

Lưu Hương Thảo
Giới thiệu về bản thân



































a) Qua \(D\) vẽ một đường thẳng song song với \(B M\) cắt \(A C\) tại \(N\).
Xét \(\Delta M B C\) có \(D B = D C\) và \(D N\) // \(B M\) nên \(M N = N C = \frac{1}{2} M C\) (định lí đường trung bình của tam giác).
Mặt khác \(A M = \frac{1}{2} M C\), do đó \(A M = M N = \frac{1}{2} M C\).
Xét \(\Delta A N D\) có \(A M = M N\) và \(B M\) // \(D N\) nên \(O A = O D\) hay \(O\) là trung điểm của \(A D\).
b) Xét \(\Delta A N D\) có \(O M\) là đường trung bình nên \(O M = \frac{1}{2} D N\) (1)
Xét \(\Delta M B C\) có \(D N\) là đường trung bình nên \(D N = \frac{1}{2} B M\). (2)
Từ (1) và (2) ta có \(O M = \frac{1}{4} B M\).
a) Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 4 chấm" là \(\frac{22}{40} = \&\text{nbsp}; \frac{11}{20}\).
b) Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 6 chấm" là \(\frac{18}{40} = \&\text{nbsp}; \frac{9}{20}\).
c) Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 1 chấm" là \(\frac{14}{40} = \&\text{nbsp}; \frac{7}{20}\).
d) Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 3 chấm" là \(\frac{14}{20} = \&\text{nbsp}; \frac{7}{10}\).
a) Tổng số học sinh của lớp là: 40.
Số học sinh Tốt chiếm số phần trăm là:
16 : 40 . 100% = 40%
Số học sinh Khá chiếm số phần trăm là:
11 : 40 . 100% = 27,5%
b) Số học sinh xếp loại Chưa đạt chiếm số phần trăm là:
3 : 40 . 100% = 7,5%
Cô giáo thông báo tỉ lệ học sinh xếp loại Chưa đạt của lớp chiếm trên 7% là đúng.