Bùi Đăng Huy

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Bùi Đăng Huy
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1 (2.0 điểm): Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) Đoạn thơ “Trăng hè” của Đoàn Văn Cừ khắc họa một bức tranh quê bình bình mà nên thơ, có thể hiện vẻ đẹp thanh bình của cuộc sống nông thôn Việt Nam. Không gian trong thơ hiện lên êm đềm với thư giãn , con chó ngủ lơ mơ, bóng cây chuyển nghiêng bên hàng dậu và đêm vắng lặng. Từng hình ảnh đều rất nồng nàn thuộc, gần gũi, như một phần ký ức tuổi thơ của bao người. Những chi tiết như ông già nằm chơi giữa sân, ánh trăng lấp lánh trên tàu cau hay trẻ con xem bóng con mèo càng làm nổi bật vẻ đẹp giản dị mà đầy thú vị. Đó là vẻ đẹp của sự yên bình, chậm rãi, nơi con người và thiên nhiên hòa quyện trong không gian tĩnh lặng. Đoạn thơ không thể chỉ hiện cái nhìn đầy yêu thương của nhà thơ với quê hương mà còn tôn lên trong lòng người đọc một cảm giác thư thái, nhẹ nhõm giữa cuộc sống hiện đại. Cảm giác đẹp đó không chỉ thuộc về cảnh sắc mà còn thuộc về tâm hồn của một làng quê yên ả và sâu lắng. Câu 2 (4.0 điểm): Viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) Tuổi trẻ là khoảng thời gian đẹp nhất của đời người là khi con người có đầy đủ nhiệt huyết, khát vọng và sức mạnh để theo đuổi ước mơ. Trong thời đại ngày nay, sự nỗ lực hết mình của trẻ trẻ càng trở nên cần thiết và đáng trân trọng hơn bao giờ hết. Nỗ lực là biểu hiện của tinh thần sống có mục tiêu, có lý tưởng. Một người trẻ biết cố gắng vươn lên sẽ không cam chịu hoàn cảnh, không khó khăn mà luôn kiên trì, đổi mới để chinh phục những đỉnh cao. Trong một xã hội cạnh tranh và thay đổi nhanh chóng, chỉ có cố gắng không ngừng nghỉ mới giúp trẻ khẳng định giá trị bản thân và đóng gói tích cực cho cộng đồng. Chúng tôi có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh của những bạn trẻ thức muộn học tập, tản khởi nghiệp từ con số không, hoặc cống hiến sức trẻ trong các hoạt động tình nguyện, bảo vệ môi trường, giúp đỡ người yếu thế… Họ không chỉ sống cho mình mà còn sống có trách nhiệm với xã hội. Chính sự nỗ lực góp phần làm nên một thế hệ trẻ bản lĩnh, năng động và đầy nhiệt huyết. Tuy nhiên, vẫn còn đó những bạn trẻ dễ dàng bỏ qua khi gặp thất bại, sống thảnh thơi hoặc chạy theo những giá trị ảo. Điều đó cho thấy, bên cạnh năng lực, mỗi trẻ cần rèn luyện ý chí, nghị lực và thái độ sống tích cực. Nỗ lực không chỉ đơn giản là cố gắng một lần, mà là hành trình liên tục, là khả năng dậy sóng sau bước ngã, là niềm tin vào tương lai dù hiện tại còn nhiều chông gai. Bản thân em cũng đang trong quá trình thực hiện thành công và nhận thức sâu sắc rằng: nếu không cố gắng, em sẽ bị bỏ lại phía sau. Mỗi ngày, tôi học cách đặt mục tiêu, vượt qua lười biếng và không ngừng hoàn thiện bản thân. Em hiểu rằng nỗ lực ngày hôm nay là nền tảng cho thành công ngày mai. Tóm tắt lại, tuổi trẻ cần được sống với tất cả đam mê và nghị lực. Nỗ lực hết mình không chỉ là cách để khẳng định bản thân mà còn là trách nhiệm của tuổi trẻ đối với tương lai đất nước. Hãy sống xứng đáng với thanh xuân của mình bằng tất cả sự cố gắng và hãy chứng minh không ngừng nghỉ.

Câu 1:Ngôi kể trong đoạn trích là ngôi thứ ba (người kể chuyện giấu mình).

Câu 2:Một số chi tiết cho thấy chị Bớt không giận mẹ dù trước đó từng bị phân biệt đối xử:

- Khi mẹ đến ở cùng, Bớt rất mừng nhưng vẫn hỏi lại mẹ để mẹ suy nghĩ kỹ.Chị không trách móc mẹ mà chỉ lo mẹ sẽ lại thay đổi ý định." - Bu nghĩ kĩ đi. Chẳng sau này lại phiền bu ra, như chị Nở thì con không muốn..."

- Chị tận tình chăm sóc mẹ, để mẹ ở cùng mà không oán giận chuyện cũ.

- Khi mẹ ân hận, Bớt vội ôm lấy mẹ và trấn an để mẹ không phải suy nghĩ nhiều."- Ô hay! Con có nói gì đâu, sao bu cứ nghĩ ngợi thế nhỉ?"

Câu 3:Nhân vật Bớt là một người:

- Bao dung, hiếu thảo: Dù từng bị mẹ phân biệt đối xử, chị vẫn mở lòng đón mẹ về sống cùng, không oán trách.

- Chăm chỉ, tần tảo: Một mình chị vừa lo công tác, vừa nuôi con, làm ruộng.

- Yêu thương gia đình: Chị quan tâm, lo lắng cho mẹ và các con, luôn cố gắng vun vén gia đình.

Câu 4: Hành động ôm lấy mẹ và câu nói "- Ô hay! Con có nói gì đâu, sao bu cứ nghĩ ngợi thế nhỉ?" có ý nghĩa:

An ủi mẹ, giúp mẹ bớt mặc cảm, không dằn vặt về những lỗi lầm trong quá khứ.Thể hiện sự bao dung của Bớt, chị không hề trách mẹ mà ngược lại còn muốn mẹ sống thanh thản.Khẳng định tình cảm mẹ con: Dù trước kia có chuyện gì xảy ra, Bớt vẫn yêu thương và kính trọng mẹ.

Câu 5:Thông điệp ý nghĩa nhất: "Hãy bao dung và yêu thương gia đình, bởi gia đình là nơi cuối cùng ta có thể trở về."

Gia đình là nơi chúng ta được nuôi dưỡng và lớn lên. Dù gia đình có thể xảy ra những mâu thuẫn không đáng có, nhưng nếu ta biết tha thứ, bao dung và yêu thương, mọi vết thương hay những lỗi lầm đã xảy ra đều có thể hàn gắn và sửa chữa.Như chị Bớt, dù từng chịu thiệt thòi, chị vẫn mở lòng với mẹ, giữ gìn tình cảm gia đình.Trong cuộc sống hiện đại, nhiều người vì những mâu thuẫn nhỏ mà xa cách người thân làm cho tình cảm gia đình ngày càng đi xuống, nên thông điệp này càng trở nên ý nghĩa.

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính trong bài thơ là biểu cảm. Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Câu 3: Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là biện pháp đối.

Tác dụng

- Câu “Một hữu đông hàn tiều tụy cảnh” đối với câu “Tương vô xuân noãn đích huy hoàng” thể hiện sự tương phản giữa cảnh mùa đông lạnh giá, tàn tạ và mùa xuân tươi đẹp, ấm áp, huy hoàng. - Biện pháp đối này giúp làm nổi bật ý nghĩa của từng hình ảnh và tạo nhịp điệu cho bài thơ. Câu 4 : Trong bài thơ, tai ương không còn là những điều tiêu cực mà được coi là cơ hội để rèn luyện, tôi luyện tinh thần. Tai ương giúp nhân vật trữ tình vượt qua khó khăn, thử thách để trưởng thành và trở nên mạnh mẽ hơn. Chính nhờ những gian truân đó mà tinh thần của tác giả ngày càng thêm hăng hái, vững vàng. Câu 5 : Bài học ý nghĩa nhất từ bài thơ là sức mạnh của ý chí và nghị lực trong cuộc sống. Bài thơ khuyên chúng ta không nên sợ hãi hay tránh né khó khăn, gian khổ, vì chính những thử thách đó sẽ giúp ta trưởng thành, rèn luyện và phát triển bản thân.

1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là nghị luận.

2. Nội dung chính của văn bản: Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người, sự trân trọng của con người dành cho thiên nhiên .

3. Biện pháp tu từ có trong đoạn trích: Điệp cấu trúc: Những ....... quen.......

=> Tác dụng:

- Tạo nhịp điệu cho đoạn văn khiến nó giàu chất thơ, tăng sự hàm súc cho câu văn, làm cho nội dung đặc sắc trong mắt đọc giả.

- Nhấn mạnh sự vô tư, bao dung, độ lượng, sự thứ tha của tự nhiên đối với con người. 

 

4. Tác giả lại nói “Thỉnh thoảng bàn chân nên bị gai đâm”? 

Vì con người quá vô tư trước những tổn thương mà mình gây ra cho thiên nhiên vì vậy bản thân chúng ta cũng nên bị thương để hiểu được làm đau thiên nhiên là làm đau chính mình. Lúc ấy, ta sẽ biết yêu thương, sẻ chia, hoà vào thế giới này bằng trái tim độ lượng. Ta sẽ biết thấu hiểu, trân trọng thiên nhiên, đồng loại ,dẹp bỏ đi thói ích kỉ, vô tâm, thờ ơ để có thể thấu hiểu quan tâm đến mọi người.

5. Bài học ý nghĩa nhất đối với em là việc thấu hiểu được những hành động của bản thân đối với thiên nhiên cũng như đối với mọi người xung quanh ta. Những hành động mà ta nghĩ vô tư lại làm ảnh hưởng đến người khác hay là thiên nhiên chẳng hạn như câu nói quá thân mật hay những lời nói lúc ta tức giận thì làm cho mọi người khó chịu, ấm ức hay việc bỏ rác bừa bãi ta nghĩ chỉ là một miếng rác thì không sao nhưng từ việc đó tích tự lâu dần sẽ là cho thiên nhiên ô nhiêm, môi trường không còn trong xanh được nữa. Từ đó việc nhận thức được hành động của bản thân là vô cùng quan trọng trong cuộc sống để tạo nên một cuộc sống tốt đẹp hơn, xã hội lành mạnh hơn .

Câu 1 Thể thơ tự do

Câu 2 Nhân vật trữ tình thể hiện nổi lo lắng, buồn bã và sợ hãi trong tình yêu và cuộc sống.                            Câu 3 Biện pháp tư từ ẩn dụ "mưa cướp đi ánh sáng của ngày " Mưa ở đây không phải chỉ thời tiết mà muốn nói những cái khó khắn và thử thách trong cuộc sống , ánh sáng của ngày là những niềm vui, hy vọng hạnh phục. Có nghĩa là những cái niềm vui và hy vọng sẽ bị che khuất bởi những khó khăn.                  Tác dụng.                                               - Làm cho câu thơ sinh động , gợi cảm và giàu ý nghĩa hơn.                     - Biện pháp tư từ ẩn dụ giúp nhấn mạnh về những hạnh phúc hy vọng luôn bị làm lu mờ từ những cái khó khăn trong cuộc sống cúa chung ta

Câu 4 Khi đối diện với một tương lai tràn ngập những điều chưa biết, con người cần phải thật bình tĩnh giử cho ta một tâm lí vừng và cần có một lượng kiến thức rộng lớn để có thể tiếp nhận mọi thứ khi gặp phải . Và điều đặc biệt nhất là cần có quyết tâm và cố gắng không được bỏ cuộc vì nó là nền tảng  mà giúp ta vượt qua khó khăn và thử thách .