

Vũ Công Vinh
Giới thiệu về bản thân



































Gọi số công nhân của đội thứ nhất ; đội thứ hai ; đội thứ ba lần lượt là:x;y;z(người)(x;y;z thuộc N*)
Theo bài ra ; ta có: y-z=5
Vì số công nhân tỉ lệ nghịch với số thời gian hoàn thành công việc nên:
2x=3y=4z
x/6=y/4=z/3
A/D t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x/6=y/4=z/3=y-z/4-3=5/1=5
⇒x=5×6=30
⇒y=5×4=20
⇒z=5×3=15
Vậy số người của đội thứ nhất ; đội thứ hai ; đội thứ ba lần lượt là :30;20;15(người)
a)Trong △vgABC có BA và AC là cạnh góc vuông còn BC là cạnh huyền
Vì cạnh huyền nuôn lớn hơn cạnh góc vuông nên:BA<BC
b)XétΔvgBAD có góc BAD =90°và ΔvgBHD có góc BHD=90° có:
BD:cạnh chung
gócABD=gócHBD(gt)
=>ΔvgBAD=ΔvgBHD(ch+gn)
=>DA=DH(2 cạnh t/ư)
c)TrongΔvgDHC có:DH và DC là cạnh góc vuông còn DC là cành huyền
⇒DH<DC
mà DH=DA(câu b)
⇒DA<DC
Gọi số đo góc A;góc B; góc C lần lượt là:x;y;z(0<x;y;z<180°)
Theo bài ra ; ta có: x+y+z=180
Vì số đo các góc A;B;C lần lượt tỉ lệ thuận với các số:2;4;6 nên:
x/2=y/4=z/6
A/D t/c dãy tỉ số bằng nhau ; ta có:
x/2=y/4=z/6=x+y+z/2+4+6=180/12=15
=>x=15×2=30
=>y=15×4=60
=>z=15×6=90
Vậy số đo của các góc A;B;C lần lượt là:30°;60°;90°
a)Xét ΔBAD và ΔBFD có:
AB=FB(ΔBAF cân tại B)
gócABD=gócFBD(BD là tia phân giác gócABC)
BD:cạnh chung
VậyΔBAD=ΔBFD(c.g.c)
b)Vì ΔBAD=ΔBFD(câu a)
=>góc BAD= gócBFD (2 góc t/ư)
Mà góc BAD=100°=>góc BFD=100°
Vì góc BFC=180°= gócBFD+gócDFC
gócDFC=180°-gócBFD=180°-100°=80°(1)
Vì ΔABC là Δ cân tại A
=>góc ABC=góc ACB(2 góc ở đáy bằng nhau của Δ cân)
Trong ΔABC có : góc ABC+góc BAC+ gócACB
góc ABC+góc ACB=180°-góc BAC=180°-100°=80°
=>góc ABC=góc ACB=80°÷2=40°
Vì BD là tia phân giác của góc ABC
=>góc ABD=góc DBE=ABC÷2=40°÷2=20°
Vì Δ BDE cân tại B nên:
góc BDE=góc BED(2 góc ở đáy bằng nhau của Δcân tại B)
Trong Δ BDE có:gócBDE+gócBED+gócDBE=180°
=>gócBDE+gócBED=180°-20°=160°
Mà góc BDE = góc BED(cmt)
=>góc BDE = gócBED = 160°÷2 = 80°(2)
Từ(1);(2)=>gócDFC=gócBED(=80°)
Mà hai góc này nằm ở vị trí đáy của ΔDEF
=>ΔDEF là Δcân tại D
Gọi số máy cày của đội thứ nhất ; đội thứ hai và đội thứ ba lần lượt là : x;y;z(máy);(x;y;z thuộc N*)
Theo bài ra ta có: y-z=5
Vì số ngày hoàn thành công việc tỉ lệ nghịch với số máy cày nên:
5x=6y=8z
x/24=y/20=z/15=y-z/20-15=5/5=1
=>x=1×24=24
=>y=1×20=20
=>z=1×15=15
Vậy số máy cày của đội thứ nhất ; đội thứ hai và đội thứ ba lần lượt là : 24;20;15(máy)
a) P(x)-Q(x)=P(x)+[-Q(x)]
P(x)= x3 - 3x2 + x + 1
+
-Q(x)= -2x3 + x2 - 3x + 4
____________________________________
P(x)-Q(x)= -1x3 - 2x2 - 2x + 5
b)P(1)=13-3×12+1+1
P(x)=1-3×1+1+1
P(x)=1-3+1+1
P(x)=-2+2
P(x) =0
Vậy x=1 là nghiệm của P(x)
Q(1)=2×13-12+3×1-4
Q(x)=2×1-1+3-4
Q(x)=2-1+3-4
Q(x)=1+3-4
Q(x)=4-4
Q(x)=0
Vậy x=1 là nghiệm của Q(x)
a)x/-4=-11/2
x =-11×(-4)÷2
x =22
Vậy x=22
b)15-x/x+9=3/5
=>(15-x)×5=(x+9)×3
15×5-5x=3x+9×3
75-5x=3x+27
75-27=5x+3x
48=(5+3)x
48=8x
48÷8=x
6 =x
Vậy x=6
Từ x;y;z khác 0 và x-y-z=0
=>x=z+y
=>y=x-z
=>z=x-y=>y-x=-z
B=(1-z/x)×(1-x/y)×(1+y/z)
B=(x/x-z/x)×(y/y-x/y)×(z/z+y/z)
B=(x-z/x)×(y-x/y)×(z+y/z)
B=(y/x)×(-z/y)×(x/z)
B=y×(-z)×x/x×y×z
B=-1
Nếu đặt một loa truyền thanh giữa A và B thì tại C không thể nghe tiếng loa khi bán kính để nghe rõ tiếng loa là 550m
Vì AB vuông góc với AC nên từ A đến C chính là đường vuông góc
=>Từ C đến loa truyền thanh sẽ là đường xiên
Gọi khoảng cách từ loa truyền thanh đến C là:x
Vì đường xiên lớn hơn đường vuông góc nên: x>550
mà bán kính để nghe rõ loa truyền thanh có bán kính là: 550m
a)Xét ΔvgABD có góc BAD=90 độ và ΔvgEBD có gócBED=90độ có:
gócABD= gócEBD(gt)
BD:cạnh chung
VậyΔvgABD =ΔvgEBD(ch+gn)
b)?F