Vũ Thanh Bình

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Vũ Thanh Bình
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Một số chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam:

- Chính trị:

+ Hoàn thiện bộ máy thống trị ở Liên bang Đông Dương, đứng đầu là viên toàn quyền người Pháp. 

+ Việt Nam bị chia thành ba kì với ba chế độ cai trị khác nhau. 

- Kinh tế:

+ Dùng nhiều thủ đoạn chiếm đoạt ruộng đất, lập đồn điền trồng lúa và cây công nghiệp.

+ Tập trung khai thác mỏ; xây dựng một số nhà máy, xí nghiệp nhằm phục vụ nhu cầu của chính quyền thực dân như: xi măng, điện nước, xay xát gạo,...

+ Nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam, tăng cường bóc lột bằng các loại thuế, đặt nhiều thứ thuế mới.

+ Mở mang một số tuyến đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và cảng biển.

- Văn hóa, giáo dục:

+ Chú trọng truyền bá văn hóa phương Tây, tìm cách hạn chế ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc. 

+ Đào tạo một lớp người thân Pháp làm chỗ dựa cho công cuộc thống trị và khai thác thuộc địa. 

+ Mở trường học, cơ sở y tế, văn hóa. 

a. Các bộ phận của vùng biển Việt Nam

Vùng biển Việt Nam bao gồm các bộ phận sau:

  1. Nội thủy:
    • Là vùng nước nằm bên trong đường cơ sở ven bờ biển Việt Nam.
    • Đây được coi như lãnh thổ trên đất liền, Việt Nam có chủ quyền hoàn toàn đối với khu vực này.
  2. Lãnh hải (12 hải lý từ đường cơ sở):
    • Là vùng biển thuộc chủ quyền hoàn toàn của Việt Nam.
    • Các quốc gia khác chỉ được quyền đi qua không gây hại.
  3. Vùng tiếp giáp lãnh hải (từ 12 đến 24 hải lý từ đường cơ sở):
    • Việt Nam có quyền thực hiện các biện pháp kiểm soát về hải quan, nhập cư, thuế quan và an ninh quốc phòng.
  4. Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) (từ 12 đến 200 hải lý từ đường cơ sở):
    • Việt Nam có quyền chủ quyền về tài nguyên thiên nhiên (khai thác, bảo vệ tài nguyên biển) và quyền tài phán (cho phép hoặc hạn chế các hoạt động kinh tế).
  5. Thềm lục địa (có thể kéo dài đến 350 hải lý):
    • Là phần kéo dài tự nhiên của lục địa dưới biển, Việt Nam có quyền chủ quyền về thăm dò và khai thác tài nguyên.

b. Ý nghĩa của phát triển tổng hợp kinh tế biển

Phát triển tổng hợp kinh tế biển đóng vai trò quan trọng trong cả kinh tế và quốc phòng của Việt Nam:

  1. Đối với nền kinh tế:
    • Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Các ngành như khai thác dầu khí, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, vận tải biển, du lịch biển đóng góp lớn vào GDP.
    • Giải quyết việc làm: Tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động ven biển.
    • Bảo vệ môi trường biển: Phát triển kinh tế biển bền vững giúp bảo vệ hệ sinh thái biển và nguồn tài nguyên.
  2. Đối với an ninh quốc phòng:
    • Bảo vệ chủ quyền biển đảo: Phát triển kinh tế biển đi đôi với việc bảo vệ lãnh thổ, củng cố các đảo tiền tiêu.
    • Tăng cường tiềm lực quốc phòng: Hệ thống cảng biển, tàu thuyền, hải quân được phát triển để bảo vệ vùng biển.
    • Góp phần vào hợp tác quốc tế: Giao thương hàng hải giúp tăng cường quan hệ với các nước, từ đó tạo ra thế mạnh về ngoại giao và an ninh.

Tóm lại, phát triển kinh tế biển không chỉ thúc đẩy tăng trưởng mà còn góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững của đất nước.


-Các bước tiến hành lắp rắp mạch điều khiển sử dụng mô đun cảm biến độ ẩm

+B1: Tìm hiểu về mô đun cảm biến độ ẩm

+B2: Tìm hiểu về sơ đồ mạch điện sử dụng mô đun cảm biến độ ẩm

+B3: Chuẩn bị ( chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu, thiết bị theo sơ đồ mạch điện B2)

+B4: Lắp ráp mạch điện ( lắp ráp mạch điện theo sơ đồ mạch điện B2)

+B5: Vận hành mạch điện

Sơ đồ khối mạch điện điều khiển:

Vẽ và mô tả sơ đồ khối của mạch điện điều khiển trong một đồ dùng điện gia đình em đang sử dụng. Hãy nêu chức năng của từng khối trong sơ đồ.

Mô tả và chức năng của các khối

Nguồn điện: Cung cấp điện cho mạch. 

Thiết bị đóng, cắt: công tắc, nút bấm cơ khí; tiếp điểm đóng cắt. 

Điều khiển: đóng, cắt nguồn điện cấp cho phụ tải điện bằng tay hoặc từ xa. 

Phụ tải điện: các thiết bị biến đổi điện năng thành các năng lượng khác phục vụ đời sống, sản xuất.

- Mạch điện đơn giản:

- Mạch điện đơn giản gồm: nguồn điện, công tắc, bóng đèn.

- Bước 1: Kết nối cảm biến ánh sáng vào mô đun cảm biến.

- Bước 2: Kết nối bóng đèn sợi đốt vào mô đun cảm biến.

- Bước 3: Kết nối Adapter vào cực nguồn mô đun cảm biến

- Bước 4: Cài đặt mức ngưỡng ánh sáng tác động của mô đun cảm biến.

- Bước 5: Kiểm tra và vận hành.


Vai trò của mô đun cảm biến: giúp người dùng dễ dàng kết nối và sử dụng cảm biến trong các mạch điện điều khiển.

Các loại cảm biến thông minh phổ biến hiện nay

  • Cảm biến chuyển động thông minh. Cảm biến chuyển động thông minh. ...
  • Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm thông minh. Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm. ...
  • Cảm biến khói thông minh. Cảm biến khói thông minh. ...
  • Cảm biến cửa thông minh. Cảm biến cửa thông minh. ...
  • Cảm biến bụi mịn thông minh.

Quá trình thiết kế kĩ thuật gồm các bước sau:

  1. - Xác định vấn đề, xây dựng tiêu chí
  2. - Tìm hiểu tổng quan, đề xuất giải pháp.
  3. - Xây dựng nguyên mẫu.
  4. - Thử nghiệm, đánh giá
  5. - Lập hồ sơ kĩ thuật.
  6. Thiết kế