

Nguyễn Duy Kiên
Giới thiệu về bản thân



































a. Xác định được yêu cầu của kiểu bài: Nghị luận văn học.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Phân tích đặc sắc nghệ thuật và chủ đề của văn bản “Sông núi nước Nam”.
c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận:
– Xác định được các ý chính của bài viết.
– Sắp xếp được các ý hợp lí theo bố cục ba phần của bài văn nghị luận:
* Mở bài: Giới thiệu bài thơ, tác giả, nêu một vài nét đặc sắc về nghệ thuật và chủ đề của tác phẩm.
* Thân bài:
+ Một vài nét đặc sắc về nghệ thuật:
++) Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt hàm súc, thể hiện được tính trang trọng của nội dung bài thơ.
++) Từ ngữ hàm súc, giàu ý nghĩa: “đế”, “cư”, “tiệt nhiên”, “thiên thư”,… khẳng định chân lí thiêng liêng, không gì thay đổi được đó là chủ quyền đất nước ta, không có bất cứ ai được phép xâm lấn.
++) Giọng điệu đanh thép, hùng hồn như một lời khẳng định dứt khoát về chủ quyền lãnh thổ, lời nhắc nhở bọn giặc ngoại xâm không nên đặt chân đến nước ta nếu không muốn chuốc lấy thất bại thảm hại.
++) …
+ Chủ đề: Văn bản thể hiện niềm tin về sức mạnh của chính nghĩa và được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược.
* Kết bài: Khẳng định lại một vài nét đặc sắc về nghệ thuật và chủ đề của tác phẩm và nêu cảm nghĩ về tác phẩm.
d. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau:
– Lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận.
– Trình bày rõ quan điểm và hệ thống các ý.
– Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: Lí lẽ xác đáng; bằng chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và bằng chứng.
Lưu ý: Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
đ. Diễn đạt: Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết trong bài văn.
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Câu 1 (0.5 điểm) Thể thơ thất ngôn bát cú luật Đường (xen lục ngôn).
Câu 2 (0.5 điểm) Đối tượng trào phúng trong bài thơ là chính tác giả (ta).
Câu 3 (1,0 điểm) Sắc thái nghĩa của từ “khoe” trong nhan đề “Khoe lười”:
– Nghĩa của từ “khoe”: cố ý làm cho người ta thấy, biết cái tốt đẹp, cái hay của mình, thường là bằng lời nói.
– Trường hợp nhan đề “Khoe lười” cho thấy tác giả cố tình chế giễu chính bản thân, muốn khoe ra cái xấu của mình cho mọi người cùng biết.
– Đây cũng là cách kết hợp từ ngữ tạo nên nghệ thuật trào phúng.
Câu 4 (1,0 điểm)
– Chủ đề của bài thơ: Tiếng cười tự trào của tác giả về sự lười biếng của chính mình, nhưng qua đó cũng cho thấy thông điệp sâu sắc: con người nên biết cân bằng giữa công việc và nghỉ ngơi, sống thuận theo tự nhiên để đạt được sự hài hòa.
– Một số căn cứ để xác định chủ đề:
+ Từ ngữ
+ Nhan đề
+ Nội dung của văn bản
+ Mạch cảm xúc trong văn bản
+…
(Học sinh nêu được tối thiểu 02 căn cứ)
Câu 5 (1,0 điểm) Tác dụng của việc kết hợp từ ngữ chỉ thời gian và từ ngữ miêu tả công việc nên làm trong đoạn thơ:
– Từ ngữ chỉ thời gian: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đây là bốn mùa trong năm, mỗi năm đều có sự lặp lại, tuần hoàn.
– Theo tác giả, mùa xuân là mùa ăn chơi, mùa cảnh sắc tươi đẹp nên phải tận hưởng; mùa hạ nóng bức nên lao động dễ mệt mỏi, kiệt sức; mùa thu mát mẻ chỉ phù hợp với ngâm thơ, vịnh cảnh; mùa đông lạnh lẽo cũng phù hợp với chuyện nghỉ ngơi.
--> Tác dụng: Giúp tác giả khoe sự lười biếng của bản thân cứ lặp đi lặp lại theo thời gian như một vòng tuần hoàn. Điều này cũng góp phần tạo nên sự trào phúng cho bài thơ. Bên cạnh đó, nhà thơ còn có hàm ý sâu xa: nên cần bằng giữa công việc và nghỉ ngơi. Nghỉ ngơi cũng cần thiết để chuẩn bị cho tương lai.
Câu 6 (2,0 điểm)
– Hình thức:
+ Mô hình đoạn văn phù hợp, đảm bảo không mắc lỗi diễn đạt, chính tả.
+ Dung lượng: Ngắn gọn, từ 5 đến 7 dòng.
– Nội dung: Nêu được những giải pháp để loại bỏ thói quen trì hoãn.
– Gợi ý:
+ Đặt ra những mục tiêu phù hợp với bản thân và tạo động lực để đạt được nó bằng cách tự thưởng cho những thành quả của mình.
+ Ngắt kết nối với những gì khiến chúng ta mất tập trung.
+ Quản lí thời gian của bản thân.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: phân tích một tác phẩm truyện.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm: HS có thể triển khai bài làm theo nhiều hướng khác nhau; phân tích tác phẩm để làm sáng tỏ vấn đề; phối hợp các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng để tạo tính chặt chẽ, logic, thuyết phục; đảm bảo các yêu cầu sau:
- Giới thiệu được tác giả, tác phẩm, thể loại. Nêu ý kiến khái quát về chủ đề và nét sặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm.
- Phân tích một số nét đặc sắc về nghệ thuật được thể hiện trong tác phẩm, từ đó lí giải, bàn luận về nội dung, thông điệp mà tác phẩm truyền tải để làm rõ vấn đề.
- Khẳng định lại ý kiến về chủ đề và một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm.
- Nêu suy nghĩ, cảm xúc, trải nghiệm cá nhân hoặc bài học rút ra từ tác phẩm.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đúng chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Thể hiện những suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
- Thể hiện sự đồng tình, khẳng định sự đô thị hóa nhanh chóng có thể khiến đời sống của chúng ta tiện nghi, hiện đại hơn nhưng nó lại chính là cái cớ tước đoạt đi những điều đáng quý trong cuộc sống của nhiều người.
- Lí giải quan điểm của mình:
+ Những tòa nhà cao tầng mọc lên, cản trở những ánh nhìn hướng về bầu trời, khiến ta có cảm giác chật chội.
+ Những khu du lịch rào kín lại, ngăn cách đường dẫn tới bờ biển, khu rừng,… buộc họ phải trả tiền mới được tới đó vui chơi.
+ Tất cả những điều ấy vốn là món quà mà tự nhiên ban tặng cho con người. Là món quà nhiều người trân trọng. Ấy vậy mà họ buộc phải chấp nhận việc bị thu phí, bị tước đoạt hay bị o ép mới có thể tận hưởng thứ vốn thuộc về mình.
-Xác định được biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: biện pháp tu từ liệt kê.
- Chỉ ra được tác dụng của biện pháo tu từ liệt kê: nhấn mạnh những kỉ niệm vui vẻ, hạnh phúc của đứa trẻ áo rách trước khi khu resort xuất hiện.
Đảm bảo đúng hình thức bài văn.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề bài: bài văn kể lại một hoạt động xã hội đã để lại cho bản thân em nhiều suy nghĩ, tình cảm sâu sắc.
c. Triển khai nội dung:
- Mở bài: Giới thiệu một hoạt động xã hội đã để lại cho bản thân suy nghĩ, tình cảm sâu sắc.
- Thân bài: Nêu những thông tin cơ bản về hoạt động xã hội sẽ kể, miêu tả quang cảnh, không gian, thời gian diễn ra hoạt động; kể lại các sự việc theo trình tự hoạt động xã hội; kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
- Kết bài: Khẳng định giá trị của hoạt động xã hội đã kể; nêu suy nghĩ, tình cảm sâu sắc mà hoạt động gợi ra cho bản thân.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề, có cách diễn đạt mới mẻ.
Học sinh trả lời dựa trên suy nghĩ, quan điểm của bản thân.
- Ví dụ:
+ Đất nước hiện nay đang trong giai đoạn hòa bình, bản thân em là một học sinh, em cần cố gắng học tập để góp phân xây dựng, phát triển đất nước.
+ Biết yêu thương đồng bào; biết tuyên truyền, giữ gìn những nét văn hóa truyền thống của dân tộc, đất nước.
+ Biết ơn những người đã hi sinh trong thời chiến, quý trọng công lao giữ nước của bao thế hệ đi trước.
+...
so sánh