Nguyễn Thị Vân Anh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Thị Vân Anh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

- Để làm việc trong lĩnh vực cơ khí, người lao động phải biết:

+ Sử dụng, vận hành các loại dụng cụ, thiết bị.

+ Biết đọc bản vẽ, phân tích yêu cầu kĩ thuật, lập quy trình công nghệ.

+ Biết phân tích, giải quyết các vấn đề kĩ thuật chuyên môn.

+ Biết sử dụng các phần mềm phục vụ thiết kế, mô phỏng và chế tạo.

- Môi trường làm việc của công nhân ngành cơ khí nói chung là khắc nghiệt (môi trường nóng bức, nhiều tiếng ồn; công việc nặng nhọc,…).

- Vì vậy, người lao động cần:

+ Có sức khỏe tốt; cẩn thận, kiên trì, yêu thích công việc, đam mê máy móc và kĩ thuật.

+ Có tinh thần hợp tác tốt, khả năng làm việc theo nhóm và chịu được áp lực công việc cao.

+ Có phản ứng nhanh nhạy để xử lí tình huống trong quá trình lao động.

+ Tuân thủ tuyệt đối an toàn lao động,...

* Trước khi sửa chữa một thiết bị điện trong gia đình, việc đầu tiên cần làm là ngắt nguồn điện (tắt cầu dao hoặc rút phích cắm thiết bị).

* Lí do: 

- Đảm bảo an toàn cho bản thân: Ngắt nguồn điện giúp tránh nguy cơ bị điện giật, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.

- Bảo vệ thiết bị: Ngắt điện ngăn chặn khả năng làm hỏng thêm thiết bị do mạch điện chập hoặc đoản mạch khi sửa chữa.

- Tuân thủ nguyên tắc an toàn điện: Đây là bước cơ bản và cần thiết trong việc sửa chữa hoặc tiếp xúc với các thiết bị điện.

a,

b, 4x2−12x+9=[(2x)2−2.2x.3+32]=(2x−3)2\(^2\)

c,\(\text{(3x−2)}^3\)3(x4)(x+4)+\(\text{(x−3)}^3\)+(x+1) (\(x^2\)-x+1)

.