Hoàng Ngọc Ánh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Hoàng Ngọc Ánh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Quá trình này dựa trên nguyên tắc vì khuẩn chuyển hóa N2 phân tử sang dạng NH3 vừa cung cấp cho đất vừa củng cấp cho cây vì thể chuyển sang chông dậy nành trên mảnh đấtddax trồng khoai trước đó thì sẽ bổ xung và duy trì lượng nitrogen trong đất

a)

- nuôi cấy liên tục :

+ thường xuyên bổ xung các chất dinh dưỡng mới

+ thường xuyên rút bỏ và chất thải sinh khối

+ quần thể vinh sinh vật trưởng ở pha lũy thừa trong trong thời gian dài một độ vi sinh vật tương đối ổn định không qua pha tiềm phát

+ vi sinh vật không bị phân hủy ở thời gian suy vong

- nuôi cây không liên tục :

+ không bổ sung chất dinh dưỡng mới

+ không rút khỏi chất thair và sinh khối

+ quần thể vi sinh vật sinh trưởng theo 4 pha : pha tiềm phát pha lũy thừa cân bằng suy vong

+ sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong

b)

Nuôi cấy liên tục :

Môi trường nuôi cấy liên tục là môi trường được bổ sung liên tục chất dinh dưỡng đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương.

   - Trong nuôi cấy liên tục, quần thể vi khuẩn không trải qua pha tiềm phát và suy vong.

   - Nuôi cấy không liên tục được ứng dụng trong sản xuất sinh khối vi sinh vật và tổng hợp các hợp chất có hoạt tính sinh học như vitamin, hoocmôn, chất kháng sinh,…

Nuôi cấy không liên tục :

Môi trường nuôi cấy không liên tục là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hoá vật chất.

   - Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha :

   + Pha tiềm phát (pha lag) : quần thể thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.

   + Pha luỹ thừa (pha log) : quần thể sinh trưởng với tốc độ cực đại và không đổi, số lượng tế bào trong quần thể tăng rất nhanh do số tế bào sinh ra cao gấp nhiều lần so với số tế bào

 + Pha cân bằng : số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian do số tế bào sinh ra tương đương

 + Pha suy vong : số lượng tees baof trong quần thể giảm dần do số tế bào sinh ra ít hơn số tế bào bị huỷ hoại, chất dinh dưỡng dần cạn kiệt và chất độc hại tích luỹ ngày càng nhiều.


a, 

gọi số đợt nguyên phân là x 

sau x đợt nguyên phân từ một tế bào sinh dục sơ khai sẽ tạo ra 2^x tế bào con 

Các tế bào con này điều giảm phân tạo ra tinh trùng .theo đề bài ,số tinh trùng tạo ra là 512. Vì mỗi tế bào con tạo ra 4 tinh trùng ta có số tế bào con là 512/4=128 

Vậy 2^x= 128

Giải phương trình ta có x=7

Vậy số đợt nguyên phân có tế bào sinh dục sơ khai là 7

Công nghệ tế bào động vật là quy trình công nghệ nuôi cấy các loại tế bào động vật và tế bào người trong môi trường nhân tạo để tạo ra một lượng lớn tế bào nhằm mục đích nghiên cứu và ứng dụng trong thực tế.

- Nguyên lí của công nghệ tế bào động vật là nuôi cấy các tế bào gốc trong môi trường thích hợp và tạo điều kiện để chúng phân chia rồi biệt hóa thành các loại tế bào khác nhau.
Một số thành tựu của công nghệ tế bào động vật 

- Nhân bản vô tính vật nuôi đã tạo ra những loài động vật nhân bản vô tính như nhân bản con cừu đầu tiên trên thế giới có tên gọi là dolly 

- Ngoài ra còn có liệu pháp tế bào gốc và liệu pháp gen 

Phơi héo rau làm giảm lượng nước, tăng lượng đường trong rau, bổ sung đường làm tăng lượng đường trong môi trường, cung cấp nguyên liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn lactic sinh trưởng và lên men làm dưa nhanh chua. Đổ ngập nước và dùng vật nặng nén chặt rau nhằm tạo môi trường yếm khí giúp vi khuẩn lactic sinh trưởng, đồng thời ức chế các loại nấm mốc và vi khuẩn khác làm hỏng dưa.

Giống nhau : hình biểu diễn,kích thước, khung tên .

Khác nhau : 

- bản vẽ chi tiết : yêu cầu kĩ thuật,không có bảng kê , bản vẽ chi tiết là một trong các thành phần để xây dựng nên bản vẽ lắp.

-Bản vẽ lắp :có bảng kê,không nêu yêu cầu kĩ thuật,nhờ các chị tiết lắp ghép với nhau tạo nên một bộ phận máy hoặc máy 

- Bản vẽ chi tiết bao gồm các hình biểu diễn , kích thước , yêu cầu kĩ thuật và khung tên

- Vai trò của bản vẽ chi tiết trong nghành cơ khí hiểu rõ được tên gọi , công dụng hình dáng cấu tạo kích thước và vật liệu chi tiết các yêu cầu kĩ thuật 

vì bản vẽ chi tiết thể hiện được rõ kích thước hình dáng của các sản phẩm trong thiết kế và sản xuất