

TRẦN ĐẠI QUANG
Giới thiệu về bản thân



































Đọc sách là một con đường quan trọng để nâng cao tri thức, nuôi dưỡng tâm hồn và phát triển tư duy. Trong bối cảnh hiện nay, khi học sinh ngày càng bị cuốn vào các thiết bị điện tử và mạng xã hội, việc thành lập câu lạc bộ đọc sách trong trường học là một giải pháp thiết thực và ý nghĩa để khơi dậy niềm yêu thích đọc sách trong học sinh.
Câu lạc bộ đọc sách không chỉ là nơi giúp học sinh tiếp cận nhiều đầu sách hay, bổ ích mà còn tạo ra không gian để các em chia sẻ cảm nhận, thảo luận về sách, từ đó nâng cao khả năng tư duy phản biện, diễn đạt ngôn ngữ và mở rộng vốn sống. Đây cũng là cơ hội để rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình, sáng tạo trong các hoạt động ngoại khóa như kể chuyện, đóng vai nhân vật hay viết cảm nhận.
Việc duy trì và phát triển câu lạc bộ đọc sách cần có sự quan tâm của nhà trường, giáo viên và sự hưởng ứng tích cực từ học sinh. Thư viện trường cần được đầu tư thêm về số lượng và chất lượng đầu sách. Nhà trường cũng nên tổ chức các hoạt động như "ngày hội đọc sách", "góc sách học đường" hoặc mời diễn giả đến giao lưu để làm phong phú thêm hoạt động của câu lạc bộ.
Tóm lại, việc thành lập câu lạc bộ đọc sách trong trường học là việc làm cần thiết và có ý nghĩa lâu dài. Nó không chỉ góp phần nâng cao chất lượng học tập mà còn bồi dưỡng tâm hồn và nhân cách cho học sinh – những chủ nhân tương lai của đất nước.
Câu 9 (1,0 điểm):
Em đồng tình với quan điểm của tác giả. Bởi vì Hội Gióng không chỉ mang giá trị lịch sử sâu sắc mà còn thể hiện lòng yêu nước, tinh thần dân tộc qua hình tượng Thánh Gióng. Việc lễ hội được gìn giữ nguyên vẹn qua nhiều thế hệ cho thấy ý thức trân trọng văn hóa truyền thống của cộng đồng. Đây là minh chứng rõ ràng cho giá trị nổi bật toàn cầu của Hội Gióng với tư cách là di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận.
Câu 10 (1,0 điểm):
Để bảo tồn và phát huy lễ hội truyền thống của dân tộc, em cho rằng cần có những hành động cụ thể như: tham gia lễ hội với thái độ nghiêm túc, giữ gìn vệ sinh và trật tự; tuyên truyền cho bạn bè, người thân về ý nghĩa văn hóa của lễ hội; tôn trọng phong tục tập quán địa phương; không thương mại hóa hay làm sai lệch nội dung lễ hội; đồng thời có thể tham gia các hoạt động văn nghệ, trò chơi dân gian để góp phần gìn giữ nét đẹp truyền thống.
Tôn trọng sự khác biệt của người khác là biểu hiện của văn minh và lòng nhân ái. Trong cuộc sống, mỗi người có hoàn cảnh, suy nghĩ, tính cách và lối sống riêng. Sự khác biệt là điều tự nhiên và làm nên sự đa dạng phong phú của xã hội. Việc tôn trọng sự khác biệt không có nghĩa là đồng tình với mọi quan điểm hay hành vi, mà là thái độ lắng nghe, không phán xét, không áp đặt người khác phải giống mình.
Khi biết tôn trọng sự khác biệt, chúng ta tạo ra một môi trường sống thân thiện, bao dung, giúp mọi người được là chính mình và phát huy thế mạnh riêng. Đó cũng là nền tảng để xây dựng các mối quan hệ lành mạnh, tránh xung đột, kỳ thị, phân biệt đối xử. Thực tế đã chứng minh rằng những cộng đồng biết chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt thường sáng tạo, phát triển nhanh và bền vững hơn.
Tuy nhiên, trong xã hội hiện nay vẫn còn nhiều người có cái nhìn phiến diện, phân biệt đối xử với những ai không giống mình. Hành vi đó không chỉ làm tổn thương người khác mà còn cản trở sự phát triển của xã hội. Vì vậy, mỗi chúng ta cần rèn luyện lối sống văn minh, mở lòng hơn với sự đa dạng và khác biệt.
Tôn trọng sự khác biệt không chỉ là một đức tính cần thiết mà còn là trách nhiệm của mỗi công dân trong xã hội hiện đại. Khi biết sống bao dung, ta không chỉ làm giàu có tâm hồn mình mà còn góp phần xây dựng một cộng đồng nhân văn và tiến bộ.
Câu 1 (0.5 điểm):
Ngữ liệu trên thuộc kiểu văn bản thuyết minh.
Câu 2 (0.5 điểm):
Phần sapo của văn bản có đặc điểm hình thức là in đậm, được đặt ngay dưới nhan đề, thường tóm lược nội dung chính hoặc gây chú ý cho người đọc.
Câu 3 (1.0 điểm):
Theo văn bản, để tạo dáng sản phẩm gốm, nghệ nhân phải thực hiện các quy trình cơ bản sau:
- Tạo hình bằng tay trên bàn xoay.
- Nắn, vuốt, tạo dáng sản phẩm bằng các công cụ thủ công.
- Trang trí hoa văn bằng tay hoặc bằng dụng cụ.
- Phơi khô và nung gốm theo phương pháp thủ công truyền thống.
Câu 4 (1.0 điểm):
Phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản là hình ảnh minh họa, sơ đồ, màu sắc, kiểu chữ in đậm hoặc in nghiêng.
Tác dụng: Giúp văn bản sinh động hơn, tăng tính trực quan và hỗ trợ người đọc dễ hiểu, dễ ghi nhớ nội dung.
Câu 5 (1.0 điểm):
- Trạng ngữ: Với những giá trị đặc sắc
- Tác dụng: Làm rõ hoàn cảnh, lý do khẳng định giá trị của nghệ thuật làm gốm; nhấn mạnh yếu tố văn hóa đã tạo nên tầm quan trọng của nghề gốm truyền thống.
Câu 6 (2.0 điểm):
Để bảo tồn các làng nghề truyền thống, trước hết cần nâng cao nhận thức của cộng đồng, đặc biệt là thế hệ trẻ, về giá trị văn hóa của nghề. Nhà nước và các tổ chức cần có chính sách hỗ trợ đào tạo, quảng bá sản phẩm và phát triển du lịch gắn với làng nghề. Bên cạnh đó, việc ứng dụng công nghệ vào sản xuất và mở rộng thị trường tiêu thụ cũng rất quan trọng. Các nghệ nhân cần truyền nghề cho thế hệ sau để duy trì kỹ thuật truyền thống. Giữ gìn làng nghề là giữ gìn bản sắc dân tộc và lịch sử văn hóa của quê hương.
Lễ chào cờ đầu tuần là một hoạt động không thể thiếu tại các trường học trên khắp nước ta. Đây chính là dịp để thầy Hiệu trưởng triển khai công tác trong tuần tới tất cả thầy cô và học sinh.
Vào sáng thứ hai hàng tuần, sau khi kết thúc giờ truy bài, học sinh sẽ cầm theo ghế nhựa và đi xuống sân trường tập trung. Các bạn lần lượt xếp ghế vào vị trí cố định của lớp mình. Lớp trưởng, lớp phó học tập có nhiệm vụ quản lớp, yêu cầu giữ trật tự và kiểm tra trang phục.
Buổi lễ chào cờ chính thức bắt đầu vào lúc 7h15. Thầy phụ trách Đội là người phụ trách tổ chức hoạt động chào cờ. Trước hết, thầy đề nghị toàn bộ thầy cô, học sinh ổn định vị trí, chỉnh trang lại quần áo, đầu tóc. Sau đó, thầy hô to "Nghiêm" rồi đến "Chào cờ, chào!". Lúc này, nhạc Quốc ca vang lên. Học sinh bên dưới sẽ giơ tay phải lên trán để chào và đồng thanh hát vang bài "Tiến quân ca". Hết nhạc, thầy phụ trách thông báo "Thôi! Mời tất cả thầy cô và các bạn học sinh ngồi về vị trí.".Không giống như các giờ tập trung khác, bầu không khí của buổi lễ chào cờ thường rất nghiêm trang. Ai nấy đều tỏ ra nghiêm túc, cẩn thận. Sau khi hát xong Quốc ca, mọi người sẽ ngồi xuống ghế và nghe bạn Liên đội trưởng lên đọc xếp hạng điểm nề nếp của từng lớp trong tuần vừa qua. Tiếp đến là thầy Hiệu trưởng lên nhận xét, quán triệt và dặn dò một vài nội dung cần chú ý. Thầy thường thông báo về các cuộc thi thể thao, văn nghệ hay văn hóa đáng chú ý. Đồng thời, nhắn nhủ, động viên học trò cần nỗ lực, chăm chỉ học tập hơn.
Buổi lễ chào cờ kết thúc bằng lời nhắc nhở đến từ thầy phụ trách Đội. Thầy nhấn mạnh về các công tác nề nấp cần chấp hành theo đúng quy định như: mặc đúng đồng phục, sơ vin khi đến trường, đeo khăn quàng đỏ, vệ sinh lớp học,... Sau cùng, trước khi trở lại lớp học, tất cả học sinh phải thu dọn giấy rác quanh chỗ ngồi của mình.
Ba mươi sáu tuần học tại trường là ba mươi sáu lễ chào cờ khác nhau. Mỗi lần tham gia tiết học này, em lại thấy xúc động, tự hào khi được hát vang "Tiến quân ca" - "Bài quốc ca hào hùng nhất thế giới
Câu 9:Vợ chồng hồi hộp trông những bông hoa đầu tiên hé nở, rồi hoa kết quả, lúc đầu bằng ngón tay út, ít lâu sau đã như con chuột, rồi con lợn con."
Câu 10:trong cuộc sống, ai cũng có cái riêng của mình. Thật vậy, mỗi người đều có một cuộc sống riêng, một hành trình riêng, một tương lai và mọi thứ khác với những người còn lại
Tôi là một chú chim sống ở biển khơi xa xôi. Tôi cai quản một hòn đảo chứa đầy vàng bạc và châu báu.
Một ngày nọ, khi bay vào đất liền dạo chơi, tôi bị thu hút bởi một cây khế với nhiều trái chín vàng ươm. Trái nào ăn cũng ngọt lịm, nhiều nước. Vì vậy, liên tục ngày nào tôi cũng ghé ăn khế. Thế nhưng, tôi lại bị người chủ cây khế than thở vì tôi đã ăn quá nhiều, khiến anh ta chẳng còn mấy khế để bán. Thế là tôi liền dặn anh ta may túi ba gang theo tôi ra đảo vàng để lấy tiền vàng đổi khế. Sau hôm đó, nhà anh ta trở nên giàu có, còn tôi thì được ăn khế thoải mái. Ít lâu sau, chủ của cây khế đổi thành người anh trai. Anh ta lại ra kể lể với tôi về hoàn cảnh khó khăn của mình. Thế là tôi lại dặn dò anh ta y như với người em trai. Nhưng ngờ đâu, hắn may cái túi lớn gấp bốn lần rồi còn nhét đầy vàng vào túi áo. Trên đường về, cánh của tôi run rẩy vì sức nặng của hắn. Một cơn bão lớn ập đến đẩy ngã tôi xuống biển. Tôi thì may mắn vùng vẫy bay lên được, còn tên tham lam kia thì vì quá nặng nên bị nước nhấn chìm.Đúng là kết cục xứng đáng cho kẻ dối trá lại tham lam như hắn ta.
Câu 9: Câu văn sử dụng biện pháp tu từ liệt kê. Biện pháp này được thể hiện qua việc kể ra các thời điểm: "khi đám cưới, lúc tang ma, trong các dịp lễ hội". Tác dụng của biện pháp tu từ này là làm nổi bật sự gắn bó của trầu cau trong đời sống văn hóa và tinh thần của người dân, đồng thời nhấn mạnh giá trị truyền thống về tình nghĩa vợ chồng, anh em
Câu 10:Trong tác phẩm "Sự tích trầu, cau và vôi", bài học mà để lại ấn tượng sâu sắc nhất trong lòng người đó có lẽ là tình cảm vợ chồng. Tình cảm ấy thiêng liêng và cao đẹp ngày biết bao. Ngày nay có nhiều cặp vợ chồng kết hôn rồi ly hôn khiến mối quan hệ ấy dễ bị đổ vỡ và không được bền chặt. Nhưng với sự tích trầu cau và vôi, người vợ với người chồng yêu thương nhau, gắn bó với nhau rồi đến khi chết họ vẫn nghĩ đến nhau. Một tình cảm dường như bất tử, cần được nâng niu và trân trọng từng phút giây. Đó cũng chính là bài học cho thế hệ trẻ ngày nay, mỗi người cần yêu quý, kính trọng những người xung quanh để về sau chúng ta sẽ không phải tiếc nuối về những ngày tháng đã qua.
Câu 9:
Câu Lòng bà thương Tích Chu cao hơn trời, rộng hơn biển dùng:
−- Biện pháp tu từ: nhân hoá,điệp ngữ:→ "cao hơn trời, rộng hơn biển."
−- Tác dụng:
++)Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
++)Nhấn mạnh tình yêu thương mà người bà dành cho Tích Chu, nhằm phóng đại tình yêu đó, to lớn, rộng lớn, hơn cả "trời" và "biển". Tình yêu mà bà dành cho cháu cao quý, rộng lón, bao la.
Câu 10 Cậu bé Tích Chu là một nhân vật vừa đáng khen vừa đáng trách.Đáng trách ở chỗ bỏ đi chơi làm bà khát nước phải hóa thành chim bay đi.Đáng khen ở chỗ khi bà hóa thành chim thì cậu đuổi theo,vừa chạy vừa khóc mong bà quay lại với mình.Qua câu truyện muốn khuyên là phải chăm sóc người thân khi họ bị bệnh,khong như Tích Chu.Dù bỏ đi chơi nhung vẫn có tình thương mà cậu bé đã chạy theo bà