Phạm Thị Yến Nhi

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phạm Thị Yến Nhi
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1:

Phương thức biểu đạt chính trong bài thơ là biểu cảm

Câu 2:

Thể thơ đường luật thất ngôn tứ tuyệt

Câu 3:

- Đoạn thơ trên sử dụng phép đối: giữa (đông hàn tiểu tụy cảnh) và ( xuân noãn đích huy hoàng)

- Tác dụng của biện pháp

+ Tạo nhịp điệu cho câu văn, từ ngữ phong phú, tạo sự hài hòa cho câu thơ, gợi sự phong phú và ý nghĩa, lôi cuốn người đọc

+ Việc sử dụng biện pháp đối trên nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp của mùa xuân và sự khắc nghiệp của mùa đông

Câu 4:

Đối với nhân vật trữ tình, tai ương có nghĩa là sau những khó khăn phong ba bão táp thì nó giúp cho con người ta rèn luyện được tinh thần, ý chí, động lực và giúp cho con người ta thêm mạnh mẽ, kiên cường, đứng dậy sau những khó khăn đó. Qua đó thể hiện được sự tích cực, lạc quan của tác giả trước những khó khăn, gian nan, thử thách và đó cũng là cơ hội để chúng ta trưởng thành hơn.

Câu 5:

Bài học ý nghĩa mà em rút ra được trong bài thơ đó là sự lạc quan, tích cực, kiên cường trước mọi khó khăn, gian nan, thử thách. Dù trong cuộc sống, hoàn cảnh có khắc nghiệp với chúng ta đến đâu thì chúng ta vẫn nên có một tinh thần vững chắc, coi những khó khăn, thử thách đó là những trải nghiệm, cơ hội để chúng ta trưởng thành hơn trong cuộc sống. Khẳng định nên ý chí, sức mạnh tinh thần của con người chúng ta trước mọi nghịch cảnh

Câu 1

Phương thức biểu đạt chính sử dụng trong đoạn văn trên là nghị luận

Câu 2

Nội dung của đoạn văn trên nói về sự hoà hợp giữa thiên nhiên và con người, sự trân trọng yêu quý của con người đối với thiên nhiên

Câu 3

- Biện pháp tu từ trong đoạn văn 7 là biện pháp điệp cấu trúc qua từ "Những...nín lặng....Những...che giấu....Những...dỗi hờn...."

- Tác dụng 

+ Tạo nhịp điệu cho câu văn, tăng sức gợi hình, gợi cảm, ngôn ngữ gần gũi, giàu chất thơ lôi cuốn người đọc

+ Nhấn mạnh sự bao dung, lòng vị tha của thiên nhiên đối với những gì mà con người đã làm

Câu 4

Theo em trong đoạn văn, tác giả nói " Thỉnh thoảng bàn chân bị gai đâm" là vì trong cuộc sống con người quá vô tư không suy nghĩ trước những hành động mà họ đã làm, không biết những hành động họ làm là gây tổn thương cho người khác. Như việc " bị gai đâm" mang lại như một hình ảnh ẩn dụ cho những tổn thương đau đớn mà bản thân mình đã gây ra. Vì vậy làm tổn thương người khác cũng như chúng ta đang làm tổn thương chính mình

Câu 5 

Qua văn bản trên em rút ra được bài học cho bản thân em là chúng ta nên sống có lòng vị tha và bao dung. Điều này giúp ta có một cuộc sống tốt hơn và được mọi người yêu quý, giúp cho những điều xấu có thể biến đổi thành điều tốt đẹp hơn. Luôn có chủ kiến của bản thân, không quá lệ thuộc nghe lời người khác rồi làm bản thân trở nên xấu đi. Và bên cạnh đó cũng phê phán những hành vi sống ít kĩ luôn làm hại những người xung quanh để có lợi ít cho bản thân, nó sẽ gây sự mất đoàn kết làm cuộc sống trở nên tệ hơn.

Câu 1: Thể thơ tự do

Câu 2: Cảm xúc của nhân vật thể hiện sự lo lắng, những hứa hẹn, niềm tin tan biến từ cuộc sống muôn màu thành u tối

Câu 3:

Biện pháp tu từ ẩn dụ

Ý nghĩa: muốn nói lên cuộc sống của con người đang có ánh sáng chiếu rọi bỗng nhiên gặp nhiều thứ trắc trở hạnh phúc của con người cũng dần tan biến theo

Câu 4:

Khi đối diện với một tương lai tràn ngập những điều chưa biết thì con người ta cần phải suy nghĩ thấu đáo, sẵn sàng đối diện với mọi thứ diễn ra, luôn tích cực.