Lý Thị Khuyên

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Lý Thị Khuyên
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

- Đất: Ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu, năng xuất, phân bố cây trồng vật nuôi.

- Khí hậu, nước: Ảnh hưởng đến thời vụ, cơ cấu, khả năng xen canh tăng vụ, mức ổn định của sản xuất nông nghiệp.

- Sinh vật: Ảnh hưởng mức độ phong phú của giống cây trồng vật nuôi, khả năng cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

- Tiến bộ khoa học - kĩ thuật ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng và sản lượng.

Khái niệm: Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành.

- Phân loại cơ cấu kinh tế: cơ cấu theo ngành, cơ cấu theo thành phần kinh tế và cơ cấu theo lãnh thổ.

Các nhân tố ảnh hưởng kt-xh ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp:

các nhân tố: + tự nhiên 

                      +kt-xh.

- tự nhiên: đất, khí hậu, sinh vật.

- kt-xh:dân cư lao động; sở hữu ruộng đất;tiến bộ khoa học kĩ thuật trong nông nghiệp; thị trường tiêu thụ.

 

-Căn cứ vào nguồn gốc, có thể phân loại nguồn lực như sau : 

nguồn lực:+,vị trí địa lí: tự nhiên; kT,chính trị giao thông.

                  +,tự nhiên: đất; khí hậu; nước; biển; sinh vật; khoáng sản. 
                       +,KT-XH:dân số và nguồn lao động;vốn; thị trường;khoa học kĩ thuật và công nghệ
-Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ:

- Nguồn lực bên trong: Vị trí địa lí, tự nhiên, kinh tế - xã hội trong nước.

- Nguồn lực bên ngoài: Vốn, thị trường, khoa học và công nghệ, kinh nghiệm quản lí sản xuất, kinh doanh từ các nước khác.

Phản ứng toả nhiệt: vdu1: khi phơi quần áo, ánh nắng chiếu vào, khiến quần áo bốc hơi và khô. Vdu2: nước sôi, khí nóng hạ nhiệt và nước nguội. Phản ứng thu nhiệt: nước lạnh khi để dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ trở nên ấm hơn. Vdu2: đèn pin hấp thụ năng lượng mặt trời, buổi tối sẽ sáng.

 

 

a) Viết phương trình nhiệt hóa học

Phản ứng tạo thành nhôm oxit () từ các đơn chất bền nhất:

2Al(r) +3/2 O2(k)->Al2O3(r):  đentaH=-1676 KJ

b) Tính lượng nhiệt tỏa ra hoặc thu vào

Ta có thể tích khí O₂ là 7,437 L (đktc).

Dùng công thức tính số mol khí:

n = V/22, 4=7, 437/22, 4=0, 332(mol) 

Theo phương trình phản ứng:

1,5 mol O₂ tạo ra 1 mol Al₂O₃, giải phóng 1676 kJ.

0,332 mol O₂ sẽ tạo ra lượng nhiệt:

Q = 1676/1, 5×0, 339=370, 9 KJ

Kết luận:

Phản ứng tỏa ra 370,9 kJ nhiệt.

Giải thích các hiện tượng:

a) Khi ở nơi đông người trong không gian kín, ta cảm thấy khó thở và phải thở nhanh hơn.

Trong không gian kín, khi có nhiều người, lượng oxy (O₂) trong không khí giảm dần do quá trình hô hấp tiêu thụ O₂ và thải ra khí CO₂.

Khi nồng độ O₂ giảm và CO₂ tăng, cơ thể phản ứng bằng cách tăng nhịp thở để cố gắng hấp thụ nhiều oxy hơn, giúp duy trì quá trình trao đổi khí và cung cấp oxy cho tế bào.

Nếu nồng độ CO₂ quá cao, ta có thể cảm thấy chóng mặt, khó thở, thậm chí ngất xỉu do cơ thể không kịp thải CO₂ ra ngoài.

---

b) Tàn đóm đỏ bùng lên khi cho vào bình oxygen nguyên chất.

Than hồng hay tàn đóm đỏ thực chất là carbon (C) đang cháy âm ỉ trong không khí với lượng oxy hạn chế.

Khi đưa tàn đóm vào bình chứa oxy nguyên chất, lượng oxy dồi dào giúp quá trình cháy xảy ra mạnh hơn, làm tàn đóm bùng lên với ngọn lửa sáng và nhiệt độ cao hơn.

Giải thích các hiện tượng:

a) Khi ở nơi đông người trong không gian kín, ta cảm thấy khó thở và phải thở nhanh hơn.

Trong không gian kín, khi có nhiều người, lượng oxy (O₂) trong không khí giảm dần do quá trình hô hấp tiêu thụ O₂ và thải ra khí CO₂.

Khi nồng độ O₂ giảm và CO₂ tăng, cơ thể phản ứng bằng cách tăng nhịp thở để cố gắng hấp thụ nhiều oxy hơn, giúp duy trì quá trình trao đổi khí và cung cấp oxy cho tế bào.

Nếu nồng độ CO₂ quá cao, ta có thể cảm thấy chóng mặt, khó thở, thậm chí ngất xỉu do cơ thể không kịp thải CO₂ ra ngoài.

---

b) Tàn đóm đỏ bùng lên khi cho vào bình oxygen nguyên chất.

Than hồng hay tàn đóm đỏ thực chất là carbon (C) đang cháy âm ỉ trong không khí với lượng oxy hạn chế.

Khi đưa tàn đóm vào bình chứa oxy nguyên chất, lượng oxy dồi dào giúp quá trình cháy xảy ra mạnh hơn, làm tàn đóm bùng lên với ngọn lửa sáng và nhiệt độ cao hơn.

1: 4NH3+5O2-->4NO+6H2O

2: 3Cu+8HNO3-->3Cu(NO3) 2+2NO+4H2O

3: 4Mg+10HNO3-->4Mg(NO3) 2+NH4NO3+3H2O

4: 4Zn+10H2SO4--->4ZnSO4+H2S+4H2O

A, thành tựu: internet kết nối thông minh; dữ liệu lớn; robot; công nghệ sinh học;...

B, theo em em sẽ: tìm hiểu thông tin trước. Sau đó nếu đúng thì em sẽ tiếp thu, còn không đúng em sẽ chỉ mang tính tham khảo và rút kinh nghiệm.