

Phạm Lập Thăng
Giới thiệu về bản thân



































Bài 2
a) P(x) = (x^3−2x^2+5x−3)+(−x^3+2x^2−3x+5)
P(x) = (x^3+2^x2+5x-3)+-x^3+2x^2-3x+5
P(x) = (x^3−x^3)+(−2x^2+2x^2)+(5x−3x)+(−3+5)
P(x) = 0+0+2x+2
P(x) = 2x+2
b) Q(x)=(x^3−2x^2+5x−3)⋅(x−3)
Q(x)=(x^3⋅(x−3))+(−2x^2⋅(x−3))+(5x⋅(x−3))+(−3⋅(x−3))
Q(x)=(x4−3x^3)+(−2x^3+6x^2)+(5x^2−15x)+(−3x+9)
Q(x)=Q(x)=x^4−3x^3−2x^3+6x^2+5x^2−15x−3x+9
Q(x)=x^4−5x^3+11x^2−18x+9
c) Nghiệm P(x) là:
2x+2=0
2x. =0-2
2x. =-2
x. =-2 : 2
x. =-1
Nghiệm của P(x) = -1
Bài 1
1. a) A \(\in\) {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}
b) B \(\in\) {1, 2, 3, 5, 7}
2. a) Cửa hàng đông khách nhất là 11h và vắng nhất vào 30h
b) Tăng lên từ 15h đến 17h và tăng lên 15 người
Theo nguyên lý Dirichlet thì 1 đề tài có ít nhất [(6-1) / (2)] +1 = 3 nhà khoa học trao đổi
Vì 8 đối thủ đấu với 7 đối thủ và không có 2 đối thủ lại gặp nhau 2 lần nên tổng số vòng là:
7+6+5+4+3+2+1=28 (vòng)
=>bao giờ 2 đối thủ đã đấu 1 trận như nhau.
Mình thấy cách bạn Nguyễn Khánh Thuỳ Dương dễ làm hơn đó bạn!
Mình còn có cách khác nữa í
Chúc bạn học thật tốt nha! 😉
a) A = 1/(x - 3)
1/(x - 3) = -1 <=> x - 3 = -1
x - 3 = -1
x = -1 + 3
x = 2
b) B = (7 - x) / (x - 5) = ( - (x - 5) + 2) / (x - 5)
=>x - 5 \(\in\) Ư(2) = {+/- 1, +/- 2}
Nhưng vì kết quả nhỏ nhất nên B = -2
=>x - 5 = -2
x = -2 + 5
x = 3
c) C = (5x - 19) / (x - 5) = (5(x - 5) + 6) / x - 5
=>x - 5 \(\in\) Ư(6) = {+/-1, +/-2, +/-3, +/-6}
Vì C bé nhất nên C = -6
=>x - 5 = -6
x = -6 + 5
x = -1
S = 1/3 + 1/32 + 1/33 + ... + 1/32021 + 1/32022
3S = 1 + 1/3 + 1/32 + ... + 1/32020 + 1/32021
3S - S = (1/3 + 1/32 + 1/33 + ... + 1/32021 + 1/32022) - (1 + 1/3 + 1/32 + ... + 1/32020 + 1/32021) = 1 + 1/32022
2S = 1 + 1/32022/2
Vì 1 + 1/32022 > 1 nên là 2S > 1/2
Vậy S > 1/2 (ĐPCM)
Sau ngày số 1, số ki-lô-gam đường còn lại là:
120 - (120 . 25%) = 90 (kg)
Ngày số 3 bán hết:
90 - (90 . 4/9) = 50 (kg)
Diện tích đáy của khối bê tông là:
24 . 7 : 2 = 84 (m2)
Thể tích của khối bê tông là
84 . 22 = 1848 (m3)