Nguyễn Hải Ninh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Hải Ninh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1 (0,5 điểm) Văn bản được diễn đạt bởi sự kết hợp của những yếu tố: Tự sự, miêu tả, biểu cảm.

Câu 2 (0,5 điểm) Sự trân trọng, yêu thích món ăn thân thuộc của làng quê – xôi khúc.

Câu 3 (1,0 điểm)

a. Tính mạch lạc về nội dung trong văn bản: Các đoạn trong văn bản đều thống nhất để làm rõ chủ đề, giúp người đọc hiểu về niềm tự hào, yêu thương của tác giả dành cho món xôi khúc của quê nhà.

b. Xác định 01 phép liên kết trong đoạn văn:

– Phép nối: “Sau đó”.

– Phép lặp: “lá”.

Câu 4 (1,0 điểm)

– Một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả trong đoạn (2):

+ Công đoạn nấu xôi khúc là cả một nghệ thuật tinh tế.

+ Những hạt gạo màu trắng đục, mẩy đều, thơm tho mùi đồng bãi, mùi lúa vào đòng.

+ Nhìn rá gạo đến thích mắt.

+ Sục bàn tay vào mát rười rượi.

+ Vốc nắm gạo lên, từng hạt gạo trơn bóng đùa nhau chảy qua kẽ tay.

+ Chao ôi, một mùi thơm ngậy nồng nàn tỏa lan nức mũi ai bất chợt qua ngõ.

+ Nhìn đã thèm.

+ ...

– Cái “tôi” của tác giả: Tinh tế, sâu sắc, chân thành, trân trọng những giá trị truyền thống tốt đẹp.

Câu 5 (1,0 điểm) Chất trữ tình thể hiện qua sự tự hào, trân trọng, yêu thích món xôi khúc – một món ăn dân dã của quê hương. Đồng thời, mang lại những rung động thẩm mĩ đối với bạn đọc: đó là tình yêu, sự trân quý dành cho những món ăn đậm chất quê hương, thấm đẫm tình người; khơi gợi trong lòng người đọc ý thức giữ gìn những truyền thống của dân tộc.

(Chấp nhận những diễn đạt khác phù hợp)

Câu 6 (2,0 điểm)

– Hình thức:

+ Mô hình đoạn văn phù hợp, đảm bảo không mắc lỗi diễn đạt, chính tả.

+ Dung lượng: Ngắn gọn, từ 5 đến 7 dòng.

– Nội dung:

+ Chúng ta cần trân quý những sản vật, những món ăn truyền thống của dân tộc; hiểu được giá trị to lớn của chúng trong đời sống tinh thần của con người, trong việc tạo dựng nên một nền văn hóa lâu đời.

+ Thế hệ trẻ cần tìm hiểu về văn hóa, có ý thức gìn giữ, bảo vệ những nét văn hóa đặc trưng, bản sắc của dân tộc.

+ ….

a. Đảm bảo đúng hình thức bài văn.

b. Xác định đúng yêu cầu của đề bài: Viết bài văn biểu cảm về một sự việc đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc.

c. Viết bài biểu cảm về một sự việc

HS có thể triển khai bài viết theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:

* Mở bài:


- Giới thiệu về sự việc mà em muốn bày tỏ tình cảm, suy nghĩ.

- Bày tỏ tình cảm, ấn tượng ban đầu của em về sự việc đó.

* Thân bài:

- Giới thiệu chung:

+ Sự việc đó là gì?

+ Xảy ra ở đâu?

+ Xảy ra khi nào?

- Kể lại diễn biến sự việc theo một trình tự nhất định.

- Điều gì khiến em cảm thấy ấn tượng nhất?

- Trình bày cảm xúc, suy nghĩ về sự việc đó: vui vẻ, hạnh phúc hay bất ngờ…

- Lí giải vì sao em lại có cảm xúc, suy nghĩ đó?

* Kết bài: Khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ của em đối với sự việc được kể.

d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề, có cách diễn đạt mới mẻ.

- Ẩm thực Việt Nam đa dạng, phong phú, mỗi món ăn đều có phong vị riêng.

- Cần biết thưởng thức, cảm nhận vị ngon của các món ăn một cách tinh tế, từ đó yêu văn hóa ẩm thực Việt Nam, có thể quảng bá văn hóa ẩm thực vùng miền nói riêng và ẩm thực Việt Nam nói chung đến mọi người.

- Thể hiện cách nhìn khách quan của nhà văn khi nói về phở gà mà không có sự thiên vị nào.

- Nghệ thuật đòn bẩy của văn chương nằm nâng tầm giá trị của đối tượng. Từ nhận xét món phở gà không phải là sự kết hợp hoàn hảo nhưng về sau với những gì tác giả miêu tả lại thông qua cảm nhận của người dùng thì lại thấy món phở gà thật sự có phong vị riêng, rất đặc biệt.

- Ong lấy phấn hoa → sự thụ phấn của hoa tăng lên → quả đậu nhiều hơn làm cho cây sai quả hơn.

- Ong lấy được nhiều phấn và mật hoa → làm được nhiều mật hơn → tăng nguồn lợi về mật ong.

Tằm thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu, nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào môi trường nên cần để tằm trong chỗ tối và kín gió để tạo điều kiện thích hợp nhất cho sự sinh trưởng và phát triển. 

Sự tăng nhiệt độ trên giới hạn cho phép hoặc giảm nhiệt độ quá thấp sẽ ảnh hưởng tiêu cực đển sinh trưởng phát dục, vì vậy năng suất, chất lượng giảm.

Ngoài ra, gió lùa, đặc biệt gió thổi mạnh có hại đối với tằm, có thể làm tằm bị chết.

a. Hợp tử (trứng đã thụ tinh) → em bé → người trưởng thành.

b. 

- Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi, các tế bào phôi phân hoá và tạo thành các cơ quan, hình thành bào thai.

- Em bé lớn dần lên (cao lên và to ra), hoàn thiện cấu tạo và chức năng các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể để trở thành người trưởng thành.

- Sơ đồ vòng đời phát triển của muỗi:

Trứng → ấu trùng (lăng quăng) → bọ gậy (cung quăng) → muỗi trưởng thành.

- Tiêu diệt muỗi vào giai đoạn trứng và ấu trùng là hiệu quả nhất. Vì đây là các giai đoạn dễ tác động tiêu diệt đồng thời con vật chưa có khả năng sinh sản (đẻ trứng) → giúp tiêu diệt hoàn toàn và triệt để (không để lại trứng ở giai đoạn sau).

a. Tập tính của kiến ba khoang:

- Kiến ba khoang thường ẩn nấp trong rơm, rạ, bãi cỏ, ruộng vườn.

- Chúng làm tổ và đẻ trứng trong đất.

- Khi ruộng lúa, vườn rau xuất hiện sâu cuốn lá hay rầy nâu, kiến tìm đến, chui vào các tổ sâu để ăn thịt sâu non.

b. Biện pháp để hạn chế sự xuất hiện của kiến ba khoang trong khu dân sinh:

- Không lạm dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp.

Hoạt động cảm ứng

Tác nhân kích thích

Phản ứng trả lời

(1)

Con mồi

Cụp lá

(2)

Ánh sáng

Sinh trưởng hướng về phía ánh sáng

(3)

Chạm tay

Cụp lá

(4)

Giá thể

Cuốn quanh giá thể