

TRẦN PHƯƠNG NHUNG
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1:
Bài thơ "Chiếc lá đầu tiên" của Hoàng Nhuận Cẩm là những dòng hồi ức đầy cảm xúc về tuổi học trò. Nội dung bài thơ gợi lại những kỉ niệm trong sáng, hồn nhiên của bạn bè thầy cô, sân trường, lớp học và cả tình yêu đầu đời. Từ những hình ảnh quen thuộc như phượng hồng, tiếng ve, trai đàn. Bài thơ đã làm sống động cả một thanh xuân tươi đẹp mà ai cũng từng trải qua. Về nghệ thuật, bài thơ được viết theo thể thơ tự do, câu chữ mềm mại, cảm xúc chân thật. Tác giả đã sử dụng như ảnh gợi tả vụ cùng biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ, điệp từ để tạo cảm xúc sâu nặng cho người đọc. Giọng thơ khi thì da diết, lúc lại hài hước, tinh nghịch thể hiện rõ sự nuối tiếc, bồi hồi khi nhớ về quá khứ." Chiếc lá đầu tiên "không chỉ là nỗi nhớ riêng của nhà thơ mà còn là tiếng lòng chung của bao người khi nghĩ về thời học trò đã qua Câu 2: Câu nói: "Mặc dù bọn trẻ ném đá vào lũ ếch để đùa vui, nhưng lũ ếch không chết đùa mà chết thật" khiến em suy nghĩ. Nó cho thấy đôi khi con người làm những việc tưởng chừng như vô hại, nhưng lại gây hậu quả rất nghiêm trọng cho người khác. Nhiều bạn nhỏ ném đá chị để không nghĩ gì nhiều. Nhưng với con ếch đó là chuyện sống chết. Qua đó câu nói nhắc nhở chúng ta rằng không phải lúc nào niềm vui của mình cũng vô hại. Có khi một hành động nhỏ cũng khiến người khác tổn thương. Trong cuộc sống, đôi khi vì đã nói bông đùa một hành động vô ý mà khác buồn, tổn thương hoặc bị tổn thất và mình không hề biết. Câu nói cũng nhắc em cần sống có suy nghĩ và biết quan tâm tới cảm xúc của người khác. Trước khi làm điều gì hãy nghĩ xem điều đó có ảnh hưởng ra sao có làm mình thấy vui vẻ nhưng người khác lại thấy không vui. Từ một câu chuyện tưởng chừng đơn giản em học được bài về sự cần cẩn trọng hơn trong lời nói hành động và biết sống nhân ái hơn. Hãy luôn nghĩ đến hậu quả và đừng để sự vô tâm của mình làm tổn thương người khác
Câu 1: Thể thơ tự do
Câu 2: PTBĐ chính: Biểu cảm
Câu 3: Năm hình ảnh những dòng thơ mà tác giả sử dụng để khắc họa những kỷ niệm gắn với trường cũ: "Hoa súng tím vào trong mắt lắm say mê" "Chùm phượng hồng yêu dấu ấy rời tay" "Tiếng ve trong veo sẽ đôi hồ nước"
"Một lớp học buâng khuâng màu xanh rủ"
"Sân trường đêm - rụng xuống trái bàng đêm"
Theo em, Những kỷ niệm ấy đặc biệt bởi vì chúng đều là những hình ảnh rất quen thuộc, gần gũi với tuổi học trò. Từ màu tím của hoa súng, sắc đỏ của Phượng Vỹ, tiếng ve râm gian mùa hè, đến màu xanh của lớp học và những trái bàng rơi trên sân trường đêm tĩnh lặng, tất cả đều phải lên một không gian thân thương trong trẻo và đầy ấp kỷ niệm. Những chi tiết này không chỉ tái hiện khung cảnh trường lớp mà còn chứa đựng những cảm xúc hồn nhiên, những rung động đầu đời của tuổi học trò
Câu 4: Trong dòng thơ "Tiếng ve trong veo sẽ đôi hồ nước", tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ và nhân hóa
Tác dụng
+) Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ giúp câu thơ trở nên sinh động hấp dẫn và gần gũi với con người
+) Tạo nhịp điệu âm hưởng hài hòa cho câu thơ
+) Giúp người đọc cảm nhận rõ hơn sự trong trẻo và ấn tượng sâu sắc của tiếng ve trong ký ức về mùa hè và mái trường
Câu 5: Em ấn tượng với ảnh "Không thấy trên sân trường chiếc lá buổi đầu tiên". Vì: hình ảnh này gợi cảm súc đến tiếc, xót xa khi ngoảnh lại quá khứ mà không còn thấy dấu vết của những Nngày đâu yêu thương, ngây thơ. "Chiếc lá đầu tiên" là biểu tượng cho những điều đẹp đẽ và những điều này đã trôi qua vĩnh viễn
a) Đường thẳng Δ có vector pháp tuyến nΔ=(3;4)
Đường thẳng Δ1 có vector pháp tuyến nΔ1=(5;−12)
$$\vec{n_{\Delta}}.\vec{n_{\Delta_{1}}} = (3)(5) + (4)(-12) = 15 - 48 = -
$$\vec{n_{\Delta}}.\vec{n_{\Delta_{1}}} = (3)(5) + (4)(-12) = 15 - 48 = -
$$\vec{n_{\Delta}}.\vec{n_{\Delta_{1}}} = (3)(5) +
$$\vec{n_{\Delta}}.\vec{n_{\Delta_{1}}} = (3)(5) + (4)(-12) = 15 - 48 = -
để tam thức bậc hai: f(x)=x^+ (m-1)x + m+5 dương với mọi x thuộc R:
hệ số của x^2 dương, tức là a =1 > 0
denta <0, ta có: denta= (m-1)^2 -4(m+5)^2 = m^2 -2m +1
để denta <0 ta có bpt: m^2-6m-19<0
giải bpt ta được nghiệm của bpt là: m^2-6m-19=0
<=> m1=3+2 căn 7, m2= 3-2 căn 7
vì hệ số m dương lên (p) hướng lên
no của bpt là 3-2 căn 7 <m< 3+ 2 căn 7
b, căn 2x^2 -8x+4 = x-2
<=> 2x^2-8x+4 = (x-2)^2
<=> 2x^2-8x+4 = x^2 - 4x +4
<=> 2x^2 -8x +4 -x^2 +4x -4=0
<=> x^2-4x=0
<=> x=0 hoặc x=4
ktra ta được no dn của pt là
Chiều dài khung ảnh là 25x
Chiều rộng khung ảnh laf 17x
Vì diện tích khung ảnh lớn nhất là 513cm2 nên ta có
25x + 17x=513 42x = 513
x = 12,21