

Phạm Đình Hoàn
Giới thiệu về bản thân



































Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (Fe là chất khử, CuSO4 là chất oxi hoá)
Fe + AlCl3 → không phản ứng
Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb (Fe là chất khử, Pb(NO3)2 là chất oxi hoá)
Fe + ZnCl2 → không phản ứng
Fe + KNO3 → không phản ứng
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag (Fe là chất khử, AgNO3 là chất oxi hoá)
Nếu AgNO3 dư: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
Do thế khử chuẩn của nước (môi trường acid) xấp xỉ thế khử chuẩn của chlorine, nên khi nồng độ chloride giảm (trong nước muối nghèo) xảy ra phản ứng oxi hóa nước ở anode: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e, cạnh tranh với phản ứng oxi hóa anion chloride làm giảm hiệu suất điện phân; đồng thời khí chlorine thu được sẽ bị lẫn khí oxygen. Do đó, dung dịch sodium chloride tại anode cần được “làm giàu” liên tục nhằm duy trì nồng độ bão hòa NaCl.
Khối lượng sodium hydroxide thu được ứng với mỗi lít nước muối bão hòa bị điện phân là: m = 300−22058,5.40.0,8=43,8gam.
Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn các khối kẽm vào phía ngoài vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển. Khi đó, có sự tạo thành pin điện Zn – Fe; trong đó Zn là anode, Fe là cathode. Do đó, khối kẽm bị ăn mòn trước, vỏ tàu biển được bảo vệ.
Gang và thép là hai hợp kim quan trọng của sắt với carbon và một số nguyên tố khác (carbon chiếm hàm lượng từ 2% - 5% trong gang và dưới 2% trong thép).
Chất X, Y phù hợp tương ứng là NaOH và Na2CO3
2NaCl + 2H2O đpdd/màngngăn−−−−−−−−−→→đpdd/màngngăn2NaOH + H2 + Cl2
NaOH + CO2 → NaHCO3
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + Ca(NO3)2 → 2NaNO3 + CaCO3
Ngâm hỗn hợp bạc, đồng, nhôm trong dung dịch HCl dư
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Bạc, đồng không tan, lọc chất rắn, rồi cho vào dung dịch AgNO3 dư.
Cu tan vào dung dịch do phản ứng: Cu + 2AgNO3 → 2Ag + Cu(NO3)2
Lọc lấy phần chất rắn, rửa, sấy khô sẽ thu được bạc tinh khiết
Trong tinh thể kim loại, liên kết kim loại được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion dương kim loại ở các nút mạng