

Trần Lan Chi
Giới thiệu về bản thân



































a)Gọi trung điểm của MC lầ E
Mà AM=1/2MC
Suy ra AM=ME=EM
Suy ra E là trung điểm của MC;M là trung điểm của AE
Xét tam giác BMC có E là trung điểm của MC(cmt)
D là trung điểm của BC(tam giác ABC có AD là đường trung tuyến)
Suy ra DE//BM(tính chất) hay OM//DE
Xét tam giác ADE có M là trung điểm của AE(cmt)
OM//DE(cmt)
Suy ra O là trung điểm của AD(tính chất)
b)Xét tam giác BMC có D là trung điểm BC(tam ggiác ABC có trung tuyến AD)
E là trung điểm của MC(cma)
Suy ra DE là đường trung bình trong tam giác AMN
Suy ra DE=1/2BM (tính chất)(3)
Xét tam giác ADE có O là trung điểm của AD(cma)
M là trung điểm của AE(cma)
Suy ra OM là đường trung bình trong tam giác AMN
Suy ra OM=1/2DE(tính chất)(4)
Từ (3) và (4) suy ra OM=1/4BM
a) Từ M kẻ thêm 1 đường thẳng song song với BD cắt AC tại N
Xét tam giác BDC có M là trung điểm BC(tam ggiác ABC có trung tuyến AM)
MN//BD(kẻ thêm)
Suy ra N là trung điểm của DC(1)
Xét tam giác AMN có I là trung điểm của AM(gt)
ID//MN(MN//BD;I thuộc BD)
Suy ra D là trung điểm của AN(2)
Từ (1) và(2) suy ra AD=1/2DC
b)Xét tam giác BDC có M là trung điểm BC(tam ggiác ABC có trung tuyến AM)
N là trung điểm của DC(cma)
Suy ra MN là đường trung bình trong tam giác AMN
Suy ra MN=1/2BD (tính chất)(3)
Xét tam giác AMN có I là trung điểm của AM(gt)
D là trung điểm của AN(cma)
Suy ra ID là đường trung bình trong tam giác AMN
Suy ra ID=1/2MN(tính chất)(4)
Từ (3) và (4) suy ra ID=1/4BD hay BD=4ID(đpcm)
Ta có BC vuông góc với AB'(GT)
B'C' vuông góc với AB'(GT)
Suy ra BC//B'C'
Xét tam giác AB'C' có BC//B'C'(CMT)
Suy ra x/x+h=a/a'
hay xa'=a(x+h)
xa'= ax +ah
xa'-ax=ah
x(a'-a)=ah
Suy ra x=ah/a'-a(đpcm)
Xét tam giác ADB có MN//AB(gt)
Suy ra DN/DB=MN/AB(hệ quả Thales) (1)
Xét tam giác ACB có PQ // AB (gt)
Suy ra: CQ/CB = PQ/AB (hệ quá Thales) (2)
Ta có: NQ // AB (gt)
AB // với CD (gt)
Suy ra NQ // CD (cùng // AB)
Xét tam giác BDC có NQ // CD (cmt)
Suy ra DN/DB = CQ/CB (Định lí Thales) (3)
Từ (1), (2) và (3)Suy ra: MN = PQ (đpcm).
Từ A kẻ thêm đường trung tuyến đi qua trọng tâm G của tam giác ABC cắt BC tại D
Xét tam giác ABC có G là trọng tâm tam giác (gt);AD là đường trung tuyến
Suy ra AG/AD=2/3
Xét tam giác ABD có BA//MG(d//AB;M,G thuộc d)
Suy ra AG/AD=BM/BD(Thales)
Mà AG/AD=2/3
Suy ra BM/BD=2/3
Mà BC=2BD(Kẻ thêm trung tuyến AD trong tam giác ABC)
Suy ra BM/BC=BM/2BD=2/3 nhân 2=1/=1/3
Vậy BM/BC=1/3 hay BM=1/3BC
Xét tam giác DOC có AB//CD(gt)
Suy ra OA/OC=OB/OD(Hệ quả Thales)
hay OA.OD=OB.OC(đpcm)
Xét tam giác ABC có ED//AC(gt)
Suy ra AE/AB=DC/BC(Thales)
Xét tam giác ABC có FD//AB(gt)
Suy ra AF/AC= BD/BC(Thales)
Ta có AE/AB+AF/AC= DC/BC+BD/BC = BC/BC = 1
Vậy AE/AB+AF/AC =1
a) Thể tích không khí bên trong lều có dạng hình chóp tứ giác đều là:
V=1/3sh=1/3x3^2x2,8=8,4(m^3)
b)Diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều là diện tích phủ bốn phía và trải nền đất là:
Stp= Sxq+Sđáy= (1/2x3x4x3,18)+3^2 =28,08(m^2)
Số tiền phải trả khi mua vải ban đầu là:
15 000x28,08=421 200(đồng)
Số tiền mua vải sau khi được giảm giá là:
421 200-(421 200X5%)=400 140(đồng)
Đáp số:a)8,4m^3
b)400 140 đồng
a) Tổng 4 góc trong tứ giác ABCD là 360 độ
suy ra: góc D = 360 độ - ( góc A+ góc B + góc C)
góc D =360 độ - 3 x 102 độ
góc D = 360 độ - 306 độ
góc D = 54 độ
Vậy góc D ở đuôi chiếc diều là 54 độ
b)Do AC vuông góc BD (GT)
áp dụng định lí Pitago trong tam giác AOD
OA=căn bậc hai của AD^2-OD^2 xấp xỉ bằng 13,7 cm
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác AOB
OB=căn bậc 2 của AB^2-AO^2 xấp xỉ bằng 10,9cm
Vậy BD=BO+OD=10,9+26,7 xấp xỉ bằng 37,6 cm
a) =(xy-x)+(y^2-y)
=x(y-1)+y(y-1)
=(x+y)(y-1)
b) =(x^2y^2-8)^2-1^2
=(x^2y^2-8-1)(x^2y^2-8+1)
=(x^2y^2-9)(x^2y^2-7)