

Hoàng Tuyết Chi
Giới thiệu về bản thân



































Khi nhắc tới đề tài tình cảm gia đình chúng ta có thể liệt kê ra hàng loạt những tác phẩm hay . dù vậy nhưng những câu thơ trong tác phẩm " mẹ và quả " của tác giả " Nguyễn Khoa Điềm " đã để lại trong lòng mỗi độc giả những cảm xúc mãnh liệt và rất nhiều những ấn tượng khó phai .
nhân vật chính trong tác phẩm này là người mẹ già dưới ngòi bút của tác giả đã khắc họa lên hình ảnh người mẹ tần tảo ,làm lụng vất vả , chịu thương ,chịu khó , hằng ngày mẹ nâng niu chăm sóc từng quả bầu quả bí, dùng những loài quả mà mẹ trồng được nuôi con chăm sóc con khôn lớn từng ngày . câu chữ đặc biệt của ông không chỉ khắc họa nên hình tượng nhân vật đặc sắc mà ông còn diễn tả được trong dòng chẩy thời gian đã làm thay đổi mọi thứ nhiều tới nào , người con nhỏ bé năm nào đã, theo những dàn bầu dàn bí mà lớn lên , còn người mẹ mạnh khỏe khi ấy giờ đã già yếu .đọc tác phẩm này ta không thể không nhắc đến khả năng sử dụng ngôn ngữ thành thục và sáng tạo của tác giả .
Đầu tiên là ý thơ " những mùa quả lặn rồi lại mọc / Như mặt trời khi như mặt trăng " đã biến những mùa quả bình thường trở nên đẹp đẽ dống như mặt trời và mặt trăng nhờ sự liên tưởng phong phú của ông .khi nói tới đây chúng ta có thể thấy các hình ảnh được tác giả so sánh cũng được sắp sếp 1 cách tài tình . khi ví các chi tiết bí bầu dống như các sự vật to lớn đẹp đẽ bay bổng, công lao của người mẹ rất to lớn có thể sánh ngang với vũ trụ bao la đẹp đẽ kia . Người mẹ đại diện cho tầng lớp nông dân chăm sóc cây cối gắn liền với từng mùa quả
sau đó thì những quả bí và bầu trong mắt ông thật phong phú khi được miêu tả với hình dáng dài và tròn mang dáng từng dọt mồ hôi . cũng thể hiện rất rõ để chăm sóc những quả bí lớn nhưng vậy mẹ đã phải bỏ biết bao công sức ,đổ không chỉ một mà hàng ngàn dọt mồ hôi .
" tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi/ mình vẫn còn là 1 thứ quả non xanh " toàn bộ cơ thể mẹ được tác giả tóm gọn lại trong đôi bàn tay tần tảo ấy . cũng như đang nói lên tiếng lòng sợ hãi của những người con khi mẹ đã qua đời mà mình vẫn còn chưa trưởng thành, chưa khiến mẹ vui lòng và cũng chưa đền đáp được công ơn của mẹ .
Người mẹ tần tảo xuyên xuốt bài thơ như một sợi chỉ kết nối ,cuộc đời , con ngời và ước mơ , " bảy mươi tuổi mẹ đợi trờ được hái " thể hiện sự vất vả của những người mẹ, khát vọng , mơ ước khi con ra đời ,khám phá điều mới sẽ trưởng thành sống tốt , báo hiếu mẹ không uổng phí công lao của mẹ .
Qua áng thơ '' mẹ và quả '' , tác giả muốn nói với chúng ta rằng khi cha mẹ con sống khỏe mạnh hay yêu thương họ khi còn có thể đừng, để khi cha mnej không còn lúc ấy lại hối tiếc thì đã muộn rồi .
Bài làm
Trong cuộc sống, sẽ có lúc con người ta phải đưa ra các lựa chọn, quyết định của riêng mình. Những lựa chọn, quyết định đó sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của ta. Vì vậy phải nghĩ cho kĩ càng và có chính kiến không phải là dễ. Tôi nhớ đến nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường. Đó là một người không có chính kiến, có phần ba phải để rồi khi nhận được bài học cho bản thân thì đã quá muộn.
Người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường cũng có những tính chất tốt đẹp. Trước khi anh chọn nghề đẽo cày thì cũng đã có cả một gia sản. Không ai biết gia sản của anh do đâu mà có. Nhưng có thể thấy, anh đã dám bỏ ra cả gia sản để chọn một cái nghề và hy vọng vào sự thành đạt ngày sau. Nói cách khác, anh là một người có chí tiến thủ, có chí làm ăn. Anh ta đã chọn cái nghề đẽo cày phù hợp với danh xưng "thợ mộc" của mình. Ở đây, ta thấy được hai đặc điểm tốt ở anh. Anh thợ mộc là một người có tay nghề đồng thời đã biết chọn công việc phù hợp là đẽo cày.
Tuy đã có quyết định đúng đắn bước đầu, nhưng các quyết định phía sau của anh lại là những sai lầm. Năm lần bảy lượt anh đều nghe theo ý kiến của những người qua đường. Cả gia sản trong tay mà anh lại dùng nó thiếu tính toán kỹ lưỡng để rồi những gia sản ấy đi đời nhà ma. Có thể thấy ở đây, không những anh thợ mộc là người ba phải, mà còn cho thấy anh có mong muốn làm giàu nhưng lại thiếu kiến thức, thiếu hiểu biết nên không có suy nghĩ và hành động đúng, dẫn đến kết quả thất bại thảm hại.
Truyện Đẽo cày giữa đường hướng đến đặc điểm một kiểu người trong xã hội. Đó là những người thiếu hiểu biết nên dễ thay đổi, thiếu chủ kiến và quá bị động. Nhan đề của truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường đã trở thành một thành ngữ. Đó có lẽ là một cách để con người thận trọng hơn trong việc lắng nghe những ý kiến góp ý của người khác, phải biết cân nhắc, chọn lọc được ý kiến phù hợp, đúng đắn
trong cuộc sống khi gặp phải những tình huống nguy hiểm đến đâu hãy thật bình tĩnh suy nghĩ giải pháp giải quyết vấn đề, hãy tình hiểu và học hỏi nhiều thứ mở mang tầm hiểu biết để có cách sử lí tình huống nhanh gọn một cách thông minh và dễ dàng , luôn cẩn trọng cẩn thận khi làm việc gì đó không nên chủ quan và hay có những lối suy nghĩ tích cực trong cuộc sống không nên bi quan
người nông dân có suy ngĩ con lừa đã già nếu cứu sống nó thì chả có lợi gì và cái giếng cũng đang cần được lấp lại
con lừa có suy nghĩ chưa thông minh : luôn kêu la thảm thiết , phụ thuộc và mong chờ rằng người nông dân sẽ cứu chú lên
suy nghĩ thông minh của chú : lạc quan bình tĩnh có khát vọng sống , thông minh khi lúc sau chú lắc đát trên người để leo lên , rồi chạy thoát thật nhanh