

Phạm Nhật Phi
Giới thiệu về bản thân



































l = 20cm
l1=30cm
m=300g=0,3kg
g=10m/s2
a)Độ biến dạng của lò xo
Δl=l-l1=30-20=10cm=0,1m
b)Độ cứng của lò xo
F = kΔl => k = F/Δl = 3/0,1 = 30N/m
a) vật phải chuyển động trên 1 quỹ đạo là đường tròn với vận tốc không đổi
b) Lực hướng tâm là lực gây ra gia tốc hướng tâm, luôn hướng về tâm quỹ đạo.
Lực này giữ cho vật chuyển động theo quỹ đạo cong.
Ví dụ:
Lực căng dây khi quay vật tròn bằng dây
Lực hấp dẫn giữ cho hành tinh quay quanh hệ Mặt Trời
Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi xe ôm cua
a)Trong một hệ kín (không có ngoại lực tác dụng hoặc tổng các ngoại lực bằng 0) thì tổng động lượng của hệ được bảo toàn tức là ptrước = psau
b) Va chạm đàn hồi là va chạm mà cả động lượng và động năng toàn phần của hệ được bảo toàn
Va chạm mềm là va chạm mà sau va chạm, hai vật dính lại với nhau. Trong va chạm này, chỉ có động lượng được bảo toàn, còn động năng thì không.
Đặc điểm:
Va chạm đàn hồi: bảo toàn cả động lượng và động năng
Va chạm mềm: động lượng được bảo toàn, còn động năng thì không.
Moment lực tại O: T . l . sin(30) = mg.l/2
T.sin(30) = mg/2
T = mg/2.sin(30) = (1,4 . 10)/2.0,5 = 14N
m = 8kg => Trọng lượng của vật: P= 8 . 9,8 = 78,4N
Áp dụng quy tắc HBH:
TAC = P/2.sin30 = 78,4/2. 0,5 = 78,4N
a)
Lực ma sát trượt:
Fms = u . N = u . mg= 0,35 . 40 . 9,8 = 137,2N
b)
Áp dụng định luật II Newton:
F - Fms = ma => a = (F - Fms)/m = (160 - 137,2)/40 = 0,57m/s2