

Vũ Đỗ Bảo Châu
Giới thiệu về bản thân



































a)x-\(\dfrac{2}{3}\)=\(\dfrac{-5}{12}\)
x =\(\dfrac{-5}{12}+\dfrac{2}{3}\)
x =\(\dfrac{-5}{12}+\dfrac{8}{12}\)
x =\(\dfrac{1}{4}\)
Vậy x=\(\dfrac{1}{4}\)
b)\(\dfrac{8}{5}:x=\dfrac{-2}{3}\)
\(x=\dfrac{8}{5}:\dfrac{-2}{3}\)
\(x=\dfrac{8}{5}.\dfrac{-3}{2}\)
\(x=\dfrac{-12}{5}\)
Vậy \(x=\dfrac{-12}{5}\)
c)\(1-\dfrac{3}{7}.x=-\dfrac{2}{7}\)
\(\dfrac{3}{7}.x=1-\left(-\dfrac{2}{7}\right)\)
\(\dfrac{3}{7}.x=1+\dfrac{2}{7}\)
\(\dfrac{3}{7}.x=\dfrac{7}{7}+\dfrac{2}{7}\)
\(\dfrac{3}{7}.x=\dfrac{9}{7}\)
\(x=\dfrac{9}{7}:\dfrac{3}{7}\)
\(x=\dfrac{9}{7}.\dfrac{7}{3}\)
\(x=3\)
Vậy \(x=3\)
a)\(\dfrac{-2}{7}+\dfrac{2}{7}:\dfrac{3}{5}\)
=\(\dfrac{-2}{7}+\dfrac{2}{7}.\dfrac{5}{3}\)
=\(\dfrac{-2}{7}+\dfrac{10}{21}\)
=\(\dfrac{-6}{21}+\dfrac{10}{21}\)
=\(\dfrac{4}{21}\)
b)\(\dfrac{-8}{19}+\dfrac{-4}{21}-\dfrac{17}{21}+\dfrac{27}{19}\)
=(\(\dfrac{-8}{19}+\dfrac{27}{19}\))+(\(\dfrac{-4}{21}-\dfrac{17}{21}\))
=1+(-1)
=0
c)\(\dfrac{6}{5}.\dfrac{3}{13}-\dfrac{6}{5}.\dfrac{16}{13}\)
=\(\dfrac{6}{5}\).(\(\dfrac{3}{13}-\dfrac{16}{13}\))
=\(\dfrac{6}{5}\).(-1)
=\(\dfrac{-6}{5}\)
Gọi ƯCLN{n-1,n-2}=d
Ta có
n-1 chia hết cho d
n-2 chia hết cho d
n-1-(n-2) chia hết cho d
n-1-n+2 chia hết cho d
(n-n)+(2-1) chia hết cho d
1 chia hết cho d
=>d=1
=>ƯCLN(n-1,n-2)=1
Vậy \(\dfrac{n-1}{n-2}\) là phân số tối giản
a)\(\dfrac{-5}{9}+\dfrac{8}{15}\)+\(\dfrac{-2}{11}\)+\(\dfrac{4}{-9}\)+\(\dfrac{7}{15}\)
=(\(\dfrac{-5}{9}\)+\(\dfrac{-4}{9}\))+(\(\dfrac{8}{15}\)+\(\dfrac{7}{15}\))+\(\dfrac{-2}{11}\)
=(-1)+1+\(\dfrac{-2}{11}\)
=\(\dfrac{-2}{11}\)
b)(\(\dfrac{7}{2}.\dfrac{5}{6}\))+(\(\dfrac{7}{6}:\dfrac{2}{7}\))
=\(\dfrac{7.5}{2.6}\)+(\(\dfrac{7}{6}.\dfrac{7}{2}\))
=\(\dfrac{35}{12}\)+\(\dfrac{49}{12}\)
=\(\dfrac{84}{12}\)=7
1) Các bộ ba điểm thẳng hàng là :(A,B,F);(A,C,D);(B,E,D);(C,E,F)
2)
a) Vì điểm I nằm giữa hai điểm A và B nên:
AB=AI+IB=>IB=AB-AI=9-4=5(cm)
(Vì AB=9cm,AI=4cm)
Vậy IB=5 cm
Vì điểm E là trung điểm của đoạn thẳng IB nên:
IE=EB=\(\dfrac{IB}{2}\)=\(\dfrac{5}{2}\)=2,5 (cm)
(Vì IB=5cm)
Vì I nằm giữa hai điểm A và E nên:
AI+IE=4+2,5=6,5(cm)
(Vì AI=4 cm,IE=2,5 cm)
Vậy AE=6,5 cm
Chiều dài đám đất đó là:
60x\(\dfrac{4}{3}\)=80(m)
Diện tích đám đất đó là: 60x80=4800(\(^{m^2}\))
Diện tích trồng cây là : 4800x\(\dfrac{7}{12}\)=2800(\(^{m^2}\))
Diện tích còn lại là:4800-2800=2000(\(^{m^2}\))
Diện tích đào ao thả cá là:2000:100x30=600(\(^{m^2}\))
Đáp số:600\(^{m^2}\)
a) \(\dfrac{ }{ }\)
\(\dfrac{-3}{8}\)=\(\dfrac{\left(-3\right).3}{8.3}\)=\(\dfrac{-9}{24}\)
\(\dfrac{5}{-12}\)=\(\dfrac{5.\left(-2\right)}{-12.\left(-2\right)}\)=\(\dfrac{-10}{24}\)
Vì \(\dfrac{-9}{24}\)>\(\dfrac{-10}{24}\)nên\(\dfrac{-3}{8}\)>\(\dfrac{5}{-12}\)
b) \(\dfrac{3131}{5252}\)và\(\dfrac{31}{52}\)
Ta có
\(\dfrac{3131}{5252}\)=\(\dfrac{3131:101}{5252:101}\)=\(\dfrac{31}{52}\) \(\dfrac{31}{52}\) đã là phân số tối giản
Vì \(\dfrac{31}{52}\)=\(\dfrac{31}{52}\)nên\(\dfrac{3131}{5252}\)=\(\dfrac{31}{52}\)