Nguyễn Thị Hiền Hòa

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Thị Hiền Hòa
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Các nhân tố kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp là:

   - Dân cư và nguồn lao động:

   + Vừa sản xuất vừa tiêu thụ sản phẩm

   + Truyền thống sản xuất, tập quán… có ảnh hưởng đến phát triển và phân bố cây trồng, vật nuôi.

   - Sở hữu ruộng đất: Ảnh hưởng đến phát triển và các hình thức sản xuất nông nghiệp

   - Tiến bộ khoa học- kỹ thuật:

   + Có thể tang sản lượng, chất lượng, năng suất

   + Hạn chế những khó khan của tự nhiên.

1. Nguồn lực phát triển kinh tế có những loại: Nguồn lực phát triển kinh tế rất đa dạng, có thể phân loại theo nguồn gốc và phạm vi lãnh thổ.

2. Tác động của nguồn lực vị trí địa lý và tự nhiên đến phát triển kinh tế:

a) Vị trí địa lí: Có thể tạo điều kiện thuận lợi hay gây khó khăn trong việc trao đổi, hợp tác cùng phát triển giữa các lãnh thổ, đặc biệt trong xu thế hội nhập của nền kinh tế

b) Điều kiện tự nhiên:

 Là yếu tố đầu vào để sản xuất ra hàng hoá, dịch vụ giúp phát triển kinh tế

 Sự giàu có và đa dạng về tài nguyên thiên nhiên tạo lợi thế quan trọng cho sự phát triển

Câu 1:

Lối sống chủ động đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống hiện đại, giúp mỗi người kiểm soát vận mệnh của chính mình thay vì để hoàn cảnh chi phối. Trong thời đại công nghệ phát triển nhanh chóng và cạnh tranh khốc liệt, những người chủ động luôn biết đặt mục tiêu rõ ràng, lập kế hoạch cụ thể và kiên trì hành động để đạt được thành công. Họ không chờ đợi cơ hội mà tự tạo ra nó, không lùi bước trước khó khăn mà tìm cách vượt qua. Ngược lại, lối sống thụ động khiến con người dễ rơi vào trạng thái trì trệ, bỏ lỡ nhiều cơ hội phát triển bản thân. Khi chủ động, ta không chỉ cải thiện hiệu suất công việc mà còn nâng cao chất lượng cuộc sống, duy trì tinh thần tích cực và tự tin. Tuy nhiên, chủ động không có nghĩa là hấp tấp hay liều lĩnh mà cần đi đôi với sự suy xét kỹ lưỡng và trách nhiệm. Vì vậy, mỗi người cần rèn luyện thói quen chủ động ngay từ những việc nhỏ trong cuộc sống hằng ngày để từng bước xây dựng tương lai tốt đẹp hơn.

Câu 2:

Bài thơ Bảo kính cảnh giới của Nguyễn Trãi mang đến một bức tranh thiên nhiên mùa hè rực rỡ, đồng thời thể hiện mong ước về cuộc sống thái bình, no ấm cho muôn dân.

Mở đầu bài thơ, tác giả gợi lên khung cảnh thư thái, yên bình với hình ảnh cây hoè xanh tốt, xòe tán rộng che mát. Màu sắc của mùa hè hiện lên rực rỡ qua “thạch lựu hiên còn phun thức đỏ” và “hồng liên trì đã tịn mùi hương”, vừa gợi sức sống mãnh liệt của thiên nhiên, vừa tạo nên không gian tươi đẹp, đầy chất thơ.

Không chỉ có thiên nhiên, bức tranh cuộc sống còn hiện lên với những âm thanh lao xao của chợ cá làng chài, tiếng ve râm ran nơi lầu vắng lúc chiều tà. Đây là những hình ảnh quen thuộc, giản dị nhưng giàu sức gợi, thể hiện nhịp sống êm đềm của con người trong sự hòa hợp với thiên nhiên.

Hai câu kết chứa đựng triết lý nhân sinh sâu sắc. Hình ảnh “Ngu cầm” gợi nhắc đến vua Ngu Thuấn, người dùng tiếng đàn để cảm hóa lòng người, tượng trưng cho một xã hội lý tưởng, nơi nhân dân được ấm no, hạnh phúc. Khát vọng về cuộc sống thái bình, thịnh vượng ấy chính là lý tưởng cao đẹp mà Nguyễn Trãi luôn hướng đến.

Bài thơ không chỉ là một bức tranh thiên nhiên và đời sống chân thực mà còn phản ánh tư tưởng nhân nghĩa của tác giả. Qua đó, ta cảm nhận được tâm hồn thanh cao, yêu thiên nhiên và tấm lòng tha thiết với nhân dân, đất nước của Nguyễn Trãi.

 

 

câu1: Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật.

câu 2: Những hình ảnh nói về nét sinh hoạt hàng ngày đạm bạc, thanh cao của tác giả: ăn măng ,ăn trúc, đông ao giá , tắm hồ sen,... 

câu 3: 

– Biện pháp tu từ liệt kê: Một mai, một cuốc, một cần câu.

tác dụng : Nhấn mạnh: sự lựa chọn phương châm sống, cách ứng xử của tác giả – chọn lối sống tĩnh tại, an nhàn; vừa thể hiện sắc thái trào lộng, mỉa mai đối với cách sống ham danh vọng, phú quý… 

câu 4 

Quan niệm khôn – dại của tác giả: 

– Dại: “tìm nơi vắng vẻ” – nơi tĩnh tại của thiên nhiên, thảnh thơi của tâm hồn.

– Khôn: “đến chốn lao xao” – chốn cửa quyền bon chen, thủ đoạn sát phạt.

=> Đó là một cách nói ngược: khôn mà khôn dại, dại mà dại khôn của tác giả. 

câu 5: Cuộc sống hiện lên trong bài thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đặc điểm giản dị, bình dị:
+ Ông như người nông dân tự lập với các công cụ như cuốc, cần câu.
+ Dù xung quanh có nhiều sự phức tạp, ông vẫn kiên trì với lối sống của mình.
+ Bữa ăn giản dị với măng trúc, giá đỗ, và nếp thể hiện sự sinh hoạt qua từng mùa xuân - hạ - thu - đông.