ĐẶNG BÙI BÍCH PHƯƠNG

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của ĐẶNG BÙI BÍCH PHƯƠNG
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1.

Thể thơ được sử dụng trong bài thơ là thể tự do.

→ Không bị ràng buộc bởi số câu, số chữ hay vần điệu nhất định.




Câu 2.

Phương thức biểu đạt chính trong bài thơ là biểu cảm, kết hợp với tự sự và miêu tả.

→ Thể hiện nỗi nhớ, cảm xúc sâu lắng về tuổi học trò, trường lớp, tình yêu đầu đời.




Câu 3.

5 hình ảnh, dòng thơ khắc họa kỉ niệm với trường cũ:


  1. “Một lớp học bâng khuâng màu xanh rủ”
  2. “Sân trường đêm - rụng xuống trái bàng đêm”
  3. “‘Có một nàng Bạch Tuyết các bạn ơi / Với lại bảy chú lùn rất quấy!’”
  4. “Thôi đã hết thời bím tóc trắng ngủ quên”
  5. “Hết thời cầm dao khắc lăng nhăng lên bàn ghế cũ”



Những kỉ niệm ấy đặc biệt vì:


  • Gắn liền với tuổi học trò vô tư, hồn nhiên.
  • Vừa ngây thơ, nghịch ngợm, vừa sâu sắc và cảm động.
  • Được nhớ lại trong hoàn cảnh người lính trẻ sắp bước vào chiến trường nên càng da diết, thiêng liêng.





Câu 4.

Biện pháp tu từ: Ẩn dụ + Nhân hóa trong dòng thơ: “Tiếng ve trong veo xé đôi hồ nước”.


Tác dụng:


  • Gợi sự sôi động, dữ dội của tiếng ve mùa hè.
  • Diễn tả thời gian chia tay tuổi học trò, chia ly mùa hạ một cách đầy cảm xúc.
  • Tạo cảm giác thời gian bị “xé đôi”, khắc sâu khoảnh khắc chuyển giao giữa quá khứ và hiện tại.





Câu 5.

Hình ảnh ấn tượng nhất: “Chiếc lá buổi đầu tiên”


Vì:


  • Là biểu tượng của tuổi trẻ, tình yêu đầu đời và khởi đầu của mọi kỉ niệm.
  • Gợi nhớ sự tinh khôi, trong sáng và cả sự mất mát khi thời gian trôi đi.
  • Hình ảnh ấy là nỗi tiếc nuối và cũng là điều đẹp đẽ nhất mà nhân vật trữ tình luôn mang theo.



Câu 1.

Thể thơ được sử dụng trong bài thơ là thể tự do.

→ Không bị ràng buộc bởi số câu, số chữ hay vần điệu nhất định.




Câu 2.

Phương thức biểu đạt chính trong bài thơ là biểu cảm, kết hợp với tự sự và miêu tả.

→ Thể hiện nỗi nhớ, cảm xúc sâu lắng về tuổi học trò, trường lớp, tình yêu đầu đời.




Câu 3.

5 hình ảnh, dòng thơ khắc họa kỉ niệm với trường cũ:


  1. “Một lớp học bâng khuâng màu xanh rủ”
  2. “Sân trường đêm - rụng xuống trái bàng đêm”
  3. “‘Có một nàng Bạch Tuyết các bạn ơi / Với lại bảy chú lùn rất quấy!’”
  4. “Thôi đã hết thời bím tóc trắng ngủ quên”
  5. “Hết thời cầm dao khắc lăng nhăng lên bàn ghế cũ”



Những kỉ niệm ấy đặc biệt vì:


  • Gắn liền với tuổi học trò vô tư, hồn nhiên.
  • Vừa ngây thơ, nghịch ngợm, vừa sâu sắc và cảm động.
  • Được nhớ lại trong hoàn cảnh người lính trẻ sắp bước vào chiến trường nên càng da diết, thiêng liêng.





Câu 4.

Biện pháp tu từ: Ẩn dụ + Nhân hóa trong dòng thơ: “Tiếng ve trong veo xé đôi hồ nước”.


Tác dụng:


  • Gợi sự sôi động, dữ dội của tiếng ve mùa hè.
  • Diễn tả thời gian chia tay tuổi học trò, chia ly mùa hạ một cách đầy cảm xúc.
  • Tạo cảm giác thời gian bị “xé đôi”, khắc sâu khoảnh khắc chuyển giao giữa quá khứ và hiện tại.





Câu 5.

Hình ảnh ấn tượng nhất: “Chiếc lá buổi đầu tiên”


Vì:


  • Là biểu tượng của tuổi trẻ, tình yêu đầu đời và khởi đầu của mọi kỉ niệm.
  • Gợi nhớ sự tinh khôi, trong sáng và cả sự mất mát khi thời gian trôi đi.
  • Hình ảnh ấy là nỗi tiếc nuối và cũng là điều đẹp đẽ nhất mà nhân vật trữ tình luôn mang theo.



Bạn Hà cần phải làm độ rộng viền khung ảnh tối đa là 1 cm để diện tích của cả khung ảnh lớn là

513 (cm^3)

a) cos (denta;denta1) =3x5+4x(-12)/ căn 3^2+4^2

x căn 5^2 + (-12)^2=33/65

b) 3x-3y+12=0

Câu 17:

a) t(x) = x ^2+ (m - 1) * x + m + 5

Denta = (m - 1) ^ 2 - 4.1(m + 5) = (m - 1) ^2 - 4m

- 20 =m^ 2 -6m-19

Để (x) >0 thì a>0 và denta<0

→> 3-2căn7<m<3+2căn7

b) sqrt 2x ^2 - 8x + 4 = x - 2

Bình phương 2 về ta được

2x ^2- 4= x ^2- 4x +4 → 2x ^2- 8x + 4- x ^2 +4x -4 =0.7x ^2 - 4x = 0 x = 4(TM) x = 0(loại)

vây Phương trình có đập nghiệm x = 4.