

Nguyễn Thắng Trường Toàn
Giới thiệu về bản thân



































Trong tam giác ABC có :
E là trung điểm AB ; D là trung điểm AC
Nên ED kaf đường trung bình của tam giác ABC
=>ED//BC VÀ ED=1/2 BC
Tứ giác BCDE có ED//BC nên BCDE là hình thang
Trong hình thang BCDE có: BC//DE
M là trung điểm BE ; N là trung điểm CD
Nên MN là đường trung bình hình thang BCDE =>MN//DE
MN=DE+BC/2 =BC/2+BC/2=3BC/4 ( tính chất đường trung bình hình thang )
Trong tam giác BED có :
M là tủng điểm BE
MI//DE
Suy ra MI là đường trung bình của tam giác BED
=> MI=1/2DE=1/4BC
Trong tam giác CED có N là trung điểm CD ; NK//DE
suy ra : NK là đường trung bình của tam giác CED
=> NK=1/2DE=1/4BC ( tính chất đường trung bình của tam giác )
IK =MN-(MI+NK)=3/4BC -(1/4BC+1/4BC)=1/4BC
Nên MI=IK=KN
a) Tam giác ABC có NA = NB; MA = MC
=> NM là đường trung bình
=> MN // BC; MN = 1/2 BC (1)
Tam giác GBC có: DG = DB; EG = EC
=> ED là đường trung bình
=> ED // BC; ED = 1/2 BC
b)Từ (1) và (2) suy ra: MN // DE; MN = ED
=> NMED là hình bình hành
=> ME // ND
a)gọi E là trung điểm của MC
từ gt
xét tam giác BCM có
ME=EC(cmt);DB=DC(gt)
=>DE là đường trung bình của tam giác BMC
=>DE//BM
xét Tam giác ADE có
AM=ME(cmt)
BM//DE (cmt) =>OM//DE
=> OA=OD (trong tam giác đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)
b/
Ta có DE là đường trung bình của tam giác BCM ⇒DE=12BM⇒DE=21BM
Xét tam giác ADE có
OA=OD (cmt); AM=ME (cmt) =>OM là đg trung bình của tam giác AMN
Suy ra OM=1/2DE=1/2.1/2=1/4
a,Qua M kẻ MN//BD
Trong tam giác AMN, có I là trung điểm của AM, ID//MN=>AD=DN(1)
Trong tam giác BCD, có M là trung điểm của BC MN//BD=>DN=NC(2) Từ (1) và (2), ta có
AD=NC nên AD=1/2DC
Xét ΔBDC có: BM = CM (gt); DN=CN(cm ở câu a).
=> ME là đường trung bình của ΔBDC.
=> ME=1/2BD (3)
Xét ΔAME có: AI = MI (gt); AD = DN(cm ở câu a).
=> ID là đường trung bình ΔAME.
=> ID=1/2ME (4)
Từ (3) và (4) ta có:
BD=4ID