

Vũ Khánh Hà
Giới thiệu về bản thân



































Biện pháp tăng năng suất cây trồng | Dựa trên cơ sở hiện tượng cảm ứng |
Làm đất tơi xốp, thoáng khí | Tính hướng đất của rễ |
Tưới nước thường xuyên, giữ ẩm cho đất | Tính hướng đất của rễ |
Trồng xen canh nhiều loại cây trồng | Tính hướng sáng |
Làm giàn, cọc cho các cây thân leo | Tính hướng tiếp xúc |
Tăng cường ánh sáng nhân tạo | Sinh trưởng và phát triển theo chu kì ngày đêm |
a. Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, cơ thể con được tạo thành từ một phần của cơ thể mẹ.
b.
| Nảy chồi | Phân mảnh | Trinh sản |
Khái niệm | Chồi được mọc ra từ cơ thể mẹ | Cơ thể con phát triển từ mảnh nhỏ riêng biệt của cơ thể mẹ | Tế bào trứng không được thụ tinh phát triển thành cơ thể mới |
Ví dụ | Thủy tức, san hô | Sao biển, giun dẹp | Ong |
a. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển trong vòng đời của bướm: trứng → ấu trùng (sâu) → nhộng → bướm.
b. Ở giai đoạn sâu thì bướm gây hại cho mùa màng vì ở giai đoạn này thức ăn của nó là lá.
| Mô phân sinh đỉnh | Mô phân sinh bên |
Vị trí | Đỉnh rễ và các chồi thân | Nằm giữa mạch gỗ và mạch rây |
Vai trò | Giúp thân, cành, rễ tăng về chiều dài | Giúp thân, cành, rễ tăng về chiều ngang |
a. Các giai đoạn trong quá trình sinh trưởng và phát triển của muỗi: trứng → ấu trùng → nhộng → muỗi.
b. Nên tiêt diệt muỗi ở giai đoạn trứng để đạt hiệu quả vì có thể diệt được số lượng nhiều nhất.
Ưu điểm của việc mang thai và sinh con ở động vật có vú so với việc đẻ trứng ở các loài động vật khác:
- Phôi được nuôi dưỡng và bảo vệ tốt.
- Chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai ổn định.
- Nhiệt độ trong cơ thể mẹ thích hợp cho sự phát triển của phôi.
Ở cây Hai lá mầm có mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên.
- Mô phân sinh đỉnh nằm ở đỉnh rễ và các chồi thân (gồm chồi ngọn hay còn gọi là chồi đỉnh và chồi nách) giúp thân, cành và rễ tăng lên về chiều dài.
- Mô phân sinh bên nằm ở thân cây giúp thân, cành và rễ tăng về chiều ngang.
-Mô tả hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vó: Lá của gọng vó có rất nhiều lông tuyến, ở đầu những lông tuyến này có một chất lỏng dính trông giống như giọt nước giúp thu hút các loài côn trùng. Khi côn trùng tiếp xúc, các lông tuyến của cây gọng vó phản ứng lại bằng cách uốn cong cuộn lại giữ chặt rồi tiêu hoá con mồi.
-Hiện tượng bắt mồi của cây gọng vó là hiện tượng cảm ứng của thực vật vì đó là phản ứng của cây đối với kích thích từ môi trường.
Loại mạch | Hướng vận chuyển chủ yếu | Chất được vận chuyển |
Mạch gỗ | Từ rễ lên thân và lá | Nước và muối khoáng |
Mạch rây | Từ lá xuống thân và rễ | Chất hữu cơ |
a,Có 2 nguyên nhân:
- nguyên nhân chủ quan chủ quan:
+ T thiếu kiến thức và nhận thức về tác hại của việc sử dụng chất cấm như cần sa
+ Tâm lý tò mò, muốn thử nghiệm cảm giác mới lạ
+ Thiếu bản lĩnh và kỹ năng từ chối khi bị bạn bè rủ rê
- nguyên nhân khách quan:
+ Ảnh hưởng từ môi trường xung quanh, sự rủ rê của bạn bè xấu
+ Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình và nhà trường về tệ nạn xã hội
* hậu quả:
- Sức khỏe bị suy giảm nghiêm trọng, dáng vẻ trở nên hốc hác
- Lệ thuộc vào chất gây nghiện, mất kiểm soát bản thân
- Học lực giảm sút
- Bị pháp luật xử lý, mang tiếng xấu, làm mất uy tín cá nhân và gia đình