

Nguyễn Hoài An
Giới thiệu về bản thân



































Câu 7: Sau khi thấy được ý nghĩa của việc mình nhường chỗ cho người mẹ, Thanh cảm thấy vui và không còn khó chịu nữa.
Câu 8 :Kể từ ngày hôm đó, Thanh cảm nhận được sự quan tâm của mình đến mọi người có giá trị như thế nào.
Câu 9: Học sinh nêu được nhận xét cá nhân về nhân vật Thanh từ hành động và suy nghĩ của nhân vật trong bài, có thể bao gồm các ý như sau: Thanh là người giàu lòng nhân ái, biết sẻ chia. Từ bực mình, Thanh dần nhận ra giá trị của hành động nhỏ bé, trở nên thanh thản và ý thức hơn về ý nghĩa của sự giúp đỡ người khác.
Câu 10
- có một hôm, em đang trên đường về thì em thấy một bạn bị ngã nên em đã đỡ bạn dậy và nhặt cặp sách cho bạn và bạn cảm ơn em. Sau việc làm đó cảm thấy rất vui khi giúp được bạn. Đó là bạn Hân học ở lớp 4B, bạn học rất giỏi.
Hàng năm, cứ đến ngày 27/7 – Ngày Thương binh Liệt sĩ, trường em lại tổ chức hoạt động dọn dẹp nghĩa trang liệt sĩ tại địa phương để bày tỏ lòng biết ơn đối với những người đã hy sinh vì Tổ quốc. Năm nay, em có cơ hội tham gia cùng các bạn trong trường và để lại trong em nhiều cảm xúc sâu sắc.
Sáng sớm, chúng em tập trung tại cổng trường, thầy cô đã chuẩn bị đầy đủ dụng cụ như chổi, khăn lau, nước lau bia mộ và những bó hoa tươi. Khi đến nghĩa trang, ai nấy đều nghiêm trang, giữ thái độ kính cẩn. Công việc được phân chia rõ ràng: một nhóm quét dọn lối đi, một nhóm lau chùi bia mộ, nhóm khác cắm hoa lên từng phần mộ liệt sĩ.
Dưới cái nắng nhẹ của buổi sáng, chúng em chăm chỉ làm việc. Nhìn những hàng bia mộ sạch sẽ hơn, khang trang hơn, lòng em dâng lên niềm tự hào và biết ơn. Sau khi hoàn thành công việc, chúng em cùng nhau thắp những nén hương, cúi đầu mặc niệm trước anh linh các anh hùng liệt sĩ. Lời cô giáo nhắc nhở về sự hy sinh to lớn của thế hệ đi trước càng khiến em thêm trân trọng những gì mình đang có.
Buổi lao động kết thúc nhưng dư âm của nó vẫn còn đọng lại trong tâm trí em. Em hiểu rằng việc làm nhỏ bé này chính là một cách để thể hiện lòng biết ơn với những người đã ngã xuống vì đất nước.
a, Nhờ có chiếc xe điện, mà ông Ba nuôi được cả gia đình.
b, Trước cửa nhà, chú Mon đang nằm ngủ ngon lành.
rong những câu chuyện đã học, em thích nhất là câu chuyện Cây khế.
Cây khế là một câu chuyện cổ tích của nước ta mang trong mình bài học ý nghĩa. Chuyện kể về hai anh em ruột nhưng có tính cách trái ngược nhau. Người anh tham lam, lười biếng bao nhiêu thì người em hiền lành, chăm chỉ bấy nhiêu.
Sau khi cha mất, người anh chia cho em mình một cây khế già và một túp lều tranh rồi lấy hết gia sản. Người em ở lều tranh chăm chỉ làm lụng mỗi ngày và chăm sóc cây khế. Năm đó khế ra trái rất sai và ngọt nên có chim lạ đến ăn. Thấy người em than thở vất vả, chim hứa ăn khế sẽ trả vàng. Và chở người em ra đảo lấy vàng về. Nhờ đó, người em trở nên giàu sang. Biết chuyện, người anh xin đổi gia tài lấy cây khế của em, rồi bắt chước em than thở với chim. Tuy nhiên do tham lam, hắn may cái túi lớn gấp bốn lần chim dặn và lấy quá nhiều vàng khiến chim không chở nổi. Trên đường về lại gặp bão lớn, thế là hắn cùng số vàng đó rơi xuống biển sâu.
Câu chuyện đã dạy cho em bài học về lòng trung thực và sự chăm chỉ trong cuộc sống. Nếu có tính tham lam, gian dối thì sẽ có kết thúc bi kịch như người anh mà thôi
a, Chủ ngữ: những đứa trẻ trong xóm
Vị ngữ: xúm lại đa đầu làng chơi trò chơi trốn tìm
b, Chủ ngữ: Những dòng sáp nóng
Vị ngữ: đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến.
Dấu hai chấm trong câu trên có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.