

Hoàng Bích Liên
Giới thiệu về bản thân



































A,Ta có 2πr = 2 Suy ra r = 2/2π = 1/π ≈ 0,318m Thể tích thùng nước hình trụ là: V = πr²h Vậy, V= 3,14 × (0,318)² ×1 ≈ 3,14 × 0,101 ≈0,317 m³ Vậy thùng nước đựng được khoảng 0,317m³ (nước) B, từ đáp án (A) trên Ta có : thùng nước đựng được khoảng 0,317m³ nước Vì vậy số lượng nước cần đổ vào phải ≤ 0,317 lít
A, chứng minh 4 điểm O,I,E,D cùng thuộc 1 đường tròn.
* góc DOE=90°
( Vì AB và CD vuông góc tại O)
* Góc DIE= góc DIC+ góc CIE
Xét tam giác OIC, ta có:
OI= 1/2 OB =1/2 R và OC= R
Góc OID+ góc OED= 180°
Và góc OED= 90° (nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Ta có OID + EIC= 180° (kề bù)
B, chứng minh AH .AE =2R²
Và OA= 3OH
C, gọi K lát hình chiếu của O trên BD, Q là giao điểm của AD và BE.
Chứng minh Q, K, I thẳng hàng
A,Ta có 2πr = 2
Suy ra r = 2/2π = 1/π ≈ 0,318m
Thể tích thùng nước hình trụ là:
V = πr²h
Vậy, V= 3,14 × (0,318)² ×1
≈ 3,14 × 0,101 ≈0,317 m³
Vậy thùng nước đựng được khoảng 0,317m³ (nước)
B, từ đáp án (A) trên
Ta có : thùng nước đựng được khoảng 0,317m³ nước
Vì vậy số lượng nước cần đổ vào phải ≤ 0,317 lít
A, không gian mẫu phép thử:
= (1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,
13,14,15,16,17,18,19,20)
B, xác suất biến cố:
*1 chia 7 dư 1
*8 chia 7 dư 1
*15 chia 7 dư 1
Vậy có 3 số thoả mãn điều kiện của biến cố A
Trong trường hợp này:
* Số kết quả thuận lợi cho
A là 3 ( các số 1, 8, 15)
* Tổng kết quả có thể sảy ra là 20 (tổng số viên bi)
Vậy xác suất biến cố A là
P(A) = 3/20
a, lập bảng tần số tương đối
* Tổng số đại biểu:
84+64+24+16+12 =200
* Tần số tương đối mỗi nhóm:
+ 1 ngoại ngữ:84/200 = 0,42
(42%)
+ 2 ngoại ngữ:64/200 = 0,32
(32%)
+ 3 ngoại ngữ:24/200 = 0,12
(12%)
+ 4 ngoại ngữ:16/200 =0,06
(6%)
B, tỉ lệ phần trăm đại biểu sử dụng ít nhất 2 ngoại ngữ:
32% + 12% + 8% + 6% = 58 %
C, năm trước, tỉ lệ đại biểu sử dụng từ 3 ngoại ngữ trở lên: 54/220 ≈ 0,2455
Tỉ lệ phần trăm là
0,2455 ×100% = 24,55 %
Năm nay, tỉ lệ đại biểu sử dụng từ 3 ngoại ngữ trở lên:0,12+0,08+0,06 =0,26
Tỉ lệ phần trăm:
0,26 × 100% = 26%
So sánh 2 tỉ lệ,
ta thấy 26% > 24,55% . Vậy ý kiến cho rằng tỉ lệ đại biểu sử dụng được 3 ngoại ngữ trở lên có tăng giữa 2 năm là đúng
a, thay m = 2 vào phương trình (1), ta có:
x² -2(2)x+2²-1=0
=> x²-4x+4-1=0
=> x²-4x+3=0
Phương trình có dạng ax²+bx+c = 0, vơi
a=1;b=-4;c=3
∆=(-4²)-4.1.3 = 16 -12
=4 > 0
Vì ∆ > 0, nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
x¹ = -(-4)- √4 :2 =4-2/2
= 2/2 =1
x² = -(-4)+√4:2 =4+2/2
= 6/2 =3
Vậy m =2, phương trình có 2 nghiệm phân biệt là:
x¹ =1 và x²=3
B, phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khi ∆' > 0
Ta có:∆'= (-m)² - (m²-1)
= m² -m² +1 =1 > 0
Vậy phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi
Áp dụng định lý Viete, ta có:
x¹ + x² = 2m
x¹x² = m² -1
Theo đề bài ,2x²1 -x² =-2
Ta có hệ phương trình
{x¹ +x² =2m
{x¹x² = m²-1
{2x²1 -x² =-2
Từ phương trình x¹+x² =2m, suy ra x² = 2m -x¹. Thay vào phương trình 2x²1 -x² =-2, ta được:
2x²1 - (2m-x¹) = -2
=> 2x²1 + x¹ -2m +2 =0
Đây là phương trình(1) nên x¹ là nghiệm của phương trình(1)
Từ x¹ +x² =2m và 2x²1-x²= -2,
ta có:
x²= 2m -x¹
2x²1 - (2m-x¹) = -2
2x²1 + x¹ -2m +2=0
2m= 2x²1 + x¹ +2
m = x²1 + 1/2x¹ +1
Thay m = x²1 + 1/2x¹ +1 vào x¹x² = m² -1, ta có:
x¹ (2m -x¹) = m² -1
x¹ [ 2(x²1 + 1/2x¹ +1) - x¹]
= (x²1 + 1/2 x¹ +1)² -1
x¹( 2x²1 + x² +2 - x¹ )
= (x²1 +1/2x¹ +1)² -1
x² (2x²1+2)
= (x²1 +1/2x¹ +1)² -1
2x³1 + 2x¹ =
x⁴1 + x³1 + 9/4x²1 + x¹
x⁴1 -x³1 +1/4x²1-x¹ -1 =0
Ta có AI = 2AO/3=2R/3 suy ra OI =R-2R/3=R/3
Tam giác OCI vuông tại O , ta có:
CI=√OC²+OI²=√R²+(R/3²)=R√10/3
Tam giác CED nội tiếp đường tròn O có cạnh CD là đường kính nên tam giác CED vuông tại e.
Hai tam giác vuông OCI và ECD có:
Góc C chứng
Suy ra ∆OCI ~∆ECD (g.g)
Do đó CO/CE =CI/CD hay
CE=CO.CD/CI=R.2R/R√10/3
=6R/√10=3R√10/5
gọi E,F là tiếp điểm của đường tròn ( I ) với các cạnh AB, AC
Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:
AE = AF ;BE=BD;CD=CF
Do đó 2BD =BD + BE
=BC -- CD + AB -- AE
=BC + AB -- (CD + AE)
=BC+AB --(CF+AF)
=BC+AB--AC.
Suy ra BD =BC+AB--AC.
IG=1cm
r =2cm