

26 Bùi Nguyễn Lam Khuê 15/09/2011
Giới thiệu về bản thân



































1)
a) Xét đường thẳng: \(\left(\right. d_{1} \left.\right) : y = - 3 x\).
Nếu \(x = 0\) thì \(y = 0\) suy ra \(\left(\right. d_{1} \left.\right)\) đi qua điểm có tọa độ \(\left(\right. 0 ; 0 \left.\right)\)
Nếu \(x = 1\) thì \(y = - 3\) suy ra \(\left(\right. d_{1} \left.\right)\) đi qua điểm có tọa độ \(\left(\right. 1 ; - 3 \left.\right)\)
Ta vẽ đồ thị:
b) Vì \(\left(\right. d_{3} \left.\right) : y = a x + b\) song song với \(\left(\right. d_{2} \left.\right) : y = x + 2\) nên \(a = 1 , b \neq 2\).
Khi đó đường thẳng \(\left(\right. d_{3} \left.\right)\) có dạng \(y = x + b\) với \(b \neq 2\).
Vì \(\left(\right. d_{3} \left.\right)\) đi qua điểm có tọa độ \(A \left(\right. - 1 ; 3 \left.\right)\) nên: \(3 = - 1 + b\) hay \(b = 3 + 1 = 4\) (thỏa mãn).
Vậy đường thẳng \(\left(\right. d_{3} \left.\right)\) là \(\left(\right. d_{3} \left.\right) : y = - x + 4\).
2) Gọi số sản phẩm mà tổ I làm được theo kế hoạch là \(x\).
Điều kiện: \(x \in \mathbb{N}^{*}\); \(x < 900\), đơn vị: sản phẩm.
Số sản phẩm mà tổ II làm được theo kế hoạch là: \(900 - x\) (sản phẩm).
Theo bài ra, do cải tiến kĩ thuật nên tổ một vượt mức \(20 \%\) và tổ hai vượt mức \(15 \%\) so với kế hoạch.
Số sản phẩm mà tổ I làm được theo thực tế là: \(x + x . \&\text{nbsp}; 20 \% = x + 0 , 2 x = 1 , 2 x\) (sản phẩm);
Số sản phẩm mà tổ II làm được theo thực tế là: \(900 - x + \left(\right. 900 - x \left.\right) . 15 \% = 1 035 - 1 , 15 x\) (sản phẩm).
Vì thực tế hai tổ đã sản xuất được \(1 055\) sản phẩm nên ta có phương trình: \(1 , 2 x + 1 035 - 1 , 15 x = 1 055\)
Giải phương trình tìm được \(x = 400\) (sản phẩm)
Khi đó, số sản phẩm mà tổ II làm được theo kế hoạch là: \(900 - 400 = 500\) (sản phẩm).
Vậy theo kế hoạch tổ I làm được \(400\) sản phẩm, tổ II làm được \(500\) sản phẩm.
Có \(19\) kết quả cho hành động trên.
Có \(8\) kết quả thuận lợi cho biến cố đã cho nên xác suất cho biến cố là: \(\frac{8}{19}\).
a) Vì tam giác \(K B C\) vuông tại \(K\) suy ra \(\hat{K B H} = 9 0^{\circ}\)
Vì \(C I \bot B I\) (gt) suy ra \(\hat{C l H} = 9 0^{\circ}\)
Xét \(\triangle K B H\) và \(\triangle C H I\) có:
\(\hat{K B H} = \hat{C I H} = 9 0^{\circ}\);
\(\hat{B H K} = \hat{C H I}\) (đối đỉnh)
Suy ra \(\Delta B H K \sim \Delta C H I\) (g.g)
b) Ta có \(\Delta B H K \sim \Delta C H I\) suy ra \(\hat{H B K} = \hat{H C I}\) (hai góc tương ứng)
Mà \(B H\) là tia phân giác của \(\hat{A B C}\) nên \(\hat{H B K} = \hat{H B C}\).
Do đó \(\hat{H B C} = \hat{H C I}\).
Xét \(\triangle C I B\) và \(\triangle H I C\) có:
\(\hat{C I B}\) chung;
\(\hat{I B C} = \hat{H C I}\) (cmt)
Vậy \(\Delta C I B \approx \Delta H I C\) (g.g) suy ra \(\frac{C I}{H I} = \frac{I B}{I C}\)
Hay \(\left(C I\right)^{2} = H I . I B\)
c) Xét \(\triangle A B C\) có \(B I \bot A C\); \(C K \bot A B\); \(B I \cap C K = \left{\right. H \left.\right}\)
Nên \(H\) là trực tâm \(\triangle A B C\) suy ra \(A H \bot B C\) tại \(D\).
Từ đó ta có \(\triangle B K C \sim \triangle H D C\) (g.g) nên \(\frac{C B}{C H} = \frac{C K}{C D}\)
Suy ra \(\frac{C B}{C K} = \frac{C H}{C D}\) nên \(\triangle B H C \sim \triangle K D C\) (c.g.c)
Khi đó \(\hat{H B C} = \hat{D K C}\) (hai góc tương ứng)
Chứng minh tương tự \(\hat{H A C} = \hat{I K C}\)
Mà \(\hat{H A C} = \hat{H B C}\) (cùng phụ \(\hat{A C B}\) )
Suy ra \(\&\text{nbsp}; \hat{D K C} = \hat{I K C}\).
Vậy \(K C\) là tia phân giác của \(\hat{I K D}\).
Tính thể tích của lồng đèn.
Hướng dẫn giải:
Chiều cao của mỗi hình chóp tứ giác đều là:
\(30 : 2 = 15\) (m).
Thể tích của lồng đèn quả trám là:
\(V = 2. \left(\right. \frac{1}{3} . 20.20.15 \left.\right) = 4 000\) (cm\(^{3}\)).
Xét \(\Delta A B C\) có \(A B = 10\) cm, \(A C = 17\) cm, \(B C = 21\) cm.
Gọi \(A H\) là đường cao của tam giác.
Vì \(B C\) là cạnh lớn nhất của tam giác nên \(\hat{B} , \hat{C} < 9 0^{\circ}\), do đó \(H\) nằm giữa \(B\) và \(C\).
Đặt \(H C = x , H B = y\), ta có : \(x + y = 21\) (1)
Mặt khác \(\left(A H\right)^{2} = 1 0^{2} - y^{2} , \left(A H\right)^{2} = 1 7^{2} - x^{2}\) nên \(x^{2} - y^{2} = 1 7^{2} - 1 0^{2} = 289 - 100 = 189\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(x + y = 21\), \(x - y = 9\).
Do đó \(x = 15\), \(y = 6\).
Ta có \(\left(A H\right)^{2} = 1 0^{2} - 6^{2} = 64\) nên \(A H = 8\).
Vậy \(S_{A B C} = \frac{21.8}{2} = 84\) (cm\(^{2}\)).
a) \(2 x = 7 + x\)
\(2 x - x = 7\)
\(x = 7\). Phương trình đã cho có nghiệm \(x = 7\).
b) \(\frac{x - 3}{5} + \frac{1 + 2 x}{3} = 6\)
\(\frac{3 \left(\right. x - 3 \left.\right)}{15} + \frac{5. \left(\right. 1 + 2 x \left.\right)}{15} = 6\)
\(3 x - 9 + 5 + 10 x = 90\)
\(13 x = 94\)
\(x = \frac{94}{13}\).
Phương trình đã cho có nghiệm \(x = \frac{94}{13}\).
a, (x+y)(y-1)