

Đinh Ngọc Diệp
Giới thiệu về bản thân



































Hình giống bài 1
Xét △ADB, ta có MN//AB (gt)
⇒ \(\dfrac{DN}{DB}\) = \(\dfrac{MN}{AB}\) ( hệ quả định lý Thalès ) (1)
Xét △ABC, ta có PQ//AB (gt)
⇒ \(\dfrac{CQ}{CB}\) = \(\dfrac{PQ}{AB}\) ( hệ quả định lý Thalès ) (2)
Lại có NQ//AB (gt); AB//CD (gt)
⇒ NQ//CD
Xét △BDC, ta có NQ//CD (cmt)
⇒ \(\dfrac{DN}{DB}\) = \(\dfrac{CQ}{CB}\) ( định lý Thalès ) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{MN}{AB}\) = \(\dfrac{PQ}{AB}\) hay MN=PQ (đpcm)
Vậy MN=PQ.
Xét △ABC có BC vuông góc với AB'; B'C' vuông góc với AB'
⇒ Góc ABC = BB'C ( =90 độ ). Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị.
⇒ BC//B'C'
Xét △AB'C' có BC//B'C' (cmt) :
\(\dfrac{AB}{AB'}\) = \(\dfrac{BC}{B'C'}\) ( Hệ quả định lý Thalès )
⇒ \(\dfrac{x}{x+h}\) = \(\dfrac{a}{a'}\)
⇒ a'x = ax + ah ⇒ x( a' - a ) = ah ⇒ x = \(\dfrac{ah}{a'-a}\) (đpcm)
Vậy x = \(\dfrac{ah}{a'-a}\).
Lấy D là trung điểm cạnh BC.
Khi đó, AD là đường trung tuyến của △ABC.
Vì G là trọng tâm của △ABC nên G nằm trên AD.
⇒ \(\dfrac{AG}{AD}\) = \(\dfrac{2}{3}\) hay AG = \(\dfrac{2}{3}\) AD
Xét △ABC có MG//AB (gt) :
⇒\(\dfrac{AG}{AD}\) = \(\dfrac{BM}{BD}\) = \(\dfrac{2}{3}\) ( Định lý Thalès )
Lại có BD = CD ( D là trung điểm của cạnh BC ) nên \(\dfrac{BM}{BC}\) = \(\dfrac{BM}{2BD}\) = \(\dfrac{2}{2.3}\) = \(\dfrac{1}{3}\) hay BM = \(\dfrac{1}{3}\)BC (đpcm)
Vậy BM = \(\dfrac{1}{3}\) BC.
Có ABCD là hình thang (gt) ⇒ AB//CD (t/c)
Áp dụng hệ quả định lí Thalès, ta có:
\(\dfrac{OA}{OC}\) = \(\dfrac{OB}{OD}\)
⇒ OA.OD = OB.OC (đpcm)
Vậy OA.OD = OB.OC.
Xét △ABC có AE//BC (gt) :
⇒ \(\dfrac{AE}{AB}\) = \(\dfrac{CD}{BC}\) ( Định lý Thalès ) 1
Xét △ABC có DF//AB (gt) :
⇒ \(\dfrac{AF}{AC}\) = \(\dfrac{BD}{BC}\) ( Định lý Thalès ) 2
Từ 1 và 2 ⇒ \(\dfrac{AE}{AB}\) + \(\dfrac{AF}{AC}\) = \(\dfrac{CD}{BC}\) + \(\dfrac{BD}{BC}\) = \(\dfrac{BC}{BC}\) = 1 (đpcm)
Vậy \(\dfrac{AE}{AB}\) + \(\dfrac{AF}{AC}\) = 1.