Hồ Ngọc Diệp

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Hồ Ngọc Diệp
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1: Từ ngữ dùng chỉ nhân vật trữ tình là:

-Anh,Em,biển,sóng,núi

Câu 2: Đề tài bài thơ là:

-Tình yêu nam nữ

Câu 3:

-Biện pháp so sánh trong câu thơ trên giúp nhân vật trữ tình thể hiện được bản thân là người chung thủy trong tình yêu giống như núi đứng vững nghìn năm không đổ,một lòng chung thủy nghìn năm không đổi.Không ngẩng đầu dù chạm tới mây bay cho ta thấy kể cả khi nhân vật trữ tình đã nắm trọn được tấm lòng và trái tim của đối phương anh cũng không phụ tấm chân tình của nàng,không thay đổi,một lòng một dạ thủy chung.

Câu 4:

Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là:

-Tình cảm,tình yêu đôi lứa

Câu 5: Tình yêu của nhân vật trữ tình ở bài thơ trên và dưới khác nhau ở chỗ:

Trên: Tình yêu đôi lứa e thẹn,đáng yêu,dù đôi lúc giận dỗi,gặp khó khăn nhưng vẫn một lòng chung thủy bên nhau vượt qua sóng gió để tỏ lời yêu

Dưới: Tình yêu bị chia cách,yêu nhưng không trọn vẹn,đôi lứa rời đi kỉ niệm ở lại mang đến sự đau thương hằn ở trong tim khiến nhân vật trữ tình khó quên đi mối tình này,khi không còn bên nhau mọi điều sóng gió,đau khổ ập đến khiến nhân vật trữ tình trở nên yếu đuối,đau khổ.Tình yêu không có kết cục đẹp.

Câu 1: Thể thơ song thất lục bát

Câu 2: Biểu cảm

Câu 3:

-Không gian: Mùa Xuân

-Thời gian: Trăm hoa đua nở đẹp hơn cười;Phong cảnh chiều xuân vui thế;Mười lăm năm trước xuân xanh;Trăm năm duyên nợ văn chương còn nhiều;Lái tám năm xuôi ngược dòng sông

Câu 4:

Qua văn bản nhân vật trữ tình gửi gắm tâm trạng,cảm xúc:

-Sầu lòng vì còn nhiều chuyện dang dở, còn tiếc nhiều thứ chưa thể thực hiện vì bản thân đã gan vàng,bạc đầu, không còn tuổi xuân xanh

-Trầm ngâm khi nghĩ đến chuyện tình duyên,nặng lòng khi về già mà vắng bóng tri âm cạnh bên,bận lòng khi nghĩ về mối duyên nợ này

-Nuối tiếc vì giang sơn bảng lảng,tu mi thẹn thùng,xếp ngọn bút đau lòng son sắt,trần lụy đa mang duyên nợ văn chương còn nhiều..

Câu 5:

Phép đối trong văn bản được thể hiện qua chi tiết sắc xuân non xanh,tươi đẹp-sự nuối tiếc khi đầu bạc,sức yếu cho thấy sự đối lập giữa khung cảnh của sự son sắc,tươi đẹp khi non xanh và sự trầm ngâm,đau buồn khi về già





Câu 1: Thể thơ song thất lục bát

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là tự sự

Câu 3: Mạch cảm xúc chủ đạo của bài thơ này nói về tình cảm gia đình

Câu 4: Đề tài của bài thơ nói về sự biết ơn cha mẹ của con,chủ đề là tình cảm gia đình

Câu 5: Qua bài thơ,em rút ra được bài học cho bản thân là:

-Tốc độ thành công của bản thân phải nhanh hơn tốc độ già đi của cha mẹ

-Phải biết yêu thương,trân trọng công lao sinh thành,nuôi dưỡng của cha mẹ

-Dành thời gian quan tâm,hỏi han đến cha mẹ nhiều hơn

-Biết chăm sóc,phụng dưỡng cha mẹ khi về già

-Báo hiếu,đền đáp công ơn cha mẹ

Câu 1: Thể thơ song thất lục bát

Câu 2: -Căn trường nho nhỏ

-Nước vôi xanh,bờ cỏ tươi non

- Lâu rồi còn thoảng mùi thơm

Câu 3: -''Đời đẹp quá,tôi buồn sao kịp?''

-Câu thơ này cho thấy tác giả là một người có tâm hồn yêu thiên nhiên,yêu cuộc đời.

-Câu thơ còn gợi cho con người tình yêu đời,yêu cuộc sống,yêu thiên nhiên,khuyên nhủ mọi người mở rộng tâm hồn dành thời gian để cảm nhận và hưởng thụ vẻ đẹp của đất trời,cuộc sống,vẻ đẹp của vạn vật xung quanh.

Câu 4: Biện pháp tu từ hoán dụ: Mái tóc nay dần hết xanh

Tác dụng:

-Diễn tả tâm trạng tiếc nuối quá khứ,nhớ về cái tuổi mơ mộng với âm điệu hoài cổ pha chút ngẫm ngợi suy tư của hiện tại khi tóc đã đổi màu khi quay lại trường xưa

Câu 5:

-Tình cảm trong sáng,hồn nhiên,ngây thơ của tuổi học sinh

-Kí ức tươi đẹp về mái trường xưa nơi giúp con người tiến bước hơn trong con đường nhiều thử thách chông gai