Nông Thị Hoài Uyên

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nông Thị Hoài Uyên
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1 : Thể thơ tám chữ dựa vào số chữ trong các câu thơ .

Câu 2 : Chủ đề chính của bài thơ là những nỗi khổ trong tình yêu và cuộc sống. Tác giả đã sử dụng những hình ảnh ẩn dụ, những câu hỏi tu từ để bộc lộ những tâm trạng phức tạp, những trăn trở về tình yêu, cuộc sống và con người.

Câu 3: Cấu trúc được lặp lại nhiều lần trong bài thơ là :

Điệp cấu trúc "Người ta khổ vì". Việc lặp lại cấu trúc này có tác dụng : Nhằm tạo nên một nhịp điệu đều đặn, đồng thời tạo tính liên kết chặt chẽ giữa các khổ thơ,  tăng sự sinh động cho câu thơ .Nhấn mạnh vào nỗi đau khổ của con người giúp nguời đọc suy ngẫm khác nhau về các khía cạnh trong cuộc sống từ tình cảm , sự tham lam đến sự cố chấp và sai lầm của là n thân qua những nỗi khổ mà tác giả muốn gửi gắm.

Câu 4: Nội dung của bài thơ :

Bài thơ thể hiện những nỗi khổ tâm của con người trong tình yêu và cuộc sống. Tác giả cho thấy con người thường bị cuốn vào những mâu thuẫn nội tâm, những lựa chọn sai lầm, những nỗi đau không thể tránh khỏi. Qua đó, tác giả gửi gắm thông điệp về sự phức tạp của tình yêu và cuộc sống, đồng thời khơi gợi những suy ngẫm về con người và số phận.

Câu 5: Cảm nhận của tác giả về tình yêu trong bài thơ là:

Qua bài thơ " Dại khờ " của "Xuân Diệu" cho ta thấy cuộc sống của tác giả khá bi quan và đầy trăn trở. Tác giả cho rằng tình yêu thường đi kèm với những đau khổ, những tổn thương. Tình yêu có thể khiến con người lạc lối, đánh mất bản thân. Tuy nhiên, bên cạnh đó, tác giả cũng thể hiện một khát vọng mãnh liệt về tình yêu chân thật, sâu sắc.Bài thơ của Xuân Diệu đã vẽ nên một bức tranh sinh động về những tâm trạng phức tạp của con người. Qua những câu thơ đầy chất triết lý, tác giả đã đặt ra những câu hỏi về tình yêu, cuộc sống và con người, khiến người đọc phải suy ngẫm và đồng cảm.

 

The line graph depicts the population trends in Vietnam from 1960 to 2020. Overall, the urban population increased significantly, while the rural population decreased gradually.

In 1960, the majority of Vietnamese people resided in rural areas, with 85% of the population living in the countryside. However, from 1960 to 1980, the rural population fell slightly to 81%. Then, the figure remained stable for the next ten years. From 1990 to 2000, the proportion of the population living in rural areas continued to decrease gradually. By 2020, the rural population accounted for only 63% of the total population of Vietnam.

By contrast, the urban population rose throughout the same period. In 1960, only 15% of the population lived in urban areas. This figure increased to 19% by 1980 and continued to grow steadily. From 1990 onwards, the urban population experienced a more rapid increase, reaching 37% in 2020.