng theo thời gian thì đây chỉ còn lại những di tích, đó là những chiếc cọc làm cầu vận chuyển chứ không còn được như trước. Đến đây, chúng em còn được thắp hương để tưởng nhớ những người anh hùng, những chiến sĩ cách mạng đã hy sinh để có thể bảo vệ cho nền độc lập của Tổ Quốc.

Kết thúc chuyến hành thăm quan của bọn em là chúng em được vào khu tham quan Hòn Dấu resort. Đây là khu vui chơi, giải trí tổng hợp mới được xây dựng của thành phố em. Khi đến đây, ngoài việc được tắm biển, chúng em còn được chơi những trò chơi tốc độ cao cũng như được thử sức tự mình khám phá: vạn lý trường thành thu nhỏ, hay vườn hoa Đà Lạt cũng như được thăm quan sở thú. Ở đây có rất nhiều động vật thú quý hiếm như: gấu, khỉ, cá sấu, hươu,… Nên khi lên đến đây, chúng em quả thật nhưng được lạc vào một xứ sở kỳ diệu với biết bao nhiêu điều mới mẻ và hấp dẫn.

Đến chiều, sau khi đã được cô giáo và các bác phụ huynh chuẩn bị đồ ăn nhẹ, chúng em cùng tạm biệt Đồ Sơn và lên đường trở về nhà. Quả thật đây là một chuyến hành trình rất bổ ích và ý nghĩa, cũng như đem lại cho chúng em thêm nhiều điều mới, nhiều kiến thức mới. Em hy vọng sang năm sau, lớp chúng em sẽ được đi tham quan nhiều địa điểm hấp dẫn hơn nữa.

Câu 1: Đối tượng trào phúng: Những học trò dốt.

Câu 2: Thủ pháp trào phúng: Giễu nhại (qua các từ ngữ như: dắt díu, đòi, phường lòi tói).

Câu 3: Sắc thái nghĩa của cụm từ “phường lòi tói” trong bài thơ:

– Nghĩa của từ “phường”: Nhóm người có một đặc điểm chung, thường tỏ ý khinh miệt.

– Nghĩa của từ “lòi tói”: Quá dốt và để lộ rõ vẻ dốt nát.

– Sự kết hợp từ ngữ này tạo nên giọng điệu chê bai, mỉa mai, khinh rẻ bọn học trò dốt. Một cách nói nhấn mạnh vào lũ học trò lộ rõ vẻ dốt nát, nhìn vào là nhận ra ngay, không thể che đậy, giấu giếm.

Câu 4:

– Chủ đề của bài thơ: Phê phán những kẻ đã dốt lại còn hay khoe chữ.

– Một số căn cứ để xác định chủ đề:

+ Nhan đề

+ Nội dung của văn bản

+ Một số từ ngữ: dắt díu, đòi, phường lòi tói,…

+ …

(Học sinh nêu được tối thiểu 02 căn cứ)

Câu 5:

– Tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong bài thơ: Khinh bỉ và có phần tức giận vì thấy sự dốt nát và ngạo mạn của những kẻ mang danh học trò.

– Bằng chứng để làm rõ ý kiến:

+ Giọng điệu của tác giả được thể hiện qua một số từ ngữ: dắt díu, đòi, phường lòi tói,…

+ Nội dung của bài thơ.

+ …

Câu 6:

– Hình thức:

+ Mô hình đoạn văn phù hợp, đảm bảo không mắc lỗi diễn đạt, chính tả.

+ Dung lượng: Ngắn gọn, từ 5 đến 7 dòng.

– Nội dung: Học sinh cần trình bày một thông điệp được rút ra sau khi đọc bài thơ.

– Gợi ý:

+ Sống khiêm tốn, biết lắng nghe, không ngừng học hỏi.

+ Cố gắng học thực, nhận lấy kiến thức để mở mang đầu óc, nuôi dưỡng tâm hồn, không “cưỡi ngựa xem hoa” trong việc học.

a. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa trong lớp phủ thổ nhưỡng nước ta:

- Tính chất nóng ẩm của khí hậu nước ta khiến quá trình phong hóa diễn ra mạnh mẽ, tạo nên một lớp phủ thổ nhưỡng dày.

- Quá trình feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng ở nước ta:

+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa với lượng mưa lớn và mưa tập trung theo mùa làm cho quá trình rửa trôi các chất badơ dễ hòa tan xảy ra mạnh, dẫn đến tích lũy các ôxít sắt và ôxít nhôm, hình thành các loại đất feralit điển hình ở Việt Nam.

+ Một số nơi ở trung du và miền núi có sự phân mùa mưa - khô sâu sắc đã làm tăng cường tích lũy ôxít sắt và ôxít nhôm, tạo thành các tầng kết von hoặc đá ong.

- Lượng mưa lớn, tập trung chủ yếu vào 4-5 tháng mùa mưa đã làm gia tăng hiện tượng xói mòn rửa trôi ở  vùng đồi núi. Đất bị xói mòn sẽ theo dòng chảy ra sông ngòi và bồi tụ ở vùng đồng bằng hình thành đất phù sa.

b. Nguyên nhân dẫn đến suy giảm tài nguyên sinh vật ở nước ta:

- Do tự nhiên: Biến đổi khí hậu với những hệ quả như bão, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng,...

- Do hoạt động của con người: 

+ Khai thác lâm sản.

+ Đốt rừng làm nương rẫy.

+ Nạn du canh, du cư.

+ Sử dụng động - thực vật hoang dã cho nhu cầu đời sống.

+ Đánh bắt thủy sản quá mức.

+ Ô nhiễm môi trường do chất thải sinh hoạt và sản xuất.

+ Sự xâm nhập của các loài ngoại lai.

- Về nông nghiệp: 

+ Nhà nước cho khai hoang, di dân lập ấp, lập đồn điền,… Tuy nhiên do địa chủ, cường hào bao chiếm ruộng đất nên nông dân không có ruộng cày cấy. 

+ Hạn hán, lụt lội, mất mùa xảy ra thường xuyên. 

- Về thủ công nghiệp, thương nghiệp:

+ Có điều kiện phát triển, kĩ thuật được cải tiến. 

+ Nghề khai mỏ được đẩy mạnh. 

+ Hoạt động buôn bán trong và ngoài nước ngày càng phát triển. 

- Nhiều trung tâm đô thị bị sa sút: Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An.

- Quy định nhà nước như: bế quan toả cảng, tập trung thợ giỏi vào quan xưởng làm cho kinh tế gặp nhiều khó khăn. 

b. Về tình hình xã hội: 

- Đời sống nhân dân cơ cực, mâu thuẫn xã hội gia tăng. 

- Mâu thuẫn xã hội làm bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa chống triều đình nhà Nguyễn. Lực lượng tham gia vào đấu tranh gồm có: nông dân, thợ thuyền, binh lính, nhà nho, nhân dân các dân tộc thiểu số… 

- Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: khởi nghĩa của Phan Bá Vành (1821 – 1927) ở Nam Định, Thái Bình; của Lê Duy Lương (1833 – 1838) ở Ninh Bình, Thanh Hoá; của Nông Văn Vân (1833 – 1835) ở Cao Bằng; của Cao Bá Quát (1854 – 1856) ở Hà Nội,… Tính từ năm 1802 – 1862, có khoảng 405 cuộc nổi dậy của nông dân. 

=> Chứng tỏ bộ máy nhà nước chưa chăm lo tốt cho đời sống nhân dân, không nhận được sự ủng hộ của nhân dân, đời sống nhân dân khổ cực, khó khăn, tình hình chính trị đất nước không ổn định. 

Xét ΔBEDΔBED có {MI//EDME=BM{MI//EDME=BM suy ra ID=IBID=IB.

Xét ΔCEDΔCED có {NK//EDNC=ND{NK//EDNC=ND suy ra KE=KCKE=KC.

Suy ra MI=12EDMI=21EDNK=12EDNK=21EDED=12BCED=21BC.

IK=MK−MI=12BC−12DE=DE−12DE=12DEIK=MKMI=21BC21DE=DE21DE=21DE.

Vậy MI=IK=KNMI=IK=KN.

a) Vì BMBMCNCN là các đường trung tuyến của ΔABCΔABC nên MA=MCMA=MCNA=NBNA=NB.

Do đó MNMN là đường trung bình của Δ ABCΔ ABC, suy ra MNMN // BCBC. (1)

Ta có DEDE là đường trung bình của Δ GBCΔ GBC nên DEDE // BCBC.  (2)

Từ (1) và (2) suy ra MNMN // DEDE.

b) Xét Δ ABGΔ ABG, ta có NDND là đường trung bình.

Xét Δ ACGΔ ACG, ta có MEME là đường trung bình.

Do đó NDND // AGAGMEME // AGAG.

Suy ra NDND // MEME.

Bạn chưa trả lời câu hỏi này. Trả lời câu hỏi này

a) Qua DD vẽ một đường thẳng song song với BMBM cắt ACAC tại NN.

Xét Δ MBCΔ MBC có DB=DCDB=DC và DNDN // BMBM nên MN=NC=12MCMN=NC=21MC (định lí đường trung bình của tam giác).

Mặt khác AM=12MCAM=21MC, do đó AM=MN=12MCAM=MN=21MC.

Xét Δ ANDΔ AND có AM=MNAM=MN và BMBM // DNDN nên OA=ODOA=OD hay OO là trung điểm của ADAD.

b) Xét Δ ANDΔ AND có OMOM là đường trung bình nên OM=12DNOM=21DN. (1)

Xét Δ MBCΔ MBC có DNDN là đường trung bình nên DN=12BMDN=21BM. (2)

Từ (1) và (2) suy ra OM=14BMOM=41BM.