

Vương Nhật Quang
Giới thiệu về bản thân



































có ABCD là hbh nên
⇒ AD // BC ; AD=BC
⇒ D1 = B1 ( so le trong)
Xét △AHD và △CKB
AD=BC ( cmt )
D1=B1 ( cmt )
AHD=CKB=90o
⇒ △AHD=△CKB ( ch - gn )
⇒ AH=CK
Mặt khác có AH và CK cùng vg góc với BD nên AH // CK
Có AH//CK
AH=CK
⇒ AHCK là hình bình hành
b, vì AHCK là hình bình hành nên
⇒ HK và AC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà I là trung điểm của HK
⇒ I là trung điểm của AC
Có ABCD là hình bình hành nên
⇒ 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
⇒ I là trung điểm của BD
⇒ IB=ID
có ABCD là hbh nên
⇒ AD // BC ; AD=BC
⇒ D1 = B1 ( so le trong)
Xét △AHD và △CKB
AD=BC ( cmt )
D1=B1 ( cmt )
AHD=CKB=90o
⇒ △AHD=△CKB ( ch - gn )
⇒ AH=CK
Mặt khác có AH và CK cùng vg góc với BD nên AH // CK
Có AH//CK
AH=CK
⇒ AHCK là hình bình hành
b, vì AHCK là hình bình hành nên
⇒ HK và AC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà I là trung điểm của HK
⇒ I là trung điểm của AC
Có ABCD là hình bình hành nên
⇒ 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
⇒ I là trung điểm của BD
⇒ IB=ID
Xét △OAM và △OCN
OA=OC ( gt )
O1=O2 ( đđ )
MAO=OCN ( so le trong )
⇒ △OAM=△OCN ( gcg )
⇒OM=ON
có OM=OM ( cmt )
OD=OB ( gt )
⇒ tứ giác MBND là hình bình hành
a, +, có AE=\(\dfrac{1}{2}\)AB ( E là trung điểm của AB )
DF=\(\dfrac{1}{2}\)DC ( F là trung điểm của DC )
\(\Rightarrow\) AE=DF
+, xét △ADF và △AFE :
AE=DF ( cmt )
AFD=EAF ( so le trong )
AF chung
⇒ △ADF=AFE ( cgc )
⇒ AD=EF
+, Có AE=DF ( cmt )
AD=EF ( cmt )
⇒ Tứ giác AEDF là hình bình hành
+, có DF=FC
mà AE=DF
⇒ AE=CF
Xét △AEF và △EFC
AE=FC (cmt )
AEF=EFC ( so le trong )
EF chung
⇒ △AEF=△EFC ( cgc )
⇒ AF=EC
Có AE=FC ( cmt )
AF=EC ( cmt )
⇒ tứ giác AECF là hình bình hành
b, vì AEDF là hình bình hành
⇒ AD=EF ( t/c của hình bình hành )
vì AECF là hình bình hành
⇒ AF=EC ( t/c của hình bình hành )