Lê Hữu Nghĩa

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Lê Hữu Nghĩa
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1: Bài thơ "Tự miễn" của Hồ Chí Minh thể hiện một tâm thế sống kiên cường, bản lĩnh trước những nghịch cảnh của cuộc đời. Mở đầu bài thơ, hình ảnh “một hữu đông hàn tiều tụy cảnh” gợi ra một không gian ảm đạm, lạnh lẽo, tượng trưng cho hoàn cảnh khắc nghiệt, đầy gian khổ mà con người đang phải đối mặt. Tuy nhiên, điều đặc biệt là nhân vật trữ tình không hề than vãn hay tuyệt vọng, mà trái lại, thản nhiên chấp nhận thực tại, với nhận thức rõ ràng rằng: “tương vô xuân noãn đích huy hoàng” – mùa xuân ấm áp, huy hoàng ấy sẽ không đến. Trong hoàn cảnh khốn khó, người vẫn giữ được sự bình tĩnh, tự chủ và nhân cách cao đẹp. Thái độ "tự miễn" – tự tha thứ, tự an ủi, cũng là cách tự vượt qua nỗi buồn và khẳng định bản lĩnh tinh thần. Qua đó, bài thơ gửi gắm một bài học sâu sắc: con người cần phải sống kiên cường, bình thản, không ngã quỵ trước thử thách, bởi chính trong nghịch cảnh, phẩm chất và ý chí con người mới thực sự được tôi luyện và tỏa sáng.

Câu 1: phương thức biểu đạt chính của bài thơ là: biểu cảm

Câu 2: bài thơ được viết theo thể tự do

Câu 3:

- Trong 2 câu thơ trên sử dụng phép đối: giữa "Đông hoàn tiều tụy" và "xuân noãn huy" 

- Tác dụng:

+ Nhấn mạnh sự đối lập giữa cái đang có (một mùa đông tiều tụy) và cái đã mất hoặc không còn hy vọng (sự huy hoàng ấm áp của mùa xuân).

+ Gợi nỗi buồn, mất mát, chán nản, thể hiện tâm trạng bi quan hoặc hụt hẫng của tác giả.

+ Tăng tính nhạc điệu và chiều sâu biểu cảm cho đoạn thơ.

Câu 4: Tai ương, trong con mắt nhân vật trữ tình, không chỉ là mất mát hay khổ đau – mà là một phần tất yếu của hành trình sống, để tôi luyện ý chí, gìn giữ phẩm giá và khẳng định chính mình.

Câu 5: Trong cuộc sống, con người cần có bản lĩnh để đối diện với nghịch cảnh, giữ vững giá trị bản thân ngay cả khi không còn những điều tốt đẹp nâng đỡ. Đó là bài học về lòng kiên định, sự tự lực giữa dỏng đời dễ dàng, và niềm kiêu hãnh. 

Câu 1: Phương thức biểu đạt của văn bản trên là: nghị luận

Câu 2: Nội dung chính của văn bản trên là: mối quan hệ của mẹ thiên nhiên và con người, sự trân trọng của con người dành cho thiên nhiên

Câu 3: Đoạn văn trên sử dụng biện pháp tu từ điệp cấu trúc. Bằng cách lặp lại cấu trúc " những..." việc lặp lại cấu trúc giúp nhấn mạnh ý nghĩa của từng đối tượng trong thiên nhiên và tạo nhiệp điệu cho câu văn.

Câu 4: Tác giả nói " Thỉnh thoảng bàn chân nên bị gai đâm" vì theo em nghĩ với cuộc sống hằng ngày của mỗi con người chúng ta, không nên yên bình quá mức. Đôi lúc ta nên có những thứ mới qua câu "Thỉnh thoảng bàn chân nên bị gai đâm, để ta được giật mình: tổn thương là rỉ máu." thỉnh thoảng ta phải gặp một vấn đề gì đó để ta có thể nhận thức lại bản thân mình để hoàn thiện bản thân hơn.

Câu 5. Qua văn bản trên em rút ra được bài học. Để hiểu rõ giá trị của cuộc sống và trưởng thành, con người không thể tránh né những đau đớn hay khó khăn. Chỉ khi dám trải nghiệm, ta mới có thể lĩnh hội trọn vẹn vẻ đẹp của cuộc đời.