

50 Vũ Minh Quân 28/04/2011
Giới thiệu về bản thân



































a) Vì tam giác \(K B C\) vuông tại \(K\) suy ra \(\hat{K B H} = 9 0^{\circ}\)
Vì \(C I \bot B I\) (gt) suy ra \(\hat{C l H} = 9 0^{\circ}\)
Xét \(\triangle K B H\) và \(\triangle C H I\) có:
\(\hat{K B H} = \hat{C I H} = 9 0^{\circ}\);
\(\hat{B H K} = \hat{C H I}\) (đối đỉnh)
Suy ra \(\Delta B H K \sim \Delta C H I\) (g.g)
b) Ta có \(\Delta B H K \sim \Delta C H I\) suy ra \(\hat{H B K} = \hat{H C I}\) (hai góc tương ứng)
Mà \(B H\) là tia phân giác của \(\hat{A B C}\) nên \(\hat{H B K} = \hat{H B C}\).
Do đó \(\hat{H B C} = \hat{H C I}\).
Xét \(\triangle C I B\) và \(\triangle H I C\) có:
\(\hat{C I B}\) chung;
\(\hat{I B C} = \hat{H C I}\) (cmt)
Vậy \(\Delta C I B \approx \Delta H I C\) (g.g) suy ra \(\frac{C I}{H I} = \frac{I B}{I C}\)
Hay \(\left(C I\right)^{2} = H I . I B\)
c) Xét \(\triangle A B C\) có \(B I \bot A C\); \(C K \bot A B\); \(\)
Nên \(H\) là trực tâm \(\triangle A B C\) suy ra \(A H \bot B C\) tại \(D\).
Từ đó ta có \(\triangle B K C \sim \triangle H D C\) (g.g) nên \(\frac{C B}{C H} = \frac{C K}{C D}\)
Suy ra \(\frac{C B}{C K} = \frac{C H}{C D}\) nên \(\triangle B H C \sim \triangle K D C\) (c.g.c)
Khi đó \(\hat{H B C} = \hat{D K C}\) (hai góc tương ứng)
Chứng minh tương tự \(\hat{H A C} = \hat{I K C}\)
Mà \(\hat{H A C} = \hat{H B C}\) (cùng phụ \(\hat{A C B}\) )
Suy ra \(\&\text{nbsp}; \hat{D K C} = \hat{I K C}\).
Vậy \(K C\) là tia phân giác của \(\hat{I K D}\).
84 cm2
4000 cm3
4000 cm3
8/19
to 1 lam duoc 400 san pham va to 2 lam duoc 500 san pham
a)7
b)94/13
a) có Ax vuông góc với AC và By//AC
suy ra Ax vuông góc với By nên suy ra góc AMB=90 độ
xét tam giác MAQ và tam giác QBM có:
góc MQA=góc BMQ (slt)
MQ chung
góc AMQ= góc QBM (Ax//BQ)
suy ra tam giác MAQ=tam giác QBM (g.c.g)
suy ra góc MBQ=góc MAQ =90 độ
xét tứ giác AMBQ có góc QAM=AMB=MBQ = 90 độ
suy ra tứ giác AMBQ là hcn
b)do tứ giác AMBQ là hcn (cmt)
mà P là trung điểm AB nên PQ=1/2AB (1)
xét tam giác AIB vuông tại I và IP là đường trung tuyến
suy ra IP=1/2AB(2)
từ (1) và (2) suy ra QP = IP suy ra tam giác PQI cân tại P
xét tam giác ABC có BM là đường trung tuyến ứng với cạnh AC mà BM=1/2 AC suy ra tam giác ABC vuông tại B
tứ giác ABCD có góc A=góc D = góc C=90 độ
suy ra tứ giác ABCD là hcn
có IA=IC và IH=ÍD
suy ra AHCD là hình bình hành do có 2 đường chéo AC và DH cắt nhau tại trung điểm I
mà góc AHC = 90 độ suy ra AHCD là hcn