

Huỳnh Nguyễn Quỳnh Anh
Giới thiệu về bản thân



































- Trong tự nhiên, kích thước và mật độ cá thể của quần thể sinh vật được điều hòa bởi các yếu tố phụ thuộc mật độ (cạnh tranh, ký sinh, ức chế - cảm nhiễm,...) và các yếu tố không phụ thuộc mật độ (thời tiết, thiên tai,...).
- Để nâng cao hiệu quả sản xuất trong trồng trọt, cần áp dụng các biện pháp:
(1) Sử dụng giống cây trồng có năng suất cao, sức chống chịu tốt;
(2) Áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến (bón phân, tưới tiêu hợp lý)
(3) Phòng trừ sâu bệnh hại;
(4) Luân canh cây trồng;
(5) Bảo vệ môi trường.
Dựa vào đặc điểm sinh vật và môi trường, các khu sinh học trên Trái Đất được phân chia thành hai nhóm chính: khu sinh học trên cạn và khu sinh học dưới nước.
-Khu sinh vật trên cạn:
+ Rừng nhiệt đới (rừng mưa nhiệt đới & rừng cận nhiệt đới):
• Nhiệt độ trung bình năm từ 25-29°C
• Không có sự phân hoá rõ rệt về mùa, lượng mưa trung bình hằng năm khoảng 2000-4000 mm
• Rừng mưa nhiệt đới có thảm thực vật phân làm nhiều tầng gồm chủ yếu là cây lá rộng thường xanh,...
• Rừng cận nhiệt đới có hai mùa khô và mùa mưa, lượng mưa trung bình hằng năm khoảng 1500-2000 mm; có thảm thực vật thưa
• Hệ động vật đa dạng với hàng triệu loài thú lớn đến các loài không có xương sống.
+ Rừng rụng lá ôn đới: nhiệt độ trung bình khoảng 0°C, lượng mưa trung bình hằng năm khoảng 700-2000 mm; thực vật chủ yếu gồm những lời lá rộng, rụng lá theo mùa, và một số ít các lời thực vật lá kim. Hệ động vật đa dạng, thích nghi với sự thay đổi khí hậu theo mùa,...
- Khu sinh học dưới nước:
+ Khu sinh học nước ngọt: có độ mặn dưới 1 phần nghìn, gồm các vùng nước chảy. Sinh vật sản xuất bao gồm vi khuẩn lam tảo, thực vật thủy sinh. Sinh vật tiêu thụ đa dạng gồm động vật phù du, cá,...
+ Khu sinh học nước mặn: phân vùng rõ theo chiều ngang và theo chiều thẳng đứng. Vùng ven bờ gồm hệ sinh thái cửa sông, rừng ngập mặn, rạn san hô,...Sinh vật sản xuất bao gồm tảo và vi khuẩn quang hợp phân bố chủ yếu ở mặt nước nghèo dinh dưỡng, hệ động vật gồm động vật nổi, các loài sống ở đáy thường thuộc nhóm sinh vật phân giải
Dựa vào đặc điểm sinh vật và môi trường, các khu sinh học trên Trái Đất được phân chia thành hai nhóm chính: khu sinh học trên cạn và khu sinh học dưới nước.
- Khu sinh vật trên cạn:
+ Rừng nhiệt đới (rừng mưa nhiệt đới & rừng cận nhiệt đới):
• Nhiệt độ trung bình năm từ 25-29°C
• Không có sự phân hoá rõ rệt về mùa, lượng mưa trung bình hằng năm khoảng 2000-4000 mm
• Rừng mưa nhiệt đới có thảm thực vật phân làm nhiều tầng gồm chủ yếu là cây lá rộng thường xanh,...
• Rừng cận nhiệt đới có hai mùa khô và mùa mưa, lượng mưa trung bình hằng năm khoảng 1500-2000 mm; có thảm thực vật thưa
• Hệ động vật đa dạng với hàng triệu loài thú lớn đến các loài không có xương sống.
+ Rừng rụng lá ôn đới: nhiệt độ trung bình khoảng 0°C, lượng mưa trung bình hằng năm khoảng 700-2000 mm; thực vật chủ yếu gồm những lời lá rộng, rụng lá theo mùa, và một số ít các lời thực vật lá kim. Hệ động vật đa dạng, thích nghi với sự thay đổi khí hậu theo mùa,...
- Khu sinh học dưới nước:
+ Khu sinh học nước ngọt: có độ mặn dưới 1 phần nghìn, gồm các vùng nước chảy. Sinh vật sản xuất bao gồm vi khuẩn lam tảo, thực vật thủy sinh. Sinh vật tiêu thụ đa dạng gồm động vật phù du, cá,...
+ Khu sinh học nước mặn: phân vùng rõ theo chiều ngang và theo chiều thẳng đứng. Vùng ven bờ gồm hệ sinh thái cửa sông, rừng ngập mặn, rạn san hô,...Sinh vật sản xuất bao gồm tảo và vi khuẩn quang hợp phân bố chủ yếu ở mặt nước nghèo dinh dưỡng, hệ động vật gồm động vật nổi, các loài sống ở đáy thường thuộc nhóm sinh vật phân giải
b) Khi không có sự can thiệp của con người, hệ sinh thái nhân tạo (ví dụ như ruộng lúa hay ao cá) sẽ dần dần chịu tác động của các yếu tố tự nhiên (như gió, mưa, ánh sáng mặt trời) và các loài sinh vật tự nhiên xâm nhập (như cỏ dại, động vật hoang dã). Qua thời gian, những yếu tố này sẽ khiến hệ sinh thái nhân tạo mất đi các đặc điểm ban đầu và chuyển thành hệ sinh thái tự nhiên.
*Điều này chứng tỏ:
- Tự nhiên có khả năng phục hồi và tự cân bằng mạnh mẽ.
- Sự can thiệp của con người là một yếu tố quan trọng trong việc duy trì và thay đổi cấu trúc của các hệ sinh thái nhân tạo.
b) Khi không có sự can thiệp của con người, hệ sinh thái nhân tạo (ví dụ như ruộng lúa hay ao cá) sẽ dần dần chịu tác động của các yếu tố tự nhiên (như gió, mưa, ánh sáng mặt trời) và các loài sinh vật tự nhiên xâm nhập (như cỏ dại, động vật hoang dã). Qua thời gian, những yếu tố này sẽ khiến hệ sinh thái nhân tạo mất đi các đặc điểm ban đầu và chuyển thành hệ sinh thái tự nhiên.
*Điều này chứng tỏ:
- Tự nhiên có khả năng phục hồi và tự cân bằng mạnh mẽ.
- Sự can thiệp của con người là một yếu tố quan trọng trong việc duy trì và thay đổi cấu trúc của các hệ sinh thái nhân tạo.
- Một số tài nguyên thiên nhiên quan trọng đối với con người:
+ Đất, nước, khí hậu
+ Than đá, dầu mỏ, khí đốt,...
+ Gió, thủy triều, sóng,...
- Vai trò: tài nguyên thiên nhiên là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế xã hội, xuất hiện và là yếu tố cần thiết để duy trì nhiều hoạt động quan trọng trong đời sống con người.
- Một số biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
+ Đối với nhóm tài nguyên có khả năng tái tạo: cần đánh giá được trữ lượng và khả năng tái tạo của chúng để đưa ra các biện pháp khai thác phù hợp với toics độ tái tạo, tránh mùa sinh sản, khai thác nhóm con non,...
+ Đối với nhóm tài nguyên không tái tạo như khoáng sản: cần nghiên cứu đánh giá trữ lượng, khả năng và chi phí khai thác, lập kế hoạch khai thác có chiến lược, tiết kiệm và lâu dài; nghiên cứu và sử dụng các loại năng lượng tái tạo để thay thế.
+ Đối với nhóm tài nguyên khí hậu: luôn chuyển động và bất ổn định, khó khai thác, cần nghiên cứu để có biện pháp khai thác tối đa, đảm bảo an toàn và hiệu quả.
- Một số tài nguyên thiên nhiên quan trọng đối với con người:
+ Đất, nước, khí hậu
+ Than đá, dầu mỏ, khí đốt,...
+ Gió, thủy triều, sóng,...
- Vai trò: tài nguyên thiên nhiên là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế xã hội, xuất hiện và là yếu tố cần thiết để duy trì nhiều hoạt động quan trọng trong đời sống con người.
- Một số biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
+ Đối với nhóm tài nguyên có khả năng tái tạo: cần đánh giá được trữ lượng và khả năng tái tạo của chúng để đưa ra các biện pháp khai thác phù hợp với toics độ tái tạo, tránh mùa sinh sản, khai thác nhóm con non,...
+ Đối với nhóm tài nguyên không tái tạo như khoáng sản: cần nghiên cứu đánh giá trữ lượng, khả năng và chi phí khai thác, lập kế hoạch khai thác có chiến lược, tiết kiệm và lâu dài; nghiên cứu và sử dụng các loại năng lượng tái tạo để thay thế.
+ Đối với nhóm tài nguyên khí hậu: luôn chuyển động và bất ổn định, khó khai thác, cần nghiên cứu để có biện pháp khai thác tối đa, đảm bảo an toàn và hiệu quả.
- Một số tài nguyên thiên nhiên quan trọng đối với con người:
+ Đất, nước, khí hậu
+ Than đá, dầu mỏ, khí đốt,...
+ Gió, thủy triều, sóng,...
- Vai trò: tài nguyên thiên nhiên là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế xã hội, xuất hiện và là yếu tố cần thiết để duy trì nhiều hoạt động quan trọng trong đời sống con người.
- Một số biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
+ Đối với nhóm tài nguyên có khả năng tái tạo: cần đánh giá được trữ lượng và khả năng tái tạo của chúng để đưa ra các biện pháp khai thác phù hợp với toics độ tái tạo, tránh mùa sinh sản, khai thác nhóm con non,...
+ Đối với nhóm tài nguyên không tái tạo như khoáng sản: cần nghiên cứu đánh giá trữ lượng, khả năng và chi phí khai thác, lập kế hoạch khai thác có chiến lược, tiết kiệm và lâu dài; nghiên cứu và sử dụng các loại năng lượng tái tạo để thay thế.
+ Đối với nhóm tài nguyên khí hậu: luôn chuyển động và bất ổn định, khó khai thác, cần nghiên cứu để có biện pháp khai thác tối đa, đảm bảo an toàn và hiệu quả.
- Một số tài nguyên thiên nhiên quan trọng đối với con người:
+ Đất, nước, khí hậu
+ Than đá, dầu mỏ, khí đốt,...
+ Gió, thủy triều, sóng,...
- Vai trò: tài nguyên thiên nhiên là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế xã hội, xuất hiện và là yếu tố cần thiết để duy trì nhiều hoạt động quan trọng trong đời sống con người.
- Một số biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
+ Đối với nhóm tài nguyên có khả năng tái tạo: cần đánh giá được trữ lượng và khả năng tái tạo của chúng để đưa ra các biện pháp khai thác phù hợp với toics độ tái tạo, tránh mùa sinh sản, khai thác nhóm con non,...
+ Đối với nhóm tài nguyên không tái tạo như khoáng sản: cần nghiên cứu đánh giá trữ lượng, khả năng và chi phí khai thác, lập kế hoạch khai thác có chiến lược, tiết kiệm và lâu dài; nghiên cứu và sử dụng các loại năng lượng tái tạo để thay thế.
+ Đối với nhóm tài nguyên khí hậu: luôn chuyển động và bất ổn định, khó khai thác, cần nghiên cứu để có biện pháp khai thác tối đa, đảm bảo an toàn và hiệu quả.
- Một số tài nguyên thiên nhiên quan trọng đối với con người:
+ Đất, nước, khí hậu
+ Than đá, dầu mỏ, khí đốt,...
+ Gió, thủy triều, sóng,...
- Vai trò: tài nguyên thiên nhiên là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế xã hội, xuất hiện và là yếu tố cần thiết để duy trì nhiều hoạt động quan trọng trong đời sống con người.
- Một số biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
+ Đối với nhóm tài nguyên có khả năng tái tạo: cần đánh giá được trữ lượng và khả năng tái tạo của chúng để đưa ra các biện pháp khai thác phù hợp với toics độ tái tạo, tránh mùa sinh sản, khai thác nhóm con non,...
+ Đối với nhóm tài nguyên không tái tạo như khoáng sản: cần nghiên cứu đánh giá trữ lượng, khả năng và chi phí khai thác, lập kế hoạch khai thác có chiến lược, tiết kiệm và lâu dài; nghiên cứu và sử dụng các loại năng lượng tái tạo để thay thế.
+ Đối với nhóm tài nguyên khí hậu: luôn chuyển động và bất ổn định, khó khai thác, cần nghiên cứu để có biện pháp khai thác tối đa, đảm bảo an toàn và hiệu quả.