

Vũ Đỗ Bảo Châu
Giới thiệu về bản thân



































- Đặt nồi cơm điện ở nơi khô ráo, thoáng mát.
- Không dùng tay, vật dụng khác để che hoặc tiếp xúc van thoát hơi của nồi cơm điện khi đang nấu.
- Không mở nắp nồi để kiểm tra cơm khi đang nấu.
- Không dùng các vật dụng cứng, nhọn chà sát và lau ở bên trong nồi.
Khi lựa chọn đồ dùng điện tiết kiệm năng lượng, ta cần dựa trên những tiêu chí :
-Đồ dùng điện có công suất và các tính năng phù hợp với mục đích sử dụng của gia đình.
-Đồ dùng điện nào có công suất định mức càng nhỏ thì tiêu thụ điện năng càng ít.
-Có thông số kĩ thuật và tính năng phù hợp với nhu cầu sử dụng.
-Có khả năng tiết kiệm điện cao hơn các đồ dùng khác (cùng loại)
-Có thương hiệu và được bán bởi đơn vị cung cấp uy tín.
-Có giá cả phù hợp với điều kiện tài chính của gia đình.
-Được thiết kế hiện đại và có tính năng thông minh.
-Thân thiện với người dùng, có chỉ dẫn rõ ràng, dễ sử dụng.
-........
Nguồn điện → Bộ phận điều khiển → Bộ phận sinh nhiệt → Nồi nấu
Khi bắt đầu nấu, bộ phận điều khiển cấp điện cho bộ phận sinh nhiệt, khi đó nồi làm việc ở chế độ nấu. Khi cơm cạn nước, bộ phận điều khiển làm giảm nhiệt độ của bộ phận sinh nhiệt, nồi chuyển sang chế độ giữ ấm.
Nguồn điện => Bộ phận điều khiển => mâm nhiệt hồng ngoại => mặt bếp=> nồi nấu
Khi được cấp nhiệt, mâm nhiệt hồng ngoại nóng lên, truyền nhiệt tới nồi nấu và làm chín thức ăn
a)Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:
AM=MB=\(\dfrac{AB}{2}\)\(=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)
(Vì AB=4 cm)
Vậy AM=2cm,MB=2cm
b)
Số học sinh giỏi của lớp 6A có là
\(40.\dfrac{7}{20}\)=14(học sinh)
Số học sinh trung bình của lớp 6A là
\(40.\dfrac{1}{8}=5\)(học sinh)
Số học sinh khá của lớp 6A là
14+5=19(học sinh)
Số học sinh yếu của lớp 6A là
40-14-5-19=2(học sinh)
Đáp số: học sinh giỏi:14 học sinh
học sinh trung bình:5 học sinh
học sinh khá: 19 học sinh
học sinh yếu: 2 học sinh
a)\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{4}{3}-\dfrac{20}{3}.\dfrac{4}{5}\)
=\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{16}{3}\)
=\(-\dfrac{14}{3}\)
b)\(\dfrac{3}{7}+\dfrac{-6}{19}+\dfrac{4}{7}+\dfrac{-13}{19}\)
=\(\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{4}{7}\right)\left(\dfrac{-6}{19}+\dfrac{-13}{19}\right)\)
=\(1+\left(-1\right)\)
\(=0\)
c)\(\dfrac{3}{5}.\dfrac{8}{9}-\dfrac{7}{9}.\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{5}.\dfrac{26}{9}\)
=\(\dfrac{3}{5}.\left(\dfrac{8}{9}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{26}{9}\right)\)
=\(\dfrac{3}{5}.3\)
=\(\dfrac{9}{5}\)
\(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{99.101}\)
=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+....+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\)
=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{101}\)
=\(\dfrac{101}{101}-\dfrac{1}{101}\)
=\(\dfrac{100}{101}\)
1)
a)
- Các điểm thuộc đường thẳng BD là :B;C;D
- Các điểm không thuộc đường thẳng BD là : A;E
b) Cặp đường thẳng song song là AB và DE
Các cặp đường thẳng cắt nhau là :
AB và AE cắt nhau tại A
BA và BD cắt nhau tại B
AE và BD cắt nhau tại C
DE và DB cắt nhau tại D
EA và ED cắt nhau tại E
2)
Vì A nằm giữa hai điểm O và B nên :
OA+AB=OB=>OB-OA=AB=6-4=2 (cm)
( Vì OA= 4cm,OB=6cm)
Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên :
\(AM=BM=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{2}{2}=1\left(cm\right)\)
(Vì AB= 2 cm)
Vì A nằm giữa hai điểm O và M nên :
OA+AM=4+1=5 (cm)
(Vì OA=4cm,AM=1cm)
Vậy OM=5cm
a) \(\dfrac{2}{9}=\dfrac{6}{27}\) \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{9}{27}\) \(\dfrac{5}{27}\)
Vì \(\dfrac{5}{27}< \dfrac{6}{27}< \dfrac{9}{27}\)
Vậy đội làm nhiều khối lượng công việc nhất là đội hai
Đội làm ít khối lượng công việc nhất là đội ba
b)Nếu làm chung thì mỗi giờ cả ba đội làm được số phần công việc là:
\(\dfrac{5}{27}+\dfrac{6}{27}+\dfrac{9}{27}=\dfrac{20}{27}\)(công việc)
Đáp số :\(\dfrac{20}{27}\) công việc