Do Huy Toan

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Do Huy Toan
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)


Ta coˊ : f(a)+f(b)=100a+10100a+100b+10100b=(100a+10)(100b+10)100a(100b+10)+100b(100a+10)=100a+b+10(100a+100b)+1002.100a+b+10(100a+100b)=200+10(100a+100b)200+10(100a+100b)=1

a) Xét \(\triangle A B C\)\(\hat{A} + \hat{B} + \hat{C} = 18 0^{\circ}\)\(\hat{A} = 9 0^{\circ} ; \hat{B} = 5 0^{\circ}\) suy ra \(9 0^{\circ} + 5 0^{\circ} + \hat{C} = 18 0^{\circ} = > \hat{C} = 4 0^{\circ}\)
b) Xét tam giác \(\triangle B E A\)\(\triangle B E H\).
\(B E\) là cạnh chung
BAE=BHE(=90)

BA=BH 

suy ra △ABE=△HBE (c.h-cgv) 

∠ABE=∠HBE
\(= > B E\) là phân giác của \(\hat{B}\)
c) \(E\) là giao điểm của hai đường cao trong tam giác \(B K C\) nên \(B E\) vuông góc với \(K C\).

Tam giác \(B K C\) cân tại \(B\)\(B I\) là đường cao nên \(B I\) là đường trung tuyến. Do đó \(I\) là trung điểm của \(K C\).


Tổng số HS là 1 + 5 = 6 (HS).

Do khả năng lựa chọn của các bạn là như nhau nên xác suất của biến cố bạn được chọn là nam là \(\frac{1}{6}\).

 a) A(x)=2x 3x2 +3x−5

B(x)=2x 3+x 2+x+5

A(x)+B(x)=(2x 3x2+3x−5)+(2x 3+x 2+x+5)

=4x 3+4x

 b) 

 b) Ta có: H(x)=A(x)+B(x)H(x)=4x 3+4x

H(x)=0⇒4x 3+4x=0

4x(x 2+1)=0

⇒4x=0( do x 2+1>0 với mọi x)

x=0.​​


 a) A(x)=2x 3x2 +3x−5

B(x)=2x 3+x 2+x+5

A(x)+B(x)=(2x 3x2+3x−5)+(2x 3+x 2+x+5)

=4x 3+4x

câu 1

Ý nghĩa lòng kiên trì

câu 2

Câu văn nêu luận điểm ở đoạn (2): Kiên trì là cầu nối để thực hiện lí tưởng, là bến phà và là nấc thang dẫn đến thành công.

câu 3

a) phép nối tuy nhiên

b)phép liên tưởng kiên trì

câu 4

– Cách mở đầu văn bản: Sử dụng phương pháp lập luận giải thích, làm rõ khái niệm của kiên trì và nêu ra ý nghĩa của sự kiên trì với cuộc sống của con người.

– Tác dụng của cách mở đầu văn bản:

+ Giúp người đọc hiểu được khái niệm của vấn đề trước khi bàn sâu rộng.

+ Giúp người đọc xác định được vấn đề bàn luận trong văn bản (ý nghĩa của sự kiên trì) từ đó dễ dàng theo dõi quan điểm, ý kiến của tác giả.

+ Giúp bài viết có tính hệ thống, mạch lạc, logic

câu 5:

– Bằng chứng: Một nhân vật (nhà khoa học) có những phát minh giúp ích cho loài người.

– Nhận xét về bằng chứng:

+ Bằng chứng có tính xác thực, khách quan, thuyết phục.

+ Bằng chứng giúp làm sáng tỏ ý kiến: Kiên trì là cầu nối để thực hiện lí tưởng, là bến phà và là nấc thang dẫn đến thành công.

câu 6

trong cuộc sống, sự kiên trì bền bỉ là một cách để có thể thành công. chỉ khi kiên trì thì mới có thể có kết quả. có một câu nói nổi tiếng rằng ngoài 10% thông minh thì 90% còn lại là kiên trì. có rất nhiều tấm gương điển hình về tính kiên trì. Một điển hình về lòng kiên trì là Thomas Edison, nhà phát minh người Mỹ. Ông đã thử nghiệm hơn 1.000 vật liệu khác nhau trước khi tìm ra vật liệu thích hợp để làm ra chiếc bóng đèn điện đầu tiên. Thay vì coi những thất bại là thất bại, ông coi chúng là những bước tiến trong việc tìm đến thành công. Bằng lòng kiên trì, ông đã trở thành một trong những nhà phát minh lỗi lạc nhất trong lịch sử. cho nên nếu chúng ta giữ vững lòng kiên trì, chúng ta có thể vượt qua mọi trở ngại và đạt được mục tiêu của mình.

a) BA<BCBA<BC ( Quan hệ đường vuông góc và đường xiên)

b)Xét hai tam giác vuông ABDABD và HBDHBD, ta có:

BAD^=BHD^=90∘BAD=BHD=90

B1^=B2^B1=B2 (vì BDBD là tia phân giác của góc ABCABC).

Cạnh huyền BDBD chung.

Suy ra ΔABD=ΔHBDΔABD=ΔHBD (cạnh huyền, góc nhọn).

Suy ra AD=HDAD=HD (2 cạnh tương ứng) (1).

c) Trong tam giác vuông DHCDHC có DHC^=90∘DHC=90. Suy ra  DH<DC DH<DC (cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền) (2).

Từ (1) và (2) suy ra: AD<DCAD<DC.

a) Gọi a, b, c lần lượt là số đo của ba góc A, B, C,(a, b, c∈N∗A, B, C,(a, b, cN đơn vị:∘)). Vì số đo các góc A,B,CA,B,C lần lượt tỉ lệ với các số 2;4;62;4;6. nên:

a2=b4=c62a=4b=6c và a+b+c=180∘a+b+c=180

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a2=b4=c6=a+b+c2+4+6=18012=15∘2a=4b=6c=2+4+6a+b+c=12180=15

Suy ra:

a2=15∘⇒a=30∘;b4=15∘⇒b=60∘;c6=15∘⇒c=90∘2a=15a=30;4b=15b=60;6c=15c=90 (thỏa mãn)

Vậy số đo của ba góc A,B,CA,B,C lần lượt là 30∘;60∘;90∘30;60;90.

b) Vì A^<B^<C^A<B<C  nên BC<AC<ABBC<AC<AB.

Gọi số công nhân tham gia làm việc của đội thứ nhất, đội thứ hai, đội thứ ba lần lượt là x, y, zx, y, z (x,y,z∈N∗,(x,y,zN, đơn vị: người )).

Số công nhân của đội thứ ba ít hơn số công nhân của đội thứ hai là 55 người nên y−z=5.yz=5.

Với cùng một khối lượng công việc, số công nhân tham gia làm việc và thời gian hoàn thành công việc của mỗi đội là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.

Do đó, ta có 2x=3y=4z2x=3y=4z, hay x12=y13=z1421x=31y=41z.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau tính x, y, zx, y, z, ta có:

x12=y13=z14=y−z13−14=5112=6021x=31y=41z=3141yz=1215=60.

Vậy x=30;y=20;z=15x=30;y=20;z=15 (người).

Kết luận: số công nhân tham gia làm việc của đội thứ nhất, đội thứ hai, đội thứ ba lần lượt là 3030 người, 2020 người, 1515 người.

a) Ta có: k=\(\dfrac{y}{x}\)=\(\dfrac{4}{5}\)

b) Biểu diễn y theo x:y=\(\dfrac{-4}{5}\)x

c)khi x=-10 thì \(\dfrac{-4}{5}\)x=\(\dfrac{-4}{5}\).2=\(\dfrac{-8}{5}\)